Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 3

Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 3

Bài : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)

 I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng:

- -Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.

- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.

- Biết quan tâm,chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

 II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

 -Các mẩu chuyện tấm gương vượt khó.

 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 860Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 3
 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
Tiết 1 : Đạo đức 
Bài : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
 I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng:
- -Nêu được ví dụ về sự vượt khĩ trong học tập.
- Biết xác định những khĩ khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm,chia sẻ, giúp đỡ những bạn cĩ hồn cảnh khĩ khăn.
 II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: 
 -Các mẩu chuyện tấm gương vượt khó..
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 HĐ dạy
 HĐ học
A. Bài cũ:4’ 
 -Trung thực trong học tập
+ Hỏi lại một số cách xử lý tình huống ở BT3,6.
- Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới: Giới thiệu bài.(1’)
 1/ Hoạt động 1:(7’) Kể chuyện
- Giới thiệu truyện và kể chuyện. 
- Hướng dẫn quan sát tranh SGK.
 *Nhận xét, bổ sung.
2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung câu chuyện.(8’)
 - Tổ chức thảo luận nhĩm đơi theo tổ: Mỗi tổ 1 câu. 
- GV ghi tĩm tắt các ý lên bảng
*Kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khĩ khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khĩ của bạn ấy.
3/Hoạt động 3: Thực hành.(10’)
 a/Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS nêu cách sẽ chọn và giải thích lý do.
*Kết luận: a, b, d là cách giải quyết tích cực
 + Qua bài học hơm nay,chúng ta cĩ thể rút ra được điều gì?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
3/ Hoạt động nối tiếp: (4’)
- Thực hiện các hoạt động ở phần thực hành trong Sgk/8
- 2 HS trả lời - lớp nhận xét
- HS lắng nghe
- Cả lớp quan sát tranh.
- 2 HS kể tĩm tắt câu chuyện
- Thảo luận theo nhĩm đơi.
-Đại diện 1 số nhĩm trình bày ý kiến
-Cả lớp chất vấn trao đổi bổ sung
-1HS đọc yêu cầu bài
- HS làm việc cá nhân.
3 -> 4 HS trả lời
 -lớp nhận xét,bổ sung
- 2 HS phát biểu.
- 2 HS đọc Sgk/6.
 __________________________________________________
TIẾT 2 :TẬP ĐỌC
Bài : THƯ THĂM BẠN
I/MỤC TIÊU :
 1/Đọc:- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thơng cảm với nổi đau của bạn.
 2/Hiểu:- Hiểu biết được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
Giáo dục HS yêu thích học tiếng việt.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Tranh minh hoạ bài học 
 - Bảng phụ viết câu,đoạn cần luyện đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 HĐ dạy
 HĐ học
A. Bài Cũ: (4’) 
 Truyện cổ nước mình
- 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ và trả lời câu hỏi 2 và 4 ở SgK/20
B. Bài mới: Giới thiệu bài(1’)
 1/ Hoạt động 1: Luyện đọc (12’)
-Gọi 1HS đọc bài
- GV hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn 
-GV nhận xét sửa sai và hướng dẫn đọc từ khĩ,câu khĩ.
- Yêu cầu luyện đọc nhĩm đơi.
- Gọi 2 HS khá đọc tồn bài.
- GV đọc diễn cảm bức thư. 
2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài(10’)
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 tìm hiểu xem bạn Lương cĩ biết bạn Hồng từ trước khơng? .
+ Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 .
+ Câu hỏi 2,3.
* Nhận xét, chốt ý.
- Yêu cầu đọc thầm đoạn mở đầu và đoạn kết thức bức thư và nêu tác dụng của những dịng mở đầu và kết thúc bức thư?
- Chốt nội dung bài: Tình cảm của bạn Lương thương bạn chia sẻ đau buồn cùng bạn khi gặp đau thương mất mát trong cuộc sống.
3/Hoạt động 3: Đọc diễn cảm (10’)
-Gọi HS đọc bài
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn 1.
 - GV đọc mẫu 1 đoạn. 
 -Nhận xét, tuyên dương.
4/Hoạt động4:Dặn dị Củng cố: (3’)
-Giúp HS liên hệ bản thân.
- Nhận xét tiết học
- 2 em lên bảng đọc bài
-1 HS đọc tồn bài.
-3 HS đọc nối tiếp (3 lượt)
-HS luyện đọc từ khĩ .
-2 HS đọc phần chú giải
-HS Luyện đọc nhĩm đơi.
- Đại diện nhĩm thi đọc.
 - 2 HS đọc bài.
- HS theo dõi GV đọc mẫu.
- Đọc đoạn 1,suy nghĩ , phát biểu trả lời câu hỏi
- Thảo luận nhĩm đơi và phát biểu.
+Bạn Lương khơng biết bạn Hồng.
+Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+Những dịng mở đầu nêu rõ địa điểm , thời gian viết thư, 
+Những dịng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ .
- 2 HS nhắc lại.
- 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn 
- Luyện đọc theo nhĩm đơi
-Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Lắng nghe và liên hệ.
 _____________________
TIẾT 3 :TỐN 
Bài : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT)
I/MỤC TIÊU : Giúp HS
- HS đọc, viết các số đến lớp triệu
- HS được củng cố thêm về hàng và lớp.
 *HS yếu biết cách đọc ,viết số đến lớp triệu
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Bảng phụ cĩ kẻ sẵn các hàng, các lớp như ở phần bài học.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HĐ dạy
HĐ học
A. Bài cũ:4’ 
 - Gọi HS làm bài tập 4,5.
B. Bài mới: Giới thiệu bài (1’) 
 1/Hoạt động 1: Đọc và viết số (12’)
- GV đưa bảng phụ phần bài học.
- Yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng phụ ra bảng lớp
- Hướng dẫn :Taọ thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu: 342 157 413
-Đọc từ trái sang phải, tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc cĩ ba chữ số và thêm tên lớp đĩ.
- Đọc: Ba trăm bốn muơi hai triệu, một trăm năm mươi bảy nghìn, bốn trăm mười ba.
2/Hoạt động 2 :Thực hành (15’)
 a/Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Cho HS viết số tương ứng vào vở.
 Nhận xét, sửa bài.
 b/Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu các em thảo luận nhĩm đơi.
- Nhận xét 
 c/Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- GV đọc từng câu a, b, c, d.
 -Chấm điểm, chữa bài.
 3/ Hoạt động 3:Củng cố - Dặn dị : (3’)
- Củng cố lại các hàng và lớp vừa học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng 
- 1 em HS lên bảng : 342 157 413 
- Cả lớp viết nháp.
- 1 HS đọc số này.
- 2HS nêu lại cách đọc số .
- Cả lớp đọc số.
- 1 HS đọc
- 2 HS lên bảng+HS làm vào vở.
- 1 HS đọc đề
- Trao đổi nhĩm đơi.
- 1 vài em HS đọc số
-1 HS đọc 
-Làm bài cá nhân vở+3 HS lên bảng: Viết số lần lượt theo GV đọc.
- Vài HS trả lời.
 _____________________________________________________
TIẾT 4: CHÍNH TẢ(Nghe- viết) 
Bài : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
 I/ MỤC TIÊU:
- Nghe viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ bài thơ “ cháu nghe câu chuyện của bà” 
- Biết trình bày đúng , đẹp các dịng thơ lục bát và các khổ thơ.
- Luyện viết đúng các tiếng cĩ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch ,dấu hỏi/ dấu ngã)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2 a 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HĐ dạy
 HĐ học
A/ Bài cũ: (4’) 
 -Gọi HS viết các từ ngữ bắt đầu bằng phục âm s/x.
B. Bài mới: Giới thiệu bài(1’) 
 1/ Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết.(17’)
- GV đọc bài thơ : Cháu nghe câu chuyện của bà.
+ Bài thơ nĩi lên điều gì?
- Hướng dẫn những tiếng mình dễ viết sai : dẫn, bỗng rưng rưng, nhịa, cái gậy
 + Nêu cách trình bày bài thơ lục bát?
-GV đọc từng bộ phận, câu cho HS viết .
- GV đọc lại tồn bài.
- GV thu và chấm chữa 1/3 số vở.
 * Nhận xét chung
2/ Hoạt động 2: Bài tập chính tả (12’)
 a/Bài 2a: Gọi HS đọc yều cầu bài.
 - Dán tờ phiếu lên bảng và mời HS lên thi làm đúng, nhanh.
 * Nhận xét, đưa đáp án.
3.Hoạt động 3: Củng cố - dặn dị: (4’)
- Về nhà tìm và ghi vào vở 5 từ chỉ tên các đồ đạc trong nhà mang thanh ngã hoặc ngã.
- Nhận xét tiết học
-3HS lên bảng- Cả lớp viết bảng con.
- HS theo dõi SgK.
- 1 HS đọc lại bài thơ .
- Bài thơ nĩi về tình thương của bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức khơng biết cả đường về nhà mình.
- HS đọc từ khĩ.
- 1 HS trả lời.
- Cả lớp viết bài.
- HS sốt lại bài.
- Từng cặp HS đổi vở sốt lỗi .
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài 2a cá nhân vào vở BT
-2HS lên bảng
- 2 em đọc lại đoạn văn đã điều chỉnh.
- Cả lớp theo dõi.
 _______________________
TIẾT 5:KỂ CHUYỆN
 Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
 I/MỤC TIÊU :
 -Kể được một câu chuyện( mẩu chuyện ,đoạn truyện) đã nghe, đã đọc cĩ nhân vật, cĩ ý nghĩa, nĩi về lịng nhân hậu, 
 -Lời kể rõ ràng, rành mạch bước đầu bộc lộ tình cảm qua giọng kể.
 - Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - HS chăm chú nghe lời bạn kẻ, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Giấy khổ to viết gợi ý 3 ở SgK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HĐ dạy
HĐ học
A. Bài cũ : (5’)
 -Gọi 1HS kể lại câu chuyện thơ Nàng tiên ốc
- 1 HS kể.
- HS nhận xét, bổ sung
B. Bài mới: Giới thiệu bài(1’)
1/Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài. (12’)
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối nhau lần lượt các gợi ý 1-2 – 3 - 4
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 4HS đọc
+ Lịng nhân hậu biểu hiện như thế nào? Lấy ví dụ một số truyện về lịng nhân hậu mà em biết.
- Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến mọi người: nàng cơng chúa nhân hậu, chú cuội- cảm thơng chia sẻ với mọi người: Dế mèn, bạn Lương.
- Gọi HS đọc thầm gợi ý 1
-Yêu thiên nhiên, chắn chút từng mầm nho của sự sống: Hai cây non
 -GV Khuyến khích các em nên kể câu chuyện ngồi SgK được tính điểm cao. 
- Tính tình hiền hậu, khơng nghịch ác, khơng làm đau lịng người khác.
-Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
à Đọc ở trên báo,
-HS nêu ở phần gợi ý 2
- Cho cả lớp đọc thầm gọi ý 3; và nhắc trước trước khi kể các em cần giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình/ tên truyện.
-Lớp đọc thầm
- HS theo dõi, lắng nghe
- Kể chuyện phải cĩ đầu cĩ cuối, cĩ mở đầu, cĩ diễn biến và kết thúc
2/Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện(15’)
- Hướng dẫn kể chuyện theo cặp.
- HS kể chuyện theo cặp.
- Kể xong mỗi câu chuyện, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
- Thi kể chuyện trước lớp.
 Nhận xét, tuyên dương.
- 2 HS xung phong thi kể chuyện.
- HS nhận xét
3/Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị (3’)
 - Dặn học sinh về nhà kể lại câu chuyện .
 - Nhận xét tiết học.
 Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
TIẾT 1 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Bài : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I.MỤC TIÊU :
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và tư: Phân biệt được từ đơn và từ phức
 - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ. 
 - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ
II.CHUẨN BỊ: 
 -Bảng phụ ghi nội dung phần luyện tập bài 1
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 HĐ dạy
 HĐ học
A/ Kiểm tra bài cũ:4’
- Nêu nội dung cần ghi nhớ tiết trước.
B/ Bài mới: Giới thiệu bài: 1’
1/Hoạt động 1: Hình thành kiến thức(13’).
 a/Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu.
-Phát giấy trắng đã ghi sẵn câu hỏi nhĩm4. - Nhận xét, chốt lại lời giải
 b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
-GV hỏi: -Từ gồm cĩ mấy tiếng?
- Tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì?
+Vậy thế nào là từ đơn và từ phức?
2/Hoạt động 2 : Luyện tập(15’)
 a/Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu
- Từng cặp trao đổi bài làm
 * Nhận xét bổ sung:
 +Từ đơn: rất , vừa, lai
 +Từ phức: Cơng bằng, thơng minh, độ lượng, đa tình, đa mang
  ... háp
- 1 em lên bảng
- 3 em đọc kết quả điền từ
a- Hiền như đất
b- Lành như bụt
c- Dữ như cọp
 d- Thương nhau như chị em gái.
- HS thảo luận cặp đơi.
- HS phát biểu tiếp nối nhau 
 ______________________________________________-
TIẾT 4: TỐN
 Bài: DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
 -Bước đầu nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên
 - Tự nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
 - Học sinh cĩ đức tính cẩn thận khi làm tốn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vẽ ta số vào bảng phụ như Sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ dạy
HĐ học
A. Bài cũ: 5’
- Gọi 2 HS đọc số : 25.437.052; 3674399
- 2 HS đọc- Lớp nhận xét.
- GV nhận xét
B.Bài mới: Giới thiệu bài.
 1/Hoạtđộng1:Hình thành kiến thức. (12’)
a) Số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
-Gọi HS nêu ví dụ về các số mà em biết?
- Vài HS nêu: 0,1,2,3,6,900, 9780 . . .
- Nêu các số cĩ 1 chữ số?
 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ...
=> các số này được sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên
- Hướng dẫn biểu diễn dãy số tự nhiên trên tia số: Lưu ý các số tự nhiên viết theo thứ tự bắt đầu bằng số 0 (điểm gơc của tia số) và kéo dài về phía bên phải
-HS theo dõi tia số
0 1 2 3 4 5 6 7 8
- Nêu lần lượt từng dãy STN sau: 
- 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 
- HS nhận xét
- Đây là dãy số tự nhiên
- 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 
Khơng phải là STN vì thiếu số 0
b- Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên:
-VD: cho số 201 - viết số liền tiếp sau số 201
à202
-Vậy khi thêm 1 vào một số ta được số như thế nào?
à Ta được số liền sau số đĩ 1 đơn vị.
*Kết luận: Dãy số tự nhiên cĩ thể kéo dài mãi điều đĩ chứng tỏ khơng cĩ số tự nhiên nào lớn nhất
- 2 HS nhắc lại
- Cho số 1.000.000. Hãy viết số liền sau nĩ
à 1 em lên bảng, lớp viết nháp
1000001
- Tương tự GV hướng dẫn bớt 1 ở một số nào (khác 0) cũng được số tự nhiên liền trước nĩ
- HS tự lấy ví dụ
- Bớt 1 ở số 1 được STN liền trước nĩ là số 0
- Hai số tự nhiên liên tiếp nhau hơn hoặc kém nhau mấy đơn vị?
2/ Hoạt động 2: Thực hành (18’)
à 1 đơn vị
 a/Bài 1: Tổ chức theo nhĩm
- HS làm nhĩm đơi (vào SGK)
- GV nhận xét
- Đại diện 1 số nhĩm trả lời
 b/Bài 2: Gọi HS đọc đề
- 1 HS đọc
-Cho HS làm nhĩm rồi sửa bài
- Thảo luận và làm bài nhĩm 4
- Một số HS trình bày
 c/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề
- 1 HS đọc
- Yêu cầu HS làm tiếp sức theo tổ
- HS làm tiếp sức vào bảng phụ
- Nhận xét,cùng HS sửa bài
d/Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề
- Nhận xét sửa bài 
3.Hoạt động 3: Củng cố dặn dị (2’)
- Tổng kết một số phần ở nội dung.
- Cả lớp làm vở.
a/909,910,911,912,913,914,915,916.
 _________________________________________________________ 
Tiết 5:;Hoạt động ngồi giờ
 TÌM HIỂU ƠN LẠI VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG 
 TỐT ĐẸP CỦA NHÀ TRƯỜNG.
I,MỤC TIÊU:
-HS hiểu được truyền thống của nhà trường.Biết tơn trọng những truyền thơng đĩ.
-Biết xây dựng kế hoạch phấn đấu của cá nhân,của lớp để phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 HĐ dạy
 HĐ học
A.Ổn định lớp:
B.Bài mới:
1/Khởi động:
-Hát tập thể
Tuyên bố lý do
-Giới thiệu chương trình.
2/Hoạt động 1:Tìm hiểu ơn lại và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
 a/Thảo luận về truyền thống của nhà trường.
-GV lần lượt nêu câu hỏi:
+Hãy nêu truyền thống tốt đẹp của nhà trường?
 b/Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của nhà trường.
-GV giao nhiệm vụ cho các tổ,xây dựng kế hoạch phấn đấu cuả tổ để phát huy các truyền thống của lớp, của trường
-Yêu cầu lớp trưởng trình bày kế hoạch phấn đấu của lớp.
 c/Văn nghệ:
_Tổ chức văn nghệ
2/Hoạt động 3:Kết thúc hoạt động.
-GV nhận xét .tổng kết hoạt động.
-HS thảo luận theo tổ
-Đại diện trình bày
-Lớp nhận xét bổ sung
-HS thảo luận theo tổ gĩp ý cho bản dự thảo kế hoạch của tổ.
-Đại diện lên báo cáo
-Tổ khác nhận xét bổ sung.
-Lớp trưởng trình bày
-Đại diện tổ lên biểu diễn văn nghệ.
 ________________________________________________-
 Thứ 6 ngày 10 tháng 9 năm 2010.
Tiết 2: Tập làm văn
 Bài: VIẾT THƯ
 I/ MỤC TIÊU: 
 - HS nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thơng thường của một bức thư.
 - HS biết vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thơng tin với bạn.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Bảng phụ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ dạy
HĐ học 
A. Kiểm tra bài cũ (4’) : 
 - Gọi HS đọc ghi nhớ của bài trước. 
B. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạt động1: Hình thành kiến thức(12’)
 - Gọi HS đọc lại bài Thư thăm bạn.
 -GV nêu lần lượt các câu hỏi SGK.
 * Nhận xét, rút ra ghi nhớ.
2/ Hoạt động 2: Luyện tập (21’)
a/Tìm hiểu đề: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gạch chân dưới những ngữ quan trọng trong đề bài(bảng phụ).
- Gợi ý để HS nắm yêu cầu của đề :
 + Đề bài yêu cầu viết thư cho ai ?
 + Mục đích viết thư để làm gì ? 
 + Yêu cầu HS thực hành viết thư.
 -GV theo dõi, giúp HS yếu về cách viết.
 * Nhận xét, chấm chữa một số bài.
3.Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị (2’) : 
 - Hệ thống lại bài và dặn dị về nhà .
 -Nhận xét tiết học.
- 2 em đọc ghi nhớ .
- 1 em đọc.
Thảo luận cả lớp. Một số em trình bày. 
-Lớp theo dõi, nhận xét.
- 2 - 3 em đọc ghi nhớ.
- 1-2 em đọc. Lớp đọc thầm.
- HS chú ý theo dõi.
Trả lời câu hỏi để nắm yêu cầu của đề bài.
- Thực hành viết thư :
 + Viết ra nháp những ý cần viết.
 + 1HS dựa dàn ý trình bày miệng. 
 + Viết vào vở. 
-Vài em đọc lá thư đã viết.
- Chú ý lắng nghe.
 ___________________________________________________
Tiết 3: Tốn: 
Bài: VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
 I/ MỤC TIÊU: Giúp HS 
 - Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
 - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số.
 *HS yếu biết cách viết số trong hệ thập phân.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 
 - Bảng phụ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ dạy 
HĐ học 
A. Kiểm tra bài cũ (5’) : 
- Nêu yêu cầu kiểm tra. 
-Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạt động1 : Đặc điểm của hệ thập phân (13’)
- Nêu câu hỏi gợi ý hoặc bài tập để HS nhận biết về đặc điểm của hệ thập phân.
 *GV nhận xét, nêu : Viết số tự nhiên với các đặc điểm như trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
2/Hoạt động 2: Thực hành (18’)
 a/Bài1: - Nêu yêu cầu và hướng dẫn mẫu.
 -Gọi vài em yếu nhắc lại lời giải về đọc, viết số. 
- Nhận xét, chữa bài.
 b/Bài2: - Nêu yêu cầu và hướng dẫn mẫu. 
- Kèm HS yếu làm bài.
 -Nhận xét, chữa bài.
 c/Bài3: - Gọi HS đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu HS nêu mẫu kết quả.
 -Hướng dẫn HS yếu nắm chắc cách nêu giá trị của chữ số.
 -GV theo dõi, nhận xét.
3.Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dị (2’) : 
- Hệ thống lại bài và dặn dị về nhà.
 - Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng làm lại bài 4 tiết trước về viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Trả lời hoặc làm bài tập để nắm đặc điểm của hệ thập phân.
- HS yếu nhắc lại 2 - 3 em.
- HS chú ý theo dõi và làm vào vở. -Một số em lên bảng chữa bài vào bảng phụ về đọc, viết và phân tích cấu tạo số.
- Chú ý, nêu cách làm.
- Làm bảng con+3 HS làm bảng lớp : 
 4738 = 4000 + 700 + 30 + 8 
 10837=1000+800+30+7
- 1 em đọc.
- Nêu mẫu số đầu. Lớp làm vào vở. -Một số em nêu miệng. 
-Lớp nhận xét, chữa bài về giá trị của chữ số 5 trong mỗi số.
- Chú ý lắng nghe.
 TIẾT 4: ĐỊA LÍ
Bài: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HỒNG LIÊN SƠN
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học – HS cĩ khả năng:
-Sử dụng tranh ảnh để mơ tả, nhà sàn, trang phục một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn.
-Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn:thái ,Mơng .Dao...
-Biết Hồng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam- Tranh ảnh 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
HĐ dạy
HĐ học
A. Bài cũ: (5’ )
- Nêu vị trí và đặc điểm của dãy núi Hồng Liên Sơn?
- 2 HS lên bảng trả lời
- Tại sao nĩi đỉnh Phan-xi-păng là “nĩc nhà” của Tổ quốc?
B. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạt động 1: (10’)Hồng Liên Sơn nơi cư trú của một dân tộc ít người
- Yêu cầu các nhĩm đọc mục 1 (Sgk) và thảo luận
- Tiến hành thảo luận nhĩm
- Dân cư ở Hồng Liên Sơn đơng đúc hay thưa thớt so với đồng bằng?
- Dân cư rất thưa thớt
- Kể tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn?
èHS xung phong kể
- Chốt ý về đặc điểm dân cư ở Hồng Liên sơn thưa dân chủ yếu là các dân tộc ít người
- HS trình bày kết quả và bổ sung ý kiến cho nhĩm bạn
-Yêu cầu đọc bảng số liệu ở Sgk/73
- HS đọc bảng số liệu
+ Kể tên các dân tộc theo thứ tự địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao?
à Dân tộc Thái, dân tộc Dao, dân tộc Mơng
- Phương tiện giao thơng chính của người dân ở nơi núi cao của Hồng Liên Sơn là gì?
à 2 HS trả lời: Đi lại chính là bằng ngựa hoặc đi bộ vì địa hình là núi cao, hiểm trở, chủ yếu là đường mịn.
2/Hoạt động 2:(10’) Tìm hiểu bản làng với nhà sàn.
 -Cho HS làm việc theo nhĩm: Dựa vào mục 2(Sgk), tranh ảnh về bản làng, nhà sàn, vốn hiểu biết?
- HS thảo luận nhĩm 4.
 + Bản làng thường nằm ở đâu? Bản cĩ nhiều nhà hay ít nhà?
à ở sườn núi hoặc thung lũng, mỗi bản cĩ khoảng 10 nhà
 + Vì sao một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
 + Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì?
 + Hiện nay nhà sàn ở đây cĩ gì thay đổi so với trước đây?
- Nhiều nơi cĩ nhà sàn mái lợp ngĩi
 Sửa chữa - chốt ý đúng
- Đại diện các nhĩm trình bày kết quả
3/Hoạt động 3:10’ Chợ phiên, lễ hội và trang phục.
- Làm việc theo nhĩm 4 ,yêu cầu dựa vào mục 3, các hình ở Sgk thảo luận
- HS thảo luận nhĩm 4
+ Nêu những hoạt động trong chợ phiên?
+ Kể tên một số hàng hố bán ở chợ
- Đại diện các nhĩm HS trình bày trước lớp kết quả thảo luận
+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hồng Liên Sơn?
- HS các nhĩm bổ sung ý
+ Lễ hội ở đây được tổ chức vào mùa nào? Trong lễ hội cĩ những hoạt động gì?
- GV chốt lại ý đúng.
3/Hoạt động 3: Củng cố – dặn dị:
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nêu ghi nhớ.
 _____________________________
TIẾT 5 : SINH HOẠT LỚP(TUẦN 3)
I / MỤC TIÊU:
 - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 3.
 - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1) Đánh giá hoạt động tuần 2:
 - Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 2. 
 - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ.
 - GV nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm
 2) Kế hoạch tuần 4: 
 - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, 
 - Duy trì tốt nề nếp học tập , giúp đỡ HS yếu : Thư , Đạt, Hải.
 - Nhắc nhở HS đi học chuyên cần.
 - Sinh hoạt văn nghệ tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 3.doc