Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Bình Mỹ - Tuần 11

Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Bình Mỹ - Tuần 11

I. Mục tiêu:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó khăn nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời câu hỏi trong sách giao khoa)

II. Đồ dùng dạy học:

· Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK

· Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc 38 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1096Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Bình Mỹ - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11
Từ ngày 31 .10 đến ngày 04 . 11
 Thứ Ngày
Tiết
Mơn
Tên bài dạy
Điều chỉnh
HAI
1
2
3
4
1
2
3
Chào cờ
Tập đọc
Tốn
Đạo đức
Địa lí
Khoa học
Nhạc
Ơng Trạng thả diều
Nhân với 10,100,100, Chia cho 10, 100, 1000,
Thực hành kĩ năng giữa kì I
Ôn tập 
Ba thể của nước 
 y/c 2
LH/BP
BA
1
2
3
4
1
2
3
Chính tả
Tốn 
TD
LT_C
PĐT
PĐT
GDNGLL
Nếu chúng mình có phép la
Tính chất kết hợp của phép nhân
Luyện tập về động từ
Luyện tập chung
Luyện tập chung
Nghe giới thiệu về đội ngũ thầy, cô giáo trong trường
TƯ
1
2
3
4
1
2
3
Tập đọc
Tốn
Khoa học
Kể chuyện
Anh văn
Tin học
TD
Có chí thì nên
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?
Bàn chân kì diệu
LH/BP
NĂM
1
2
3
4
1
2
3
TLV
Anh văn
Tốn
Lịch sử
Ơn TLV
PĐTV
PĐTV
Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
Đề – xi – mét vuông 
Luyện tập 
TLV- LT.C
TLV- LT.C
Bài 4
SÁU
1
2
3
4
1
2
3
Tốn
Mĩ Thuật
TLV
LT_C
SHL
Tin học
Kĩ thuật
Mét vuông
Mở bài trong bài văn kể chuyện
Tính từ
Khâu, viền, đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột ( tiết 1
Thứ hai
Ngày soạn : 29 / 10 /2011
Ngày dạy : 31 / 10 /2011
Mơn :Tập đọc 
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó khăn nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời câu hỏi trong sách giao khoa)
II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK 
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC 
- nx- ghi đđiểm
2. Bài mới:
 Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
 Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:	
-Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).
GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Yc hs tìm từ khĩ đọc .
- Gọi hs đọc chú giải.
- YC hs luyện đọc theo nhĩm đơi.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc.
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi:
+Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh gia đình của cậu như thế nào?
+Cậu bé ham thích trò chơi gì?
+Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi:
+Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông trạng thả diều”?
-Yêu cầu HS đọc câu hỏi 4: HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Câu chuyện khuyên ta điều gì?
-Yêu cầu HS trao đổi và tìm nội dung chính của bài.
-Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm 
 Thầy phải kinh ngạc đom đóm vào trong.
GV đọc mẫu .
Gọi hs đọc trước lớp 
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm từng đoạn.
-Nhận xét theo giọng đọc từng HS .
3. Củng cố – dặn dò:
+Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì?
+Truyện đọc giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học.
- 2hs đọc bài và TLCH sgk
-Lắng nghe.
-HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+Đoạn 1:Vào đời vua  đến làm diều để chơi.
+Đoạn 2: lên sáu tuổi  đến chơi diều.
+Đoạn 3: Sau vì  đến học trò của thầy.
+Đoạn 4: Thế rồi đến nướn Nam ta.
HS tìm từ đọc
-1 HS đọc thành tiếng.
-cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo.
+Cậu bé rất ham thích chơi diều.
+Những chi tiết Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, cậu có thể thuộc hai mươi trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
+ Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu. Cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay, mảnh gạch vở, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ.
+Vì cậu đỗ trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc ấy cậu vẫn thích chơi diều.
-1 HS đọc, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời câu hỏi.
*HS phát biểu theo suy nghĩ của nhóm.
- Hs trả lời
HS thực hiện theo yêu cầu 
HS luyện đọc theo nhĩm đơi 
-3 đến 5 HS thi đọc.
HS thực hiện 
Toán 
NHÂN VỚI 10, 100, 1000, ... CHIA CHO 10, 100, 1000, ...
I.Mục tiêu:
 -Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, 
II. Đồ dùng dạy học
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC: 
3.Bài mới : 
 Hoạt động 1 : .Giới thiệu bài:
 Hoạt động 2: Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chục cho 10 :
 a Nhân một số với 10 
 -GV viết lên bảng phép tính 35 x 10.
 + Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, em nào cho biết 35 x 10 bằng gì ?
 -10 còn gọi là mấy chục ?
 -Vậy 10 x 35 = 1 chục x 35.
-GV hỏi: 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu ?
 -35 chục là bao nhiêu ?
 -Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350.
-Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 ?
- YC hs lấy ví dụ 
 b. Chia số tròn chục cho 10 
 -GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ để thực hiện phép tính.
 -GV: Ta có 35 x 10 = 350, Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ?
 -Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu ?
 -Có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 ?
 Yc HS lấy ví dụ 
 c.Hướng dẫn nhân một số tự nhiên với 100, 1000,  chia số tròn trăm, tròn chục, tròn nghìn,  cho 100, 1000,  :
 -GV hướng dẫn HS tương tự như nhân một số tự nhiên với 10, chia một số tròn trăm, tròn nghìn,  cho 100, 1000, 
 d.Kết luận :
 -GV hỏi: Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000,  ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào ?
 -Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,  cho 10, 100, 1000,  ta có thể viết ngay kết quả của phép chia như thế nào ?
 Hoạt động 3 : Luyện tập, thực hành :
 Bài 1
YC hs tự làm bài 
NX bài làm của hs
 - Bài 2
 -GV viết lên bảng 300 kg =  tạ và yêu cầu HS thực hiện phép đổi.
 -GV yêu cầu HS nêu cách làm của mình, sau đó hướng dẫn HS lại các bước đổi như SGK:
 +100 kg bằng bao nhiêu tạ ?
 +Muốn đổi 300 kg thành tạ ta nhẩm 
300 : 100 = 3 tạ. Vậy 300 kg = 3 tạ.
 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
-GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách đổi của mình.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố- Dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-HS nghe.
-HS đọc phép tính.
-HS nếu: 35 x 10 = 10 x 35
-Là 1 chục.
-Bằng 35 chục.
-Là 350.
-Kết quả của phép tính nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
-HS lấy ví dụ 
-Là thừa số còn lại.
-HS nêu 350 : 10 = 35.
-Thương chính là số bị chia xóa đi một chữ số 0 ở bên phải.
HS lấy ví dụ 
-Ta chỉ việc viết thêm một, hai, ba,  chữ số 0 vào bên phải số đó.
-Ta chỉ việc bỏ bớt đi một, hai, ba,  chữ số 0 ở bên phải số đó.
HS nêu yc 
Hs làm bài sau đó chữa bài 
HS nêu yêu cầu 
-HS nêu: 300 kg = 3 tạ.
+100 kg = 1 tạ.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài .
70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
800 kg = 8 tạ 5000 kg = 5 tấn
300 tạ = 30 tấn 4000 g = 4 kg
-HS nêu tương tự như bài mẫu.
Ví dụ 5000 kg =  tấn
Ta có: 1000 kg = 1 tấn
 5000 : 1000 = 5
Vậy 5000 kg = 5 tấn
-HS.
ĐẠO ĐỨC :
ÔN TẬP THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KÌ I
I / Mục tiêu : 
-Học sinh củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua 5 bài học trước .
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình huống đơn giản trong tực tế cuộc sống .
 II /Tài liệu và phương tiện : 
« Các loại tranh ảnh minh họa đã sử dụng ở các bài học trước các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập .
 III/ Hoạt động dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 .Bài mới: 
*Yêu cầu học sinh nhắc lại tên các bài học đã học?
ª Hoạt động 1 Ôn tập các bài đã học 
- Gv yêu cầu lớp kể một số câu chuyện liên quan đến tính trung thực trong học tập .
- Trong cuộc sống và trong học tập em đã làm gì để thực hiện tính trung thực trong học tập ?
- Qua câu chuyện đã đọc . Em thấy Long là người như thế nào ? 
* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
-GV chia nhóm thảo luận.
 -GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập.
-GV nêu từng ý cho lớp trao đổi và bày tỏ ý kiến .
a/. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.
b/. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.
c/. Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng.
- Gọi một số học sinh kể về những trương hợp khó khăn trong học tập mà em thường gặp ? 
- Theo em nếu ở trong hoàn cảnh gặp khó khăn như thế em sẽ làm gì?
* GV đưa ra tình huống : - Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?
a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được.
b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm.
c/. Chép luôn bài của bạn.
d/. Nhờ người khác làm bài hộ.
đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn.
e/. Bỏ không làm.
 -GV kết luận . 
* Ôn tập -GV nêu yêu cầu :
 +Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?
 -GV kết luận:
 +Trong mọi  ... ố ơ vuơng 1 dm2 cĩ trong hình vuơng và phát hiện mối quan hệ : 1 m2 = 100 dm2 và ngược lại .
Hoạt động 3 : Thực hành .
Bài 1: Nhận xét – chốt lại
2005 m2; 1980m2 ; 8600 dm2 ; 28911 cm2 
+ Chữa bài và kết luận chung .
Bài 2: Cho HS làm vào vở – nhận xét
Bài 3 : Cho HS làm bài – nhận xét 
* HS khá, giỏi:
- Bài 4 : Thu bài chấm điểm
+ Gợi ý HS tìm các cách giải bài tốn .
 Củng cố: Dặn do 
- Nêu lại định nghĩa về mét vuơng cùng quan hệ của nĩ với các đơn vị khác .
 - Nhận xét tiết học .
- Đọc kĩ đề bài và tự làm bài .
- Đọc kết quả từng câu .
- Lớp nhận xét .
- 4 HS lên bảng – Lớp làm vở
1m2 = 10 dm2 1m2 = 10000 cm2
100 dm2 = 1 m2 10 000 cm2 = 1 m2
- Nhận xét
- Đọc kĩ bài tốn để tìm lời giải .
GIẢI
 Diện tích của một viên gạch là :
 30 x 30 = 900 (cm2)
Diện tích căn phịng bằng diện tích số viên gạch lát nền là :
 900 x 200 = 180 000 (cm2)
 = 18 (m2)
 Đáp số : 18 m2 
- Đọc đề , suy nghĩ tìm cách giải .
- Tiến hành giải vào vở một trong các cách :
GIẢI
Diện tích hình chữ nhật to là :
15 x 5 = 75 (cm2)
Diện tích hình chữ nhật (4) là :
5 x 3 = 15 (cm2)
Diện tích miếng bìa là :
75 – 15 = 60 (cm2)
Đáp số : 60 cm2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TÍNH TỪ
I. Mục tiêu: 
- Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động trạnh thái
- Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn(đoạn a hoặc b bài tập 1); đặt được câu có dùng tính từ.
* HS khá, giỏi : Thực hiện được tồn bộ BT1 ( mục III).
- Giáo dục HS cĩ ý thức dùng đúng từ tiếng Việt .
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở BT2.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
Hoạt động 1 :Giới thiệu bài:
 Hoạt động 2:Tìm hiểu ví dụ:
-Gọi HS đọc truyện cậu HS ở Aùc-boa.
-Gọi HS đọc phần chú giải.
+Câu chuyện kể về ai?
-Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và làm bài.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài cho bạn.
-Kết luận các từ đúng.
-Những tính từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu-I hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng, kíchthước và đặc điển của sự vật được gọi là tính từ.
 Bài 3:
-GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn, lên bảng.
+Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?
-Từ nhanh nhẹn diễn tả dáng đi như thế nào?
-Những từ miêu tả đặc điểm tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người vật được gọi là tính từ.
-Thế nào là tính từ?
 c. Ghi nhớ:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS đặt câu có tính từ.
-Nhận xét, tuyên dương những HS hiểu bài và đặt câu hay, có hình ảnh.
 Hoạt động 3:. Luyện tập:
Bài 1 : hs khá giỏi làm tồn bộ bài
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS trao đổi và làm bài.
-Gọi HS nhận xét, bổ sung.
-Kết luận lời giải đúng.
 Bài 2:
+Người bạn và người thân của em có đặc điểm gì? Tính tình ra sao? Tư cách như thế nào?
-Gọi HS đat câu, GV nhận xét chữa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho từ em.
-Yêu cầu HS viết bài vào vở.
- Nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: +thế nào là tính từ? Cho ví dụ.
-Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học ghi ghớ và chuẩn bị bài sau.
Lắng nghe
-2 HS đọc chuyện.
-1 Hs đọc.
+Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp tên là Lu-I Pa-xtơ.
-1 HS đọc yêu cầu.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì viết những từ thích hợp. 2 HS lên bảng làm bài.
-Nhận xét, chữa bài cho bạn trên bảng.
- a/. Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i: chăm chỉ, giỏi.
b/. Màu sắc của sự vật:
 -Những chiếc cầu trắng phao.
 -Mái tóc của thấy Rơ-nê: xám.
c/. Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật.
-Thị trấn: nhò.
-Vườn nho: con con.
-Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính.
-Dòng sông hiền hoà
Da của thầy Rơ-nê nhăn nheo.
-Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
+Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi hoạt bát nhanh trong bước đi.
-Lắng nghe.
-Tính từ là từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái.
-2 HS đọc phần ghi nhớ trang 111 SGK.
-Tự do phát biểu.
-2 HS đọc.
-2 HS ngồi cùng bàn thảo luận dùng bút chì gạch chân dưới các tính từ. 2 HS làm xong trước lên bảng víêt các tính từ.
-Nhận xét, bổ sung bài của bạn.
-Chữa bài (nếu sai)
-1 HS đọc thành tiếng.
HS nêu: 
+Đặc điểm: 
+Tính tình 
+Tư chất: 
-Tự do phát biểu.
-Viết mỗi đoạn 1 câu vào vở.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 11
Yêu cầu :
Giúp hs nhận xét,phê bình xây dựng, đĩng gĩp ý kiến
Rèn tính tự tin, mạnh dạn phát biểu ý kiến.
Biết giữ vệ sinh sân trường , lớp học sạch đẹp
Xây dựng tinh thần đồn kết trong lớp học
Chuẩn bị
Bảng nhận xét đánh giá tuần qua
Phương hướng tuần tới
Các hoạt động
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Hoạt động 1: Tự nhận xét đánh giá tuần qua
-Tổ trưởng các tổ báo cáo tình hình tổ mình thực hiện nề nếp, chuyên cần  tuần qua
Lớp trưởng nhận xét đánh giá hoạt đơng và rèn luyện của lớp
Thành viên trong lớp cĩ ý kiến
-Gv nhận xét và đánh giá chung việc thực hiện nề nếp, chuyên cần .của lớp trong tuần qua
-Gv tuyên dương những hs thực hiện tốt những chỉ tiêu đề ra tong tuần vừa qua
-Tuyên dương :
-Nhắc nhở những bạn chưa thực hiện tốt :..
- Gv nhắc nhở hs giữ gìn vệ sinh chung,khơng vức rác bừa bãi,khơng leo trèo,
- Hs lắng nghe
2.Hoạt động 2 : Phướng hướng tuần tới
a. Học tập
- Tích cực tong giờ học
- Nghiêm túc trong giờ học..
- Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến , đĩng gĩp xây dưng bài
- hs lắng nghe
b. Chuyên cần
- đi học đều, nghĩ học phải xin phép.
c. Đạo đức: khơng nĩi tục chửi thề..
+ Kết túc tiết sinh hoạt
Yêu cầu hs thực hiện tốt kế hoạch đã đề ra.
- Cả lớp cùng hát bài hát
PHỤ ĐẠO
TIẾNG VIỆT
I.MỤC TIÊU:
-Giúp HS ơn tập lại động từ và làm được các bài tập.
-HS biết vận dụng lí thuyết bài động từ để làm bài tập.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Phấn màu, vở BT Tiếng việt 4 tập 1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1.Ổn định lớp:
2.Thực hành:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
*LT.C
Bài tập 1: -Cho hs làm bài vào vở.
Các từ in đậm sau đây bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào? Chúng bổ sung ý nghĩa gì?
Trời ấm, lại pha lành lạnh. Tết sắp đến.
Rặng đào đã trút hết lá.
Bài tập 2: Viết được cảm nghĩ của mình về nghị lực của Giơn (trong truyện: Hai tấm huy chương), 
- Gọi HS đọc Y/C BT 
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài
- Phát phiếu cho 2HS làm bài trên phiếu, Y/C HS cịn lại làm bài vào vở
- Gọi HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng, trình bày
- Y/C cả lớp nhận xét, đánh giá, bổ sung.
- Thu một số vở chấm, nhận xét.
Tập làm văn
-Cho hs đọc đề bài.
Đề bài: Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nĩi về một người cĩ nghị lực, cĩ ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đĩ.
Hãy cùng bạn đĩng vai người thân để thực hiện cuộc trao đổi trên.
-Gv hướng dẫn hs cách làm bằng cách đĩng vai, cùng nhau đọc truyện sau đĩ trao đổi ý kiến cho nhau, cho hs thảo luận nhĩm 4 trình bày trước lớp.
-Gọi đại diện các nhĩm trình bày.
-Cho các nhĩm khác nhận xét.
-Gv nhận xét, ghi điểm.
*Củng cố, dặn dị:
-Nhắc hs về nhà hồn thành tiếp bài nếu các em chưa làm xong.
-GV nhận xét tiết học.
-HS làm bài vào vở:
+Bổ sung cho động từ đến.Cĩ ý nghiã cho biết Tết gần đến nhưng chua đến.
+Bổ sung cho động từ trút cĩ ý nghĩa chỉ thời gian đã qua.
-HS làm bài:
- 3HS đọc Y/C BT 
- HS tìm hiểu đề bài
- 2HS làm bài trên phiếu
- Cả lớp làm vào vở.
- 2HS dán bài lên bảng, trình bày
lớp nhận xét, đánh giá, bổ sung.
-Các nhĩm trình bày.
-Các nhĩm nhận xét.
KĨ THUẬT ( TIẾT 11)
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI
 BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT (T1)
I.MỤC TIÊU: 
- Biết cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột mau hoặc khâu đột thưa.
-Yêu thích sản phẩm mình làm được.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh quy trình mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột hoặc may bằng máy. 
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết : 
+Một mảnh vải trắng hoặc màu cĩ kích thước 20cm x 30 xm
+Len ( sợi ) khác màu vải
+Kim khâu len và kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn vạch. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
-Nhắc nhở học sinh tư thế ngồi học.
-Hát tập thể.
-Kiểm tra dụng cụ học tập
2/Kiểm tra bài cũ : 
-GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước. 
-Nhận xét – Đánh giá.
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
b.Dạy – Học bài mới: 
*Hoạt động1: GV hướng dẫn HS quan sát, nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mẫu và hướng dẫn HS quan sát để nhận xét đường gấp mép vải và đường khâu viền trên mẫu ( mép vải được gấp hai lần.Đường ở mặt trái được khâu bằng đường khâu đột thưa hay đột mau. Đường khâu thực hiện ở mặt phải mảnh vải)
-GV nhậnxét và tĩm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải 
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
-GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2, 3 , 4 và đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các bước thực hiện. 
-Gọi HS thực hiện thao tác vạch hai đường dấu lên mảnh vải được ghim trên bảng . 1 HS khác thực hiện thao tác gấp mép vải. 
-GV nhận xét thao tác HS. 
-Gv lưu ý những điểm cần thiết khi thực hiện 
-Hướng dẫn HS kết hợp đọc nội dung của mục 2 , mục 3 với quan sát hình 3 , 4 (SGK) để trả lời câu hỏi và thực hiện thao tác khâu viền gấp mép bằng mũi khâu đột. 
-GV giới thiệu nhanh lần hai tồn bộ thao tác để HS hiểu và biết thực hiện quy trình . GV kết luận hoạt động 2.
-GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu , dụng cụ của HS và tổ chức cho HS tập khâu mau thưa trên giấy ơ li với các điểm cách đều 1 ơ trên đường dấu. 
4. Củng cố - Dặn dị:
-Nhận xét giờ học. Tuyên dương HS học tốt. Nhắc nhở các em cịn chưa chú ý.
-Dặn học sinh đọc bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành.
-HS ngồi ngay ngắn, trật tự.
-Hát theo bắt nhịp của lớp trưởng.
-Mang ĐDHT để lên bàn cho GV kiểm tra.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe, HS quan sát nhận xét .
-Một vài HS nêu nhận xét về đường khâu đột mau. Cả lớp theo dõi.
-Thực hiện yêu cầu.
-Lắng nghe , trả lời . 
-Quan sát . Lắng nghe.
-HS tiến hành tập khâu đột mau trên giấy ơ li với các điểm cách đều 1 ơ trên đường dấu
 CMKD KTKD

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 11(1).doc