TUẦN 2
Thứ 2 ngày 30 tháng 8 năm 2010
Tiết 1:Đạo đức
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( tiết 2)
I – MỤC TIÊU:
-Biết trung thực trong học tập.
-Biết đồng minh ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 2 Thứ 2 ngày 30 tháng 8 năm 2010 Tiết 1:Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP( tiết 2) I – MỤC TIÊU: -Biết trung thực trong học tập. -Biết đồng minh ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ dạy HĐ học A/Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 em lên bảng trả lời bài tập 2.(4’) B/Bài mới: Giới thiệu bài 1/Hoạt động 1: Xử lý tình huống (12’) a/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV Chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho nhóm. * Kết luận cách ứng xử cách ứng xử đúng: -a)Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học để gỡ lại. -b)Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại cho đúng. -c)Nói bạn thông cảm, vì làm như vậylà không trung thực trong học tập. 2/Hoạt động 2:Trình bày tư liệu được sưu tầm . a/Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu một vài em trình bày, giới thiệu. *Kết luận: Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gương về trung thực trong học tập. Chúng ta cần học tập bạn đó. 3/ Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm(14’) a/ Bài 5: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Gọi hai nhóm trình bày tiểu phẩm được chuẩn bị. *Nhận xét chung. 4/ Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp (7’) - Hướng dẫn liên hệ bản thân bài tập 6. - Thực hiện các nội dung phần thực hành. - 2HS trả lời - Lớp nhận xét. -1HS nêu yêu cầu. - Các nhóm 4 thảo luận. - Đại diện nhóm trình by. -Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét, bổ sung. -1HS nêu yêu cầu. - Vài HS trình bày, và giới thiệu. - HS khác nhận xét. -1HS nêu yêu cầu. - Nhóm HS trình bày – cả lớp nhận xét -2HS nêu ghi nhớ. - Vài em liên hệ bản thân. ___________________________________________ TIẾT 2: TẬP ĐỌC Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU ( tiếp theo ). I.MỤC TIÊU : 1/Đọc:- Đọc lưu loát toàn bài , biết ngắt nghỉ đúng , thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của chuyện phù hợp với lời nói và suy nghĩ nhân vật Dế Mèn. 2/Hiểu:Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,ghét áp bức,bất công - bênh vực chị Nhà Trò Yếu đuối. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ, bảng phụ viết câu,đoạn cần luyện đọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ dạy HĐ học A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : - Gọi HS đọc thuộc bài Mẹ ốm - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động 1 : Luyện đọc (15’) - Gọi 1 HS đọc bài. - Hướng dẫn chia đoạn :3 đoạn + Gọi HS đọc bài kết hợp sửa lỗi cách đọc, ngắt nghỉ và giải nghĩa từ (SGK). -GV Theo dõi, nhắc nhở HS yếu đọc đúng. + Hướng dẫn HS đọc bài theo nhóm 3. + Tổ chức cho các nhóm thi đọc. + Theo dõi, nhận xét (chú ý dấu thanh) và gọi HS đọc bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài (nêu giọng đọc) 2/ Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (9’) - Gọi HS đọc lần lượt từng câu hỏi, hướng dẫn đọc từng đoạn tương ứng để trả lời câu hỏi SGK (dùng câu hỏi phụ). - GVTheo dõi, nhận xét và chốt nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. 3/Hoạt động 3 :Luyện đọc diễn cảm(9’) - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn đọc đoạn 2 ; 3 (Bảng phụ) - GV Đọc mẫu. -Theo dõi, uốn nắn. 3. Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nêu câu hỏi về nội dung . - Dặn dò, nhận xét tiết học. - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 1 em đọc bài - Lớp ĐT. - 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn (3 lượt) -HS Luyện đọc từ khó: co rúm lại, béo múp béo míp (dấu thanh) và đọc chú giải (SGK) + Đọc theo nhóm 3. + Các nhóm thi đọc. Lớp nhận xét. + Chú ý lắng nghe. 1 - 2 em đọc toàn bài. - HS theo dõi GV đọc bài. - HS đọc lần lượt từng câu hỏi, từng đoạn tương ứng và trả lời câu hỏi: + Câu hỏi 1 (đoạn 1) : 1- 2 em trả lời. + Câu hỏi 2 (đoạn2):Trao đổi theo cặp. +Câu hỏi 3(đoạn 3:Trao đổi theo cặp. + Câu hỏi 4 : Suy nghĩ, phát biểu, thống nhất danh hiệu Hiệp sĩ. - 3 em đọc 3 đoạn. - Theo dõi và luyện đọc theo cặp. -Vài em thi đọc trước lớp. -Lớp nhận xét. - Nêu lại nội dung và liên hệ thực tế. - Chú ý lắng nghe. __________________ Tiết 3: Tóan Bài : CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết mối quan hệ giữa các hàng liền kề: 10 đơn vị = 1 chục, 10 chục = 1trăm, 10 trăm = 1 nghìn, 10 nghìn = 1 chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn. -Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng trang 8. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ dạy HĐ học A.Bài cũ: (5’) -Gọi 2 HS lên bảng chữa bài 2 -Chữa bi, nhận xét và ghi điểm cho HS. B.Bài mới: Giới thiệu bài 1/Hoạt động 1: Số có sáu chữ số (12’) a)Ôn tập về các hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang 8 SGK và nêu mối quan hệ giũa các hàng liền kề. +Mấy đơn vị bằng 1 chục ? (1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?) +Mấy chục bằng 1 trăm ? (1 trăm bằng mấy chục ? ) +Mấy trăm bằng 1 nghìn ? (1 nghìn bằng mấy trăm ?) +Mấy nghìn bằng 1 chục nghìn ? (1 chục nghìn bằng mấy nghìn ? ) +Mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn ? (1 trăm nghìn bằng mấy chục nghìn ? ) -Hãy viết số 1 trăm nghìn. -Số 100000 có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ? b)Giới thiệu số có sáu chữ số : -Treo bảng các hàng của số có sáu chữ số . - Giới thiệu số 432516 - Yêu cầu phân tích số và đọc số. -Gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số. + Giới thiệu cách đọc số 432 516 - Em nào có thể đọc được số 432516 ? -Nhận xét, nêu cách đọc. -GV viết:81759 và 381759; 32876 và 632876 yêu cầu HS đọc các số trên. 2/Hoạtđộng2:Luyện lập, thực hành(16’) a/ Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV đưa bảng phụ, phân tích bài mẫu. - Yêu cầu HS đọc, viết số. -GV Nhận xét, đưa đáp án. b/ Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV Phát phiếu và yêu cầu thảo luận nhóm 4. -GV Chấm điểm, nhận xét. c/Bài 3: Đọc số -Viết các số lên bảng, sau đó chỉ số bất kì và gọi HS đọc số. -Nhận xét, sửa sai. 3/Hoạt động 3:Củng cố- Dặn dò: (3’) - Nhắc lại cách đọc,viết số có sáu chữ số. - Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét . -HS nghe + 10 đđơn vị bằng một chục( 1 chục bằng 10 đơn vị) +10 chục bằng 1 trăm. (1 trăm bằng 10 chục.) +10 trăm bằng 1 nghìn. (1 nghìn bằng 10 trăm.) +10 nghìn bằng 1 chục nghìn. (1 chục nghìn bằng 10 nghìn.) +10 chục nghìn bằng 1 trăm nghìn. (1 trăm nghìn bằng 10 chục nghìn.) -1 HS lên bảng viết- Lớp viết vào giấy nháp: 100000. -6 chữ số, đó là chữ số 1 và 5 chữ số 0 đứng bên phải số 1. -Cả lớp quan sát bảng số. -1HS phân tích số và đọc số. -HS lên bảng viết số theo yêu cầu. -2 HS đọc, cả lớp theo dõi. -HS yếu đọc lại số 432516. - Lần lượt đọc các số. - 1HS nêu yêu cầu. - Cả lớp theo dõi. -HS đọc từng số. -Cả lớp theo dõi - 1HS nêu yêu cầu. -HS Thảo luận nhóm 4. -HS Đại diện nhóm trình bày. - Vài em đọc số lần lượt. Lớp nhận xét. ___________________________________________ Tiết4: CHÍNH TẢ(Nghe-viết) Bài: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC. I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn :Mười năm cõng bạn đi học. -Luyện phân biệt và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn: s/x, ăng/ ăn. -Giáo dục HS yêu thích học tiếng việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu học tập chuẩn bị bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ dạy HĐ học A/Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi 2em lên bảng ghi lại các tiếng có âm đầu l/n B/Bài mới: -Giới thiệu bài :GV ghi đề bài. 1/Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết(18 - GVđọc toànn bài chính tả lần 1. - Hướng dẫn viết đúng: Vinh Quang, Chim Hóa,Tuyên Quang, 4 ki- lô- mét - GVđọc từng bộ phận cho HS viết - GV Đọc lại tòan bài - Thu bài chấm điểm một số em. - Nhận xét chung – chữa bài 2/Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.(12’) a/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV Dán 4 tờ phiếu để chuẩn bị bài tập 2 -GV Nhận xét ,chốt lại lời giải đúng: +Lát sau- rằng- phải chăng- xin bà- băn khoăn không sao. - Yêu cầu HS chữa bài vào vở. b/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn giải câu đố. - GV Nhận xét, chốt lời giải đúng. 3/Hoạt động 3:Củng cố, dặn dò (3’) - Hệ thống nội dung. - Nhận xét tiết học. - 2HS lên bảng- Lớp nhận xét. - Cả lớp lắng nghe và đọc thầm. - Luyện đọc đúng các từ khó. - Cả lớp viết bài vào vở. - HS sóat lại bài viết. - Đổi vở soát lỗi. - HS rút kinh nghiệm. -1HS nêu yêu cầu của bài tập. - Cả lớp đọc thầm truyện vui. -3 em lên bảng thi nhau làm bài. - Cả lớp sửa theo lời giải đúng. - 2HS đọc câu đố. - Cả lớp ghi đáp án bảng con. - Cả lớp lắng nghe. ____________________________________ Tiết 5: Kể chuyện Bài: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC TIÊU: - Hiểu câu chuyện thơ Nàng Tiên ốc, kể lại đủ ý bằng lời của mình. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. * HS yếu biết kể lại từng đoạn câu chuyện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Tranh minh hoạ truyện trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ dạy HĐ học A. Kiểm tra bài cũ (4’) : - Nêu yêu cầu kiểm tra. -Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động1 :Tìm hiểu câu chuyện (10’) - GV đọc diễn cảm bài thơ. - GV Gọi HS đọc lại bài thơ. - Nêu câu hỏi hướng dẫn HS ghi nhớ nội dung mỗi đoạn : + Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống? Bà lão làm gì khi bắt được ốc? + Từ khi có ốc, bà lão thấy trong nhà có gì lạ ? * Hướng dẫn HS kể bằng lời của mình : - Nêu Thế nào là kể câu chuyện bằng lời? - Viết 6 câu hỏi lên bảng lớp và mời 1 HS giỏi kể mẫu đoạn 1 . 2/Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện (15’) - Hướng dẫn kể theo nhóm. Theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Tổ chức cho HS thi kể. Gọi HS yếu kể câu chuyện bằng câu hỏi gợi ý. -GV theo dõi, nhận xét HS kể. 3/ Hoạt động 3: Ý nghĩa câu chuyện (6’) - Hướng dẫn HS thảo luận về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, kết luận ý nghĩa câu chuyện. 4.Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài và liên hệ. - Nhận xét tiết học. - 2 HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. -HS Lắng nghe và quan sát tranh. - 3 em đọc 3 đoạn, 1 em đọc cả bài. -HS đọc thầm từng đoạn thơ, trả lời từng câu hỏi. -Lớp nhận xét, nêu câu đúng : + Bà lão kiếm sống bằng nghề mò ốc. Thấy ốc đẹp, bà thương + Đi làm về, bà thấy nhà cửa sạch sẽ - Chú ý lắng nghe. - 1 HS giỏi kể mẫu. - Kể theo nhóm 3 : mỗi em kể 1 đoạn. - Vài nhóm thi kể từng đoạn trước lớp. -Vài em thi kể cả câu chuyện. -Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn kể hay. - Trao đổi với các bạn ... - HSViết đoạn văn vào vở. -Một số em đọc trước lớp. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Nhắc lại nội dung. ____________________________________________________ Tiết 4: Toán Bài: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : - So sánh được các số có nhiều chữ số. - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên có không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn. * HS yếu : biết cách so sánh các số có nhiều chữ số. III. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC : - Phấn màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ dạy HĐ học A. Kiểm tra bài cũ (4’) : - Nêu yêu cầu kiểm tra. Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động1: Hướng dẫn so sánh số có nhiều chữ số (14’) a/ So sánh 99 578 và 100 000 - GVViết lên bảng : 99 578100 000. - Yêu cầu HS viết dấu thích hợp và nêu cách làm. - Hướng dẫn HS chọn cách so sánh dễ nhất là căn cứ vào các chữ số (cách so sánh). b/ So sánh 693 251 và 693 500 -GV viết bảng : 693 251 693 500 - Hướng dẫn HS so sánh. *Nhận xét, kết luận về cách so sánh số. 2/ Hoạt động2: Thực hành (19’) a/Bài1: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn làm bài. -GV Giúp đỡ HS yếu cách so sánh 2 số. -Nhận xét, chữa bài. b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài Nhận xét, chữa bài. c/Bài3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Hướng dẫn HS làm bài. Nhận xét, chữa bài. 3/Hoạt động 3:Củng cố - Dặn dò (2’) : - Hệ thống lại bài và dặn dò về nhà . - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng làm bài: 503 060 = 500 000 + 3000 + 60 - 2 HS nêu và giải thích (có thể giải thích khác nhau) : 99 578 < 100 000. - Theo dõi. - Nhắc lại cách so sánh 2 số có số chữ số khác nhau. - Nêu dấu thích hợp và giải thích cách làm : 693 251 < 693 500 - Theo dõi, nhắc lại. - 1HS nêu yêu cầu - Làm vào vở. Một số em lên bảng chữa bài : 726 585 > 557 652 - 1HS nêu yêu cầu. - Vài em phát biểu. Lớp nhận xét, kết luận : Số lớn nhất là số: 902 011 - 1 em đọc. - 2 em nêu cách làm. - Lớp làm vào vở+. 1 em lên bảng làm bài. - Chú ý lắng nghe. ___________________________________________ Tiết 5:Hoạt động ngoài giờ Chủ điểm:TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG Bài: ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC LỚP I.MỤC TIÊU: -HS hiểu được vai trò quan trọng của tổ chức lớp(Bầu chọn ban cán sự lớp). -Có kỉ năng giao tiếp,thể hiện sự tôn trọng.phuc tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động. -Có ý thức xây dựng tập thể lớp. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ dạy HĐ học A,Bài mới: Giới thiệu tên bài. 1/Khởi động: -Tuyên bố lý do. -Giới thiệu chương trình. 2/Hoạt động 1:Ổn định tổ chức lớp -GV yêu cầu HS thảo luận để thống nhất tiêu chuẩn của các bộ lớp -Nêu nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ lớp. -Tự ứng cử và đề cử bạn có năng lực làm cán bộ lớp. -GV ghi tên các HS lên bảng.Sau đó lựa chọn và đưa ra danh sáchđội ngũ cán lớp -Tổ chức trao nhiệm vụ cho cán bộ lớp. -GV động viên đội ngũ cán bộ lớp cố gắng làm tốt nhiệm vụ được giao. 3/Hoạt động 2: Kết thúc hoạt động -GV nhận xét tiết học. -HS hát tập thể. -HS tự ứng cử và đề cử. -Đội ngũ cán bộ lớp bày tỏ quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ mà lớp và giáo viên đã giao cho. -Đại diện HS chúc mừng đội ngũ cán bộ lớp. Thứ 6 ngày 3 tháng 8 năm 2010. Tiết 3: Tập làm văn Bài: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I/ MỤC TIÊU: -Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và kể lại được một đoạn câu chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình tả bà lão hoặc nàng tiên. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Phiếu khổ to, vở BT TV4 T1.. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ dạy HĐ học A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : -Gọi HS đọc ghi nhớ của bài trước. B/Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/ Hoạt động1 : Tìm hiểu bài (12’) - Gọi HS đọc yêu cầu phần nhận xét . - Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu và phát phiếu cho 3, 4 em làm. -GV theo dõi, nhận xét. => Rút ra ghi nhớ SGK. 2/Hoạt động 2: Luyện tập (20’) a/Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu. -GV Hướng dẫn HS làm bài. -Theo dõi và giúp đỡ HS yếu. - Dán tờ phiếu lên bảng và gọi HS làm bài. b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu -GV nhắc nhở cách kể. - Gọi HS kể chuyện (HS yếu nêu 2 - 3 câu tả ngoại hình nhân vật). - Nhận xét HS kể. 3/Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (3’) : - Hệ thống lại bài và dặn dò về nhà . - Nhận xét tiết học. - 2 em nêu ghi nhớ- Lớp nhận xét. - 3 em đọc. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn và làm vào VBT . - 3 em làm vào phiếu, trình bày . -Lớp nhận xét, bổ sung : Chị Nhà Trò có những đặc điểm ngoại hình : + Sức vóc : gầy yếu, bự những phấn - 3 em đọc ghi nhớ. - 1 - 2 em đọc. Lớp đọc thầm. - Gạch chân dưới những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé liên lạc trong VBT và trả lời ý2. - 1 em lên bảng thực hiện . -Lớp theo dõi, nhận xét. - 1HS nêu yêu cầu - Trao đổi theo cặp . - 3 em thi kể (HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện). -Lớp theo dõi, nhận xét. - Chú ý lắng nghe. _______________________________________________________ Tiết 2:TOÁN Bài: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I/ MỤC TIÊU: Giúp HS : - Nhận biết hàng triệu,hàng chục triệu,hàng trăm triệu và lớp triệu. - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. *HS yếu biết được hàng triệu,chục triệu và trăm triệu. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ dạy HĐ học A/ Kiểm tra bài cũ (4’) :- - Gọi HS làm lại bài 1 tiết trước về so sánh 2 số. B/ Bài mới: Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động1:Hình thành kiến thức (14’) -Yêu cầu viết các số: một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn. - GVgiới thiệu mười trăm nghìn gọi là một triệu và cách đọc, viết số một triệu. - Mười triệu còn gọi là một chục triệu và yêu cầu HS viết số. - Nêu tiếp: Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu và yêu cầu HS viết số. - GVgiới thiệu : Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu. -Yêu cầu HS nêu các hàng, lớp đã học. 2/Hoạt động 2: Thực hành (19’) a/ Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV theo dõi, nhận xét. b/Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu . - GV hướng dẫn mẫu. -Nhận xét, chữa bài. c/ Bài3 : - Đọc lần lượt từng số. -GV theo dõi, sửa sai cho HS yếu. - Nhận xét, yêu cầu HS đếm chữ số 0 trong mỗi số. Theo dõi, nhận xét. 3/ Hoạt động 3:Củng cố-Dặn dò (2’) : - Hệ thống lại bài và dặn dò về nhà. - Nhận xét tiết học. -2 em lên bảng - Lớp nhận xét. - 1 em lên bảng - lớp viết bảng con. 1000; 10 000; 100 000; 1 000 000. - Theo dõi, đếm số chữ số 0 và nêu một triệu có 6 chữ số 0. - Theo dõi, 1 em lên bảng viết : +10 000 000. - Theo dõi, 1 em lên bảng viết : +100 000 000. - Chú ý, nhắc lại: Lớp triệu gồm các hàng : triệu, chục triệu, trăm triệu. - Nêu lại các hàng,lớp từ bé đến lớn. - 1HS nêu yêu cầu. - Một số em đếm thêm từ 1 triệu đến 10 triệu : một triệu, hai triệu, ba triệu,, mười triệu. -1HS nêu yêu cầu -HS Làm bảng con,3HS làm bảng lớp : 50 000 000; 90 000 000; 300 000 000 ; 100 000 000 -HS lần lượt đọc các số - Đếm và nêu : Số 15 000 có 3 chữ số 0 ; số 7 000 000 có 6 chữ số 0, - Chú ý lắng nghe. ______________________________________________ Tiết 4: Địa lí Bài : DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết: - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Trình bày một số đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn (địa hình, khí hậu - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HĐ dạy HĐ học A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : - Gọi HS : Bản đồ là gì ? Nêu các yếu tố của bản đồ? B /Bài mới: Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động1: Vị trí, địa hình (19’) - GV đưa bản đồ và chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn . - GV yêu cầu dựa vào lược đồ H1và kênh chữ mục 1. - Nêu các câu hỏi : + Chỉ và đọc tên những dãy núi chính ở Bắc Bộ. + Dãy Hoàng Liên Sơn dài, rộng bao nhiêu km? Đỉnh, sườn và thung lũng ntn + Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên hình 1 và cho biết đô cao của nó. + Vì sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi là “ nóc nhà” của Tổ quốc ? * GV nhận xét, kết luận phần vị trí, địa hình. 2/Hoạt động2: Khí hậu (10’) -GV hướng dẫn HS đọc mục 2 : + Nêu khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào ? * Nhận xét, kết luận: Khí hậu lạnh quanh năm, đôi khi có tuyết rơi. - Gọi HS chỉ vị trí của Sapa trên bản đồ và trả lời câu hỏi mục 2 SGK. + Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch, nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc. * Nhận xét, kết luận về khí hậu của Sapa. * Chốt phần ghi nhớ SGK. 3/Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò (3’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò . - Nhận xét tiết học. - 2 em trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét. - Cả lớp quan sát và theo dõi. -Quan sát hình 1, 2 ; đọc mục 1 và trả lời. -Lớp nhận xét, bổ sung : + (Khá, giỏi) chỉ và đọc tên các dãy núi + Dãy Hoàng Liên Sơn dài 180km, rộng gần 30km. Đỉnh nhọn, sườn rất dốc, + Đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3143m. + Đỉnh núi Phan-xi-păng cao nhất nước ta - Chú ý theo dõi. - 2HS đọc mục 2. - 3 em trả lời trước lớp. -Lớp nhận xét - 1 em chỉ vị trí của Sapa trên bản đồ. - 1 - 2 em trả lời : Sapa có nhiệt độ thấp - Khá, giỏi giải thích. - Theo dõi, nhắc lại. -2HS nêu ghi nhớ. - Chú ý theo dõi. ______________________________________________ TIẾT 5 : SINH HOẠT LỚP(TUẦN 2) I / MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần1. - Đề ra cho kế hoạch hoạt động cho tuần tới. -Rèn luyện cho HS tự ý thức ,rèn luyện đạo đức tác phong,có thái độ học tập đúng đắn. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Đánh giá hoạt động tuần 1: - Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 1. - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ. - GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động : * Ưu điểm : Đa số cả lớp thực hiện đầy đủ nội quy của lớp, trường ( làm bài, học bài đầy đủ, ngoan ngoãn, lễ phép, ) , * Nhược điểm : Một số em còn vi phạm các lỗi (chưa học bài, chưa làm bài tập, ý thức rèn chữ chưa cao, ) 2) Kế hoạch tuần2: - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập. - Nhắc nhở HS đi học chuyên cần,đúng giờ. - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, rèn chữ viết, tiếp tục học nhóm ,sinh hoạt 15’ đầu giờ để giúp đỡ nhau trong học tập, -Tiếp tục giúp đỡ HS yếu. -Làm bài tập và học thuộc bài trước khi đến lớp. -Ăn mặc gọn gàng,sạch đẹp. - GV nhận xét tiết sinh hoạt. **********************
Tài liệu đính kèm: