Bài: YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS có khả năng :
- Nêu được ích lợi của lao động (biết được ý nghĩa của lao động).
- Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở trường, ở lớp, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
- Rèn đức tính chăm chỉ, siêng năng trong lao động cũng như trong học tập.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGK Đạo đức ; đồ dùng đóng vai.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TUẦN 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 TIẾT1 : ĐẠO ĐỨC Bài: YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 2) I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS có khả năng : - Nêu được ích lợi của lao động (biết được ý nghĩa của lao động). - Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở trường, ở lớp, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. - Rèn đức tính chăm chỉ, siêng năng trong lao động cũng như trong học tập. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGK Đạo đức ; đồ dùng đóng vai. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi 2HS đọc ghi nhớ. -Nhận xét. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Thực hiện ước mơ(10’) a/Bài 5:Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét và nhắc nhở HS cần cố gắng, học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ 2/ Hoạt động 2 : Trình bày, giới thiệu bài viết, tranh vẽ ; tư liệu đã sưu tầm17’) - Yêu cầu HS trình bày các bài viết, tranh vẽ đã vẽ về công việc yêu thích và các tư liệu sưu tầm được. - Nhận xét, khen ngợi những bài viết, tranh vẽ tốt. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nêu nội dung bài và liên hệ bản thân. - Nhận xét tiết học. - 2 em đọc ghi nhớ của tiết trước. - 1 HS nêu yêu cầu . - HS thảo luận theo cặp. - Đại diện trình bày trước lớp. - Một số em trình bày trước lớp. -Lớp theo dõi, thảo luận và nhận xét. - 2 - 3 em đọc Ghi nhớ SGK. - Lắng nghe và liên hệ. ________________________________________ TIẾT 2 : TẬP ĐỌC. Bài: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật và lời người dẫn chuyện. - Hiểu nội dung : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Bồi dưỡng cho các em tình cảm ngây thơ, trong sáng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ, bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG DẠY A/Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi 3 em đọc bài “Trong quán ăn “Ba cá bống. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Luyện đọc (12’) - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn chia đoạn : 3 đoạn. - Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ (SGK). - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm 3. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc. -GV theo dõi, nhận xét. -GV đọc diễn cảm toàn bài (nêu giọng đọc) 2/ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’) - Yêu cầu đọc đoạn 1. - Hướng dẫn câu hỏi 1, 2. + Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được ? -Gọi HS đọc đoạn 2(Câu hỏi 3, 4 ) : - Câu hỏi phụ (đoạn 3) - Nhận xét và chốt nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. 3/ Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm (7’) - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “ Thế là. . . . bằng vàng rồi” -GV theo dõi, uốn nắn. 4/ Củng cố-Dặn dò (2’) : - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài - Lớp nhận xét. - 1 em đọc bài - Lớp đọc thầm. - 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt). Đọc từ khó : vương quốc, bé xíu, - Luyện đọc theo nhóm 3. - Các nhóm thi đọc. - 1 em đọc toàn bài. - Cả lớp theo dõi GV đọc bài. - 1 HS đọc đoạn 1. - Trao đổi theo cặp, trả lời. .Vì mặt trăng ở rất xa. - Thảo luận cả lớp. Một số em trảlời. - 2 HS trả lời. -2 em nêu nội dung. - 3 HS đọc bài theo cách phân vai. -HS luyện đọc theo nhóm đôi . - Vài em thi đọc trước lớp. - Lớp nhận xét. - 2HS (G) trả lời. _______________________________________________ TIẾT 3 : TOÁN Bài : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Thực hiện được phép chia cho số có ba chữ số (số bị chia có sáu chữ số). - Biết chia cho số có ba chữ số. - Rèn HS tính kiên trì trong tính toán. * HS yếu ước lượng đúng thương để thực hiện đúng phép chia và vận dụng giải toán * HS khá, giỏi giải được bài toán liên quan đến chia cho số có ba chữ số và chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi 2HS đặt tính và tính. 89658 : 293 76251 : 462 - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: Chia cho số có ba chữ số (15’) a/Bài1 : Đặt tính rồi tính. - Hướng dẫn đặt tính và tính: 54322 : 346 (Kèm HS yếu cách ước lượng đúng thương trong các phép chia ) -Nhận xét, chữa bài. 2/ Hoạt động 2 : Giải toán có lời văn (14’) a/Bài 2 : - Nêu bài toán và hướng dẫn HS phân tích để tìm cách giải bài toán. b/Bài 3 : - Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn phân tích và tóm tắt bài toán. (Kèm HS yếu nhận dạng và giải đúng theo dạng toán ) - Chấm điểm, nhận xét. 3/ Củng cố – Dặn do (2’) : - Hệ thống kiến thức toàn bài . - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng - Lớp làm giấy nháp. -1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp theo dõi. -2 HS lên bảng -Lớp làm giấy nháp. - HS ( K-G) làm vào vở. -1 em lên bảng làm. - 1 em đọcđề. - Lớp làm bài giải vào vở. +1 em làm bảng lớp. Chiều rộng của sân bóng là : 7140 : 105 = 68 (m) - Chú ý lắng nghe. __________________________________________ TIẾT 4 : CHÍNH TẢ(Nghe – viết) Bài : MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng các bài tập chính tả : phân biệt các tiếng có vần, âm dễ lẫn : ât / ât. - Rèn HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Phiếu khổ to ; VBT Tiếng Việt, Tập một. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi 2 em lên bảng làm lại bài 2a. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe-viết (17’) - Gọi 1 em đọc bài chính tả. - Hướng dẫn HS viết từ khó : sườn núi, trườn, gieo,.. + Nêu cách trình bày bài chính tả. - GV đọc bài chính tả. -Gv đọc bài cho HS soát lại. 2/ Hoạt động2: Làm bài tập (12’) a/Bài 1b : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. -GV đưa bảng phụ và hướng dẫn làm bài. -Nhận xét và sửa chữa lỗi sai về vần ât / âc cho HS địa phương. b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Hướng dẫn thi làm bài theo cách tiếp sức. -Theo dõi, nhận xét và chốt các từ đúng cần chọn : giấc mộng, làm người, xuất hiện, nửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng. 3/ Hoạt động 3: Chấm và chữa bài (5’) - GV thu chấm 7-10 bài . - Nhận xét, chữa bài ( dấu thanh, vần khó). 4/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài . - Nhận xét tiết học và dặn dò về nhà. - 2 em lên bảng làm lại bài 2b tiết trước. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm lại. - Đọc thầm bài chính tả, nắm cách viết các từ khó * 2 HS yếu đọc từ khó. - Vài em nêu cách trình bày bài. - Cả lớp viết bài vào vở. - 1 em đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm. - 1 HS làm bảng-Lớp làm vào VBT . , trình bày. -Lớp nhận xét, chốt từ đúng cần điền : giấc ngủ, đất trời, vất vả. -1 em đọc yêu cầu và đoạn văn. - Các nhóm thi tiếp sức . -Lớp theo dõi, nhận xét và kết luận từ đúng ; nhóm thắng cuộc. - 2 - 3 em đọc lại đoạn văn đã điền. - HS đổi vở soát lỗi cho nhau. - HS chữa lỗi sai . - Chú ý lắng nghe. ____________________________________________________ TIẾT 5 : KỂ CHUYỆN Bài : MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I/ MỤC TIÊU : - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ(SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS học tập được tính ham học hỏi, chịu khó tìm tòi để ngày càng thêm hiểu biết. * HS yếu kể được sơ lược về nội dung chính của từng đoạn (toàn bộ câu chuyện). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện của tiết . -Nhận xét, ghi điểm. B/Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Kể chuyện (12’) - GV Kể chuyện lần 1. - GV Kể chuyện lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. (Kể lần 3 nếu HS chưa nắm rõ nội dung.) - Yêu cầu đọc phần chú giải mỗi tranh. 2/ Hoạt động 2 : Thực hành (18’) -Nêu yêu cầu 1 , hướng dẫn kể theo nhóm. Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. -Khuyến khích HS yếu thi kể sơ lược nội dung chính từng đoạn. -Theo dõi, nhận xét. -Gọi HS đọc yêu cầu 2 và hướng dẫn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Nhận xét ,chốt ý nghĩa của câu chuyện. 3. Củng cố - Dặn dò (2’) : - Yêu cầu nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét tiết học - 2 em kể chuyện - Lớp nhận xét . - Cả lớp lắng nghe GV kể. - HS Vừa nghe vừa quan sát tranh SGK. - Vài em đọc lời chú thích dưới tranh. - Kể theo nhóm đôi : kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . (HS yếu nêu nội dung từng tranh). -Từng cặp thi kể từng đoạn trước lớp. - Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. - 1 em đọcyêu cầu. - Trao đổi theo cặp. - ột số em phát biểu . -2 HS nêu ý nghĩa. ________________________________________- Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 TIẾT 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I/ MỤC TIÊU : - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? - Nhận biết được câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu. - Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì ? * HS yếu nhận biết và đặt được 2 - 3 câu kể việc đã làm(có câu kể Ai làm gì ?). II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu khổ to, băng giấy, VBT TV/1. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi HS đặt 2 câu để kể về việc đã làm để giúp đỡ mẹ. -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: Hình thànhkiếnthức(12’) a/Bài 1, 2 : - Gọi HS đọc nội dung. - Hướng dẫn phân tích mẫu câu 2. - Yêu cầu thảo luận nhóm đôi. - Nhận xét, chốt lời giải đúng (ghi phiếu). b/Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn đặt câu hỏi mẫu. + Người lớn làm gì ? - Yêu cầu HS đạt câu. -Theo dõi, nhận xét và sửa lỗi (nếu sai). =>Gợi ý rút Ghi nhớ. (Dùng sơ đồ giải thích) 2/ Hoạt động 2 : Luyện tập (16’) a/ Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV đưa bảng phụ và hướng dẫn làm bài. (Kèm HS yếu nhận biết câu theo yêu cầu). -Nhân xét, chốt ý đúng: + Cha tôi làm cho tôi , quét sân. b/ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gợi ý tìm chủ ngữ. - Gọi HS làm vào 3 bảng phụ trên bảng. -Nhận xét và chốt lời giải đúng. c ... hĩa của vị ngữ của 3 câu. - Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu - Cả lớp suy nghĩ để chọn ý đúng. -Một số em phát biểu. -Lớp nhận xét, chốt câu đúng : b - 3 em đọc lại Ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào VBT. Một số em đọc kết quả bài làm. - Lớp nhận xét, kết luận câu đúng. - 5 HS lên bảng xác định VN trong 5 câu. Lớp làm vào VBT. - Chú ý lắng nghe. - 1HS nêu yêu cầu. - Các nhóm thi theo cách tiếp sức. -Lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng. - 1 HS nêu yêu cầu . - Cả lớp làm vào VBT. - Vài em đọc đoạn văn đã viết . (HS yếu đọc 2 - 3 câu). -Lớp theo dõi, nhận xét. - Chú ý lắng nghe. _______________________________________________ TIẾT 2 : TOÁN Bài : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết dấu hiệu chia hết cho 5. - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. * HS yếu nhận biết các số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. * HS khá, giỏi : điền được số vào chỗ chấm theo yêu cầu bài 2. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng con. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? - Viết 3 số có hai chữ số chia hết cho 2. ---Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1;Hoạt động 1:Hình thành kiến thức (12’) - Yêu cầu nêu ví dụ về các số chia hết cho 5 ; không chia hết cho 5. - Hướng dẫn HS so sánh và rút ra kết luận về dấu hiệu chia hết cho 5. - Gợi ý rút ra kết luận về các số không chia hết cho 5. 2/Hoạt động 2 : Thực hành (22’) a/Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn trả lời miệng lần lượt. (Kèm HS yếu nhận biết số chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.) - Nhận xét, chữa bài. b/Bài 2 : - Nêu yêu cầu và hướng dẫn HS khá, giỏi làm (điền số). -Nhận xét sửa sai. c/Bài 4 : - Gọi HS đọc đề bài. - Hướng dẫn dấu hiệu vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5. - Kèm HS yếu tìm số đúng. -Nhận xét sửa sai. . 3/ Củng cố – Dặn do (2’) : - Hệ thống toàn bài . - Nhận xét tiết học. - 1HS trả lời. - 2 em lên bảng - Lớp viết bảng con. - Trao đổi theo cặp . -Một số HS lên bảng viết theo 2 cột. 15 : 5 = 3 17 : 5 = 3(dư 2) - Cả lớp quan sát cột thứ nhất, thảo luận cả lớp để rút ra dấu hiệu chia hết cho 5(SGK). -HS quan sát cột thứ 2, rút ra dấu hiệu không chia hết cho 5(SGK) - 1 HS nêu yêu cầu. -HS lần lượt nêu miệng kết quả. -Lớp nhận xét, chốt câu trả lời đúng : + Số chia hết cho 5 : 35 ; 3000 ; + Số không chia hết cho 5 : 8 ; 57 ; - HS (K-G): làm vào vở, 3 em lên bảng làm. - 1 em đọc đề bài. - Trao đổi theo cặp. -Một số em nêu kết quả. - Lớp nhận xét. a) 660 ; 3000. b) 35 ; 945 - Cả lớp lắng nghe. __________________________________________________ TIẾT 3 : LỊCH SỬ Bài: ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Hệ thống lại những kiến thức tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Băng giấy. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu kế đánh giặc Nguyên - Mông của nhà Trần và kết quả thu được? -Nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII (12’) - Hướng dẫn xem lại kiến thức. + Nêu các giai đoạn lịch sử đã học? - Treo băng thời gian ghi mốc thời gian của các giai đoạn . - Yêu cầu HS ghi nội dung tương ứng với mốc thời gian. - Nêu nơi đóng đô và tên của đất nước trong buổi đầu độc lập, thời Lý, thời Trần. –GV theo dõi, nhận xét. 2/ Hoạt động 2 : Các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong các giai đoạn đã học (10’) - Yêu cầu HS nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong các giai đoạn đã học. - Nhận xét, hệ thống lại các sự kiện 3/. Hoạt động 3 : Kể lại một trong những sự kiện tiêu biểu của các giai đoạn (6’) - Yêu cầu HS kể lại một sự kiện, hiện tượng lịch sử tiêu biểu trong các giai đoạn lịch sử ở hoạt động 1. -Nhận xét, tuyên dương. 4/ Củng cố – Dặn dò (2’) : - Hệ thống nội dung bài và dặn dò về nhà. - Nhận xét tiết học. - 2 em trả lời - Lớp nhận xét. - Vài HS nêu giai đoạn lịch sử. - Cả lớp quan sát. - Trao đổi theo cặp. Một số em trình bày. -Lớp nhận xét, bổ sung. -HS lần lượt nêu tên. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác theo dõi, nhận xét. - Chú ý nhắc lại. - Vài em kể trước lớp. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. ______________________________________________ Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 TIẾT 1 : TẬP LÀM VĂN Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. - Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vài chiếc cặp sách HS. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi 2 em đọc đoạn văn tả bao quát cây bút của em . -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Tìm hiểu đoạn văn12’) a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu bài - Hướng dẫn lần lượt từng câu hỏi của BT. -Nhận xét và chốt lời giải đúng. + Cả 3 đoạn đều thuộc phần thân bài. + Đoạn 1 : tả hình dáng bên ngoài ; +Đoạn 2 : tả quai cặp và dây đeo ; 2/ Hoạt động 2 : Viết đoạn văn (18’) a/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu bài - Hướng dẫn quan sát chiếc cặp. - Nhắc HS khi viết đoạn văn và miêu tả ( Kèm HS yếu viết.) - Gọi HS đọc đoạn đã viết. - Nhận xét, chấm điểm vài đoạn viết hay. c/Bài 3 : Gọi HS đọc yêu bài - Hướng dẫn : Miêu tả bên trong -Nhận xét, tuyên dương. 3/ Củng cố – Dặn dò (2’) : - Hệ thống nội dung toàn bài. - Nhận xét tiết học - 2 em đọc đoạn văn tả bao quát cây bút của em - Lớp nhận xét. - 1HS đọc yêu cầu. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. -Một số em phát biểu. -Lớp nhận xét, chốt câu đúng . - 1 HS đọc yêu cầu . - Cả lớp viết vào VBT . - Một số em đọc bài làm. -Lớp theo dõi, nhận xét. -2 HS đọc gợi ý. - Cả lớp làm vào VBT. - Một số em đọc đoạn đã viết. - Chú ý lắng ngheàm bài vào VBn trước.p theo trình tự thpì gian._________________________ ______________________________________________ TIẾT 2 : TOÁN Bài : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong số tình huống đơn giản. * HS khá, giỏi : Nêu được dấu hiệu chia hết chung cho 2 và 5. * Nắm được dấu hiệu chia hết chung cho 2 và 5. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng con. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5- Cho ví dụ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. (15’) a/Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu đọc và nêu miệng; giải thích. ( HS yếu nhận biết số chia hết cho 2,5.) - Nhận xét, chữa bài. + Số chia hết cho 2 : 4568 ; 2050; + Số chia hết cho 5 : 2050 ; 2355 ; b/Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS làm bảng con.(Kèm HS yếu) -Theo dõi, nhận xét. 2/ Hoạt động 2 : Dấu hiệu chia hết chung cho 5 và 2 (12’) a/Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn kết hợp chia hết cho 2 và 5. (Kèm HS yếu nhận biết về dấu hiệu chia hết chung của 5 và 2.) -Nhận xét, chữa bài. b/ Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu -Nhận xét, kết luận về câu trả lời đúng 3/ Củng cố – Dặn do (2’) : - Hệ thống bài ; dặn dò về nhà - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng trả lời - lớp nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - Đọc nhẩm và nêu miệng kết quả. -Lớp nhận xét, kết luận câu trả lời đúng - 1 em đọcyêu cầu. - 3 HS lên bảng -Lớp làm bảng con . -Lớp nhận xét, kết luận số đúng. - 1 em đọc. - Trao đổi theo cặp-3 em lên bảng làm. - 1 HS nêu yêu cầu. - 2 em (K-G) phát biểu. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Chú ý lắng nghe. __________________________________________ TIẾT 3: ĐỊA LÍ Bài : ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU :: -Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi ;dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên,trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ. -Ham thích tìm hiểu về các vùng đất của dân tộc II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, phiếu học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Nêu đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội ? -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Hệ thống lại các đặc điểm về tự nhiên. (15’) - Chia nhóm 4 giao việc : + Nêu lại các đặc điểm tự nhiên của các vùng nói trên ? -Nhận xét, kết luận. 2/Hoạt động 2 : Đặc điểm về xã hội của các vùng. (12’) - Yêu cầu HS nêu tên dân tộc chính sống ở từng vùng? - Nhận xét, kết luận. + So sánh trang phục của dân tộc ở các vùng? -Nhận xét, kết luận. - Nêu lại các hoạt động sản xuất chính của từng vùng? - Nhận xét, kết luận. 3/ Củng cố – Dặn dò (2’) : - Hệ thống lại kiến thức. - Về nhà ôn bài chuẩn bị kiểm tra. - Nhận xét tiết học. - 2 em nêu đặc điểm - Lớp nhận xét. -HS thảo luận nhóm 4 và làm vào phiếu. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Suy nghĩ, nhớ lại các kiến thức cũ. - Vài em trả lời . -Lớp theo dõi, nhận xét. -HS trao đổi theo cặp và lập bảng so sánh. Đại diện vài em trình bày. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Vài em nêu. Lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. _______________________ TIẾT 4 : SINH HOẠT LỚP TUẦN 16 I / MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 16. - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Đánh giá hoạt động tuần 15: -GV Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần16. - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ. - GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động. 2) Kế hoạch tuần 17: - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập. -Thực hiện chương trình tuần 17. - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, rèn chữ viết và luyện toán -Sinh hoạt 15’ đầu giờ nghiêm túc. --Ôn tập chuẩn bị thi cuối kì I. -Chào mừng ngày 22/12,tham gia lao động vệ sinh tượng đài Chư Xê -Động viên HS nộp các khoản tiền. -Nhận xét tiết sinh hoạt. ******************************************************
Tài liệu đính kèm: