Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 27 năm 2011

Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 27 năm 2011

I,Lớp trực nhận xét moi hoạt động trong tuần qua.

A,Nề nếp:toàn trường giữ vững nề nếp của trường,đội lớp đề ra.

Duy trì tốt sĩ số lớp học,không có học sinh nghỉ học vô lí do.

B,Học tập:toàn trường học chương trình tuần 26.

-Nhìn chung các lớp đã tích cực học tập,bồi dưỡng học sinh giỏi,phụ đạo hs yếu.

Sinh hoạt 15 phút đầu buổi nghiêm túc.

C,Các hoạt động khác:các lớp tích cực chăm cóc công trình măng non.

-Tham gia các buổi sinh hoạt sao đều đặn.

II,Thầy hiệu trưởng phổ biến kế hoạch tuần 27

 * * * * * *

 

doc 31 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1043Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp lớp 4 - Tuần 27 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 27
 Thứ hai ngày 7 tháng 3 năm 2011
TIếT 1: CHàO Cờ
I,Lớp trực nhận xét moi hoạt động trong tuần qua.
A,Nề nếp:toàn trường giữ vững nề nếp của trường,đội lớp đề ra.
Duy trì tốt sĩ số lớp học,không có học sinh nghỉ học vô lí do.
B,Học tập:toàn trường học chương trình tuần 26.
-Nhìn chung các lớp đã tích cực học tập,bồi dưỡng học sinh giỏi,phụ đạo hs yếu.
Sinh hoạt 15 phút đầu buổi nghiêm túc.
C,Các hoạt động khác:các lớp tích cực chăm cóc công trình măng non.
-Tham gia các buổi sinh hoạt sao đều đặn.
II,Thầy hiệu trưởng phổ biến kế hoạch tuần 27
 * * * * * *
TIếT2:Tập đọc
 Dù sao trái đất vẫn quay!
I. Mục tiêu
1. Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
	Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô- péc-ních vàGa-li-lê.
2. Hiểu các từ ngữ: Cô-péc-ních, Thiên văn học, Tà thuyết, Ga-li-lê, chân lí.
	Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.(Trả lời được các câu hoie trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học
	Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Đọc truyện: Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài:
- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a, Luyện đọc
- Chia đoạn: 3 đoạn
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS .
- GV đọc mẫu toàn bài.
- luyện đọc cặp.
- 4 HS đọc
- Chú ý
- 1 HS đọc toàn bài
- HS nối tiếp đọc đoạn 2-3 lượt trước lớp
Hs luyện đọc các từ khó:Cô-péch-ních.Ga-li-lê,giản dị,..
- Từng cặp luyện đọc
-Cả lớp lắng nghe
-  Thời đó, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó.Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại: chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péc- ních. 
- Toà án lúc ấy xử phạt Ga-li-lê vì cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội, nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời. 
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời, tức là đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
- HS nêu
- HS luyện đọc diễn cảm bài văn
- Các nhóm tham gia thi đọc diễn cảm
- 
Hs nêu nội dung
GV theo dõi hướng dẫn thêm
GV đọc bài
b, Tìm hiểu bài
- ý kiến của Cô- péc- ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ?
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?
- Vì sao toà án lúc ấy xử phạt ông?
- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào?
- Nội dung bài nói lên điều gì?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV giúp học sinh tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho H luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
Tiết 3:Toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu
 -Rút gọn được phân số.
-Nhận biết được phân số bằng nhau.
-Biết giảI bài toán có lời văn liên quân đến phân số.
-HS có ý thức học tập tốt.
II. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách chia hai phân số? cho ví dụ
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài:
-Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Củng cố rút gọn phân số, phân số bằng nhau
Bài 2: Củng cố cách lập phân số và tìm phân số của một số.
- G phân tích đề bài 
- Yêu cầu học sinh nêu cách giải?
Bài 3: Củng cố giải toán có lời văn 
- G phân tích đề bài
Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn
- G phân tích đề bài
- Gv nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại nội dung luyện tập
- Chuẩn bị tiết sau
* Nhận xét tiết học
- 1 H trình bày
- 2 Hs đọc yêu cầu của bài
HS nêu miệng kq: 
- 1HS lên bảng làm bài
- Cả lớp làm vào vở
a, = = ; = = 
 = = ; = = 
b, = = ; = = 
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
- Chú ý
- 1 HS lên bảng làm bài
- Cả5 lớp làm vào vở
Bài giải:
a, Phân số chỉ ba tổ học simh là 
b, Số học sinh của ba tổ là:
32 X = 24 (bạn)
 Đáp số: a, 
 b, 24 bạn
- 2 HS đọc bài 
- 1 HS lên bảng giải
- HS dưới lớp làm vào vở
Bài giải:
Anh Hải đã đi được một quãng đường dài là:
15 X = 10 (km)
Anh Hải còn phải đi tiếp một đoạn đường dài là:
15 – 10 = 5 (km)
 Đáp số: 5 km
- 2 HS đọc bài
- HS thảo luận theo cặp
- Đại diện 1,2 cặp lên bảng làm bài.
Bài giải:
Lần sau lấy ra số lít xăng là:
 32850 : 3 = 10950 (l)
Cả hai lần lấy ra số lít xăng là:
32850 + 10950 = 43800 (l)
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
56200 + 43800 = 100 000 (l)
 Đáp số: 100 000 lít xăng.
- HS nêu
Tiết 4:Chính tả Nhớ-viết
 Bài thơ về tiểu đội xe không kính
I. Mục tiêu
1. Nhớ và viết lại đúng chính tả . Biết cách trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ thơ.
2. Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, dấu hỏi/ dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học
	Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung BT2a, viết nội dungBT3
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ
- Tìm hai từ bắt đầu bằng l/n?
-gv nhận xét bổ sung.
2. Dạy bài mới
-Giới thiệu bài
- Hướng dẫn học sinh nhớ viết
- Giáo viên quan sát
- Giáo viên tổ chức cho học sinh viết từ khó
- Giáo viên chấm chữa bài .
- Nêu nhận xét
3, Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả 
Bài tập 2
- Giáo viên phát phiếu đã kẻ bảng nội dung để các nhóm làm bài
- Giáo viên chốt lại lời giải
Bài tập 3
- Giáo viên tổ chức trò chơi
- Nêu cách chơi- luật chơi
- Giáo viên chốt lại lời giải đúng
3. Củng cố, dặn dò
Giáo viên nhận xét tiết học
* Chuẩn bị bài sau
- học sinh viết vào bảng con
-lặn lội,nao núng
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối của bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Cả lớp theo dõi, đọc thầm lại để ghi nhớ 3 khổ thơ
- Học sinh viết từ khó
- Học sinh gấp SGK, nhớ lại 3 khổ thơ- tự viết bài
- 2 học sinh đọc đầu bài 
- Các nhóm làm bài
-Các mhóm thi đua.
Kq:a,sao,sa,suốt.
 -xoa,xong,xối.
 b.anh,ang,.
 -đua,đu
- Học sinh nhận xét
- 2 tổ chơi
- Học sinh nhận xét
Kq:a.sa mạc,xen kẽ.
 b.thung lũng,
-hs lắng nghe
Tiết5:Đạo đức
 Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( Tiết 2)
I. Mục tiêu
-Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn,hoạn nạn ở lớp,ở trường và cộng động.
-Tích cực tham gia môt số hoạt động nhân đạo ở lớp ,ở trường ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè,gia đình cùng tham gia.
-Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.
II. Tài liệu, phương tiện
- SGK Đạo đức 4.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- Phiếu điều tra theo mẫu.
III. Cac hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu những tấm gương hoặc mẩu chuyện nói về việc giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng?
2. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi( bài tập 4, SGK)
* Mục tiêu: HS phân biệt được những việc nhân đạo và những việc làm không phải là nhân đạo.
* Cách tiến hành: 
GV kết luận:
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống (bài tập 2, SGK)
* Mục tiêu: HS biết chia sẻ, giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn. 
* Cách tiến hành:
- GV chia nhóm 4 và giao việc cho mỗi nhóm
- GV kết luận:
 Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 3
* Mục tiêu: HS có những cách tham gia hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng
* Cách tiến hành:
- Chia nhóm - giao nhiệm vụ cho các nhóm
Kết luận chung:
3,Củng cố-dặn dò:
* Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài sau:Tôn trọng luật giao thông.
- 2 HS nêu
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
:+ (b), (c), (e) là việc làm nhân đạo
+ (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
+ Tình huống (a) : Có thể đẩy xe lăn ( nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe ( nếu bạn có nhu cầu),.
+ Tình huống (b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những việc lặt vặt
* Cần phải cảm thông chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn.
Hs lắng nghe.
 Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
Tiết 1:Toán
 Kiểm tra định kì giữa kì II
 (Đề của trường)
Tiết 2:Luyện từ và câu
 Câu khiến
I. Mục tiêu
1. Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
2. Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 (phần Nhận xét).
	- Bốn băng giấy-mỗi băng viết một đoạn văn ở BT 1( phần Luyện tập).
	- Một số tờ giấy để HS làm bài tập 2 (phần Luyện tập).
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Tìm từ cùng nghĩa với từ dũng cảm ,Đặt câu với từ đó? 
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
- Phần Nhận xét
Bài tập1,
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp
GV chốt lại lời giải đúng:
-Bài 2:Cuối câu in nghiêng có dấu gì? 
Bài tập 3:
- GV phân tích yêu cầu
- Các em có nhận xét gì về các câu của các bận vừa đặt?
* Kết luận: 
- 1 HS trình bày
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến
Mẹ mời sứ giả vào đây cho con!
- Dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào
- Dấu chấm than ở cuối câu
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân- tự đặt câu để mượn quyển vở bên cạnh, viêt vào vở
- Một số HS lên bảng mỗi em viết một câu
- Cả lớp nhận xét 
Khi viết câu nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn, nhờ vả, của mình với người khác, ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than.
* Những câu dùng để yêu cầu, đề nghị, nhờ vả người khác làm một việc gì đó gọi là câu khiến
3, Phần Ghi nhớ
4, Phần Luyện tập 
Bài tập 1:
- GV dán 4 băng giấy lên bảng
- GV yêu cầu HS đọc các câu văn với giọng điệu phù hợp với câu khiến.
Bài tập 2:
- GV nhấn mạnh yêu cầu của bài tập- nhắc HS: trong SGK, câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời hoặc giải bài tập. Cuối các câu khiến này thường có dấu chấm.
- GV phát giấy khổ rộng cho các nhóm
- GV nhận xét tính điểm cho các nhóm
Bài tập 3:
- GV hướng dẫn HS lamg bài
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài học
- Chuẩn bị bài sau
* Nhận xét tiết học
- Ba HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
- 1 HS lấy ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ.
- 4 HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- HS làm bài cá nhân
- 4 HS lên bảng gạch dưới câu khiến trong mỗi đoạn văn.
a.-Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!
b-Lần sau,khi nhảy múa phảI chú ý nhé!Đừng có nhảy lên boong tàu!
c-Nhà vua hoàn gươm lại ch ... heo
- Thực hiện theo nhóm
- Các nhóm trình bày cả bài theo theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng đã tập
Cả lớp thực hiện 2-3 lần.
-HĐ theo nhóm
5-6 hs thực hiện trước lớp.
- HS thực hiện theo GV
Thực hiện theo nhóm
- HS thực hiện theo
-Cả lớp đọc 2-3 lần
 HS thực hiện theo tổ
- 5-6 HS thực hiện
Vài HS trình bày
Hs lắng nghe
 Sinh hoạt lớp
Tiết 5: Sinh hoạt lớp - Tuần 27
Hoạt động 1: Đánh giá hoạt động tuần qua
- Tổ trưởng điều khiển tổ mình đánh giá hoạt động của tổ: nói rõ ưu điểm, tồn tại về các mặt hoạt động: học tập, lao động, hoạt động tập thể
- Đại diện từng tổ báo cáo về tổ mình.
- Lớp trưởng đánh giá chung về học tập, nề nếp, lao động- vệ sinh.
- GV nhận xét :lớp đã ổn định nề nếp
 Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
 -Đã tiến hành tu bổ ,chăm sóc bồn hoa của lớp
+Tồn tại:một số bạn nghỉ học vô lí do.
- Lớp bình bầu tuyên dương hs chăm ngoan, tiến bộ :Thịnh,Hoàng,Nhật...
Phê bình, nhắc nhở những em chậm tiến :Việt,Duy,Quyết
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 28
Gv phổ biến kế hoạch - HS lắng nghe để thực hiện tốt.
Tiếp tục BDHSG-PĐHSY 
Dặn hs thực hiện tốt kế hoạch tuần 28
Tuần 27
 Thứ hai ngày tháng năm 2011
Tiết 1:Thể dục
BàI 53
I. Mục tiêu
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay(di chuyển và dùng sức tung bóng đi hoặc chọn địa điểm rơI để bắt bóng gọn).
Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước ,chân sau.
-Bước đầu biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi hoặc tung bóng 150gtừ tay nọ sang tay kia ,vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia,ngồi xổm tung và bắt bóng,cúi ngườ chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân.
-Biết cách chơI và tham gia chơI được.
II. Địa điểm, phưong tiện
	- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
	- Phương tiện: Chuẩn bị mỗi HS 1 dây nhảy, sân, dụng cụ để tổ chức tập di chuyển tung, bắt bóng và trò chơi dẫn bóng.
III. Nội dung, phương pháp
Nội dung
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
* Xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân
- Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc theo vòng tròn 
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung
* Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản
a, Trò chơi vận động
Trò chơi “ Dẫn bóng”
Phương pháp tổ chức
x x x x x x x x
x x x x x x x x
 r
- GV điều khiển
Tổ trưởng điều khiển .
Các nhóm luyện tập
- GV nêu tên trò chơi, giaie thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu
- HS chơi thử: 1-2 lần
b, Bài tập RLTTCB: 
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau
* Thi nhảy chân trước chân sau
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài
- Tập một số động tác thả lỏng
* Đứng vỗ tay và hát
- GV nhận xét, đánh giá kq giờ học.
- HS chơi chính thức
- GV điều khiển
- Tập cá nhân theo tổ
HS thi nhảy dây kiểu chân trứớc chân sau
x x x x x x x x
x x x x x x x x
 r
TIếT2:Tập đọc
 Dù sao trái đất vẫn quay!
I. Mục tiêu
1Tiếp tục luyện đọc thành tiếng. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô-péc-ních, Ga-li-lê.
	Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô- péc-ních vàGa-li-lê.
2,Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học
II. Đồ dùng dạy học
	Tranh chân dung Cô-péc-ních, Ga-li-lê trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
Đọc truyện: Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ theo cách phân vai
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài:
a, Luyện đọc
- Chia đoạn: 3 đoạn
- GV sửa phát âm, ngắt giọng cho HS .
- GV đọc mẫu toàn bài.
 -luyện đọc cặp.
GV theo dõi hướng dẫn thêm
-GV nhận xét –tuyên dương.
b.Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm
HD giọng đọc phù hợp với nội dung bài.
GV nhận xét –tuyên dương.
2-Củng cố-dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị bài sau:
- 4 HS đọc
- Chú ý
- 1 HS đọc toàn bài
- HS nối tiếp đọc đoạn 2-3 lượt trước lớp
Hs luyện đọc các từ khó:Cô-péch-ních.Ga-li-lê,giản dị,..
- Từng cặp luyện đọc.
-Các nhóm thi đọc trước lớp
Cả lớp lắng nghe
- HS luyện đọc diễn cảm bài văn
- Các nhóm tham gia thi đọc diễn cảm
-Đại diện các nhóm đọc thi.
Cả lớp lắng nghe.
HS lắng nghe.
 Tiết1:Thể dục Thứ 3 ngày tháng 3 năm 2011
 Bài 54
I. Mục tiêu
-Bước đầu biết cách thực hiện động tác di chuyển tung và bắt bóng bằng hai tay(di chuyển và dùng sức tung bóng đi hoặc chọn địa điểm rơI để bắt bóng gọn).
Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước ,chân sau.
-Bước đầu biết cách thực hiện tâng cầu bằng đùi hoặc tung bóng 150gtừ tay nọ sang tay kia ,vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia,ngồi xổm tung và bắt bóng,cúi ngườ chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân.
-Biết cách chơI và tham gia chơI được.
-Trước khi chơI trò chơI,biết cách thực hiện động tác dùng bàn tay đập bóng nảy liên tục xuống mặt đất.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Mỗi HS 1 dây và dụng cụ để tổ chức trò chơi và tập luyện môn tự chọn.
III. Nội dung và phơng pháp
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
* Giậm chân tại chỗ và hát
- Ôn các động tác tay, chân, ]lườn, bụng, phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung
2. Phần cơ bản
a, Ôn động tác nhảy dây.
bTập tâng cầu bằng đùi:
b, Trò chơi vận động
Trò chơi: Dẫn bóng
GV hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho hs chơi.
-GV nhận xét-tuyên dương.
3, Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
* Tập một số động tác hồi tĩnh
- GV nhận xét, đánh giá kq giờ học 
Phương pháp tổ chức
x x x x x x x
x x x x x x x
r
- Cán sự điều khiển
HS thực hiện nhảy dây kiểu chân trước chân sau
-Các nhóm luyện tập
-Nhóm trưởng điều khiển
- Tập theo đội hình hàng ngang
 x x x x x x 
 x x x x x x
 x x x x x x 
 x x x x x x
r
Lần 1-2 hs chơI thử.
 Các nhóm chơI với hình thức thi đua 
r
 x x x x x x 
 x x x x x x
 Tiết2:Luyện từ và câu:
 Câu khiến
I. Mục tiêu
1. Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến.
2. Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
II. Đồ dùng dạy học
	- Bảng phụ viết câu khiến ở BT1 (phần Nhận xét).
	- Bốn băng giấy-mỗi băng viết một đoạn văn ở BT 1( phần Luyện tập).
	- Một số tờ giấy để HS làm bài tập 2 (phần Luyện tập).
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
- Tìm từ cùng nghĩa với từ dũng cảm .
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài
Bài tập1,
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp
GV chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2:
- GV phân tích yêu cầu
Kết luận: 
Bài 3:Hãy viết đoạn văn ngắn kể lại cuộc trò chuyện giữa hai con vật(đã được nhân hoá)trong đoạn văn có sử dụng câu khiến.
-GV nhận xét –tuyên dương.
3-Củng cố –dặn dò.
Nhận xét giờ học.
-Dặn –chuẩn bị bài sau.
1 HS trình bày
Gan dạ,anh hùng
Hs đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến
Kho báu ở đâu nói ngay!
-Nói mau!
-Ngày cho chúng chàu 10 đồng tiền vàng,chúng cháu xin nộp ngay thằng người gỗ.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân.
3-4 hs nêu kq
- Cả lớp nhận xét 
-Hoa cho mình mượn kính vạn hoa nhé.
-Chị lấy hộ em cốc nước lọc.
Hs đọc yêu cầu bài.
-Cả lớp làm bài vào vở.
4-5 hs trình bày bài làm.
-Cả lớp nhận xét-bổ sung
Hs lắng nghe
 Thứ 6 ngày tháng 3 năm 2011
 Tiết 1:Mĩ thuật.
 VẼ THEO MẪU
VẼ CÂY
I- MỤC TIấU.
-Hiểu hình dáng,màu sắc của một số loài cây quen thuộc.
-Biết cách vẽ cây.
-Vẽ được một vài cây đơn giản theo ý thích.
-HS khá,giỏi:sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu cây.
- HS yờu mến và coys thức chăm súc và bảo vệ cõy xanh.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
GV: - Sưu tầm tranh, ảnh của 1 số loại cõy đơn giản và đẹp,
 - Bài vẽ của HS cỏc năm trước.
HS: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bỳt chỡ, tẩy, màu,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
1.Kiểm tra.
2.Bài mới:
- Giới thiờu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sỏt, nhận xột.
- GV cho HS xem tranh, ảnh về 1 số loại cõy và gợi ý:
+ Tờn của cỏc loại cõy ?
+ Cỏc bộ phận chớnh ?
+ Màu sắc ?
- GV túm tắt:
- GV cho HS xem bài vẽ của HS và gợi ý về: bố cục, hỡnh dỏng, màu,
- GV củng cố:
HĐ2: Hướng dẫn HS cỏch vẽ.
- GV đặt mẫu vẽ:
- GV y/c HS nờu cỏch vẽ theo mẫu ?
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nờu y/c vẽ bài.
- GV bao quỏt lớp, nhắc nhở HS vẽ quan sỏt mẫu để vẽ, vẽ bố cục cõn đối, vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu theo ý thớch,
- GV giỳp đỡ HS yếu, động viờn HS khỏ, giỏi,...
HĐ4: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- GV chọn 1 số bài vẽ được, chưa được để n.xột
- GV gọi HS nhận xột.
- GV nhận xột.
* Dặn dũ: 
- quan sỏt lọ hoa cú trang trớ.
- Đưa vở, bỳt chỡ, tẩy, màu,/.
Hs tự kiểm tra đồ dùng của nhau.
- HS quan sỏt và trả lời.
+ Cõy chuối, cõy cau, cõy cam, cõy dừa,
+ Thõn, cành, vũm lỏ,
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sỏt và nhận xột.
- HS lắng nghe.
- HS quan sỏt.
- HS trả lời:
+ Vẽ KHC, KHR.
+ Xỏc dịnh tỉ lệ cỏc bộ phận, phỏc hỡnh.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hỡnh.
+ Vẽ màu theo ý thớch.
- HS quan sỏt và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo mẫu, vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu theo ý thớch,
- HS đưa bài lờn để nhận xột.
- HS nhận xột ề bố cục, hỡnh, độ đậm, nhạt và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,
- HS nhận xột.
- HS lắng nghe dặn dũ.
Tiết 2:Tập làm văn.
 Luyện tập miêu tả cây cối
I.Mục tiêu.
Dựa vào dàn ý đã lập,bước đầu viết được các đoạn thân bài,mở bài,kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định.
-HS có ý thức học tập tốt.
II,Đồ dùng.Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học.
1,Kiểm tra:
Nêu dàn ý cho bài văn tả cây cối.
2,Bài mới:
-Giới thiệu bài
Đề bài:Đọc khổ thơ sau.
 Rừng cọ ơi!rừng cọ!
 Lá đẹp,lá ngời ngời
 TôI yêu thường vẫn gọi
 Mặt trời xanh của tôi.
-Dựa vài ý thơ trên,em hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn.
-GV theo dõi hd thêm.
GV –cả lớp nhận xét –bổ sung.
Đề 2:Đọc khổ thơ sau:
 Nay mùa quên chín
 Thơm hương nhãn lồng
 Cháu ăn nhãn ngọt
 Nhớ công vua trồng.
Dựa vào ý thơ trên hãy viết kết bài mở rộng cho bài văn tả cây nhãn.
-GV chấm –chữa bài.
Nhận xét bài làm của hs,
3 Củng cố dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Dặn chuẩn bị bài sau.
2-3 hs nêu
Hs lắng nghe
Hs đọc yêu c ầu đề bài
-Cả lớp làm bài vào vở nháp.
5-6 hs đọc bài làm của mình.
4-5 hs đọc đề bài
2-3 hs nêu cách viết kết bài mở rộng.
-Cả lớp làm bài vào vở.
6-7 hs trình bày trước lớp.
Hs lắng nghe-chữa bài
Hs lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 tuan 27.doc