I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS biết:
§ Cần phải trung thực trong học tập.
§ Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin.
§ Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, ktra.
2. Thái độ:
§ Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập & thành thật trong học tập.
§ Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực.
3. Hành vi:
§ Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.
§ Biết được hành vi trung thực, phê phán hành vi giả dối.
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC TUẦN: 01 Thứ MÔN BÀI Điều chỉnh 2 CHÀO CỜ ĐẠO ĐỨC Trung thực trong học tập (T1) TOÁN Oân tập các số đến 100.000 TẬP ĐỌC Dế Mèn bênh vực kẻ yếu KHOA HỌC Con người cần gì đề sống 3 THỂ DỤC Bài 1 CHÍNH TẢ N-V: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . TOÁN Oân tập các số đến 100.000 (TT). L.TỪ & CÂU Cấu tạo của tiếng. LỊCH SỬ Môn địa lý và lịch sử. 4 KĨ THUẬT Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu. ĐỊA LÝ Làm quen với bản đồ . TOÁN Oân tập các số đến 100.000 (TT). KỂ CHUYỆN Sự tích hồ Ba Bể. KHOA HỌC Trao đổi chất ở người 5 THỂ DỤC Bài 2 TẬP ĐỌC Mẹ ốm. TOÁN Biểu thức có chứa một chữ T. LÀM VĂN Thế nào là kể chuyện ? ÂM NHẠC 6 MỸ THUẬT L.TỪ & CÂU Luyện tập về cấu tạo của tiếng TOÁN Luyện tập T. LÀM VĂN Nhân vật trong chuyện S.HOẠT LỚP Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 §¹o ®øc BÀI 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP Tiết: 01 MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS biết: Cần phải trung thực trong học tập. Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin. Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, ktra. Thái độ: Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập & thành thật trong học tập. Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực. Hành vi: Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập. Biết được hành vi trung thực, phê phán hành vi giả dối. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ tình huống trg SGK (HĐ 1 - tiết 1). Giấy, bút cho các nhóm (HĐ1 – tiết 2). Bảng phụ, BT. Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1). CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Tiết 1 Giới thiệu bài: - Gthiệu: Bài đạo đức hôm nay chúng ta học: Trung thực trong học tập. Dạy-học bài mới: Hoạt động 1: Xử lý tình huống. - GV treo tranh tình huống như SGK, nêu tình huống cho HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - HS: Nhắc lại đề bài. + Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì? + Vì sao em làm thế? - GV: Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp & y/c HS tr/bày ý kiến của nhóm. - Hỏi: + Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực? + Trong ht, cta có cần phải trung thực không? - GV kluận: Trg ht, cta cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trg ht, ta nên thẳng thắn nhận lỗi & sửa lỗi. Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thïc trg ht. - GV: Cho HS làm việc cả lớp. - Hỏi: + Trg ht vì sao phải trung thực? + Khi đi học, bản thân cta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu cta gian trá, cta có tiến bộ được - HS: Chia nhóm qsát tranh trg SGK & th/luận. - HS: Trao đổi. - Đ/diện nhóm tr/bày ý kiến - HS: Trả lời. - HS: Suy nghĩ & trả lời: + Trung thực để đạt được kquả htập tốt & để mọi người tin yêu. khg? - GV giảng & kluận: Ht giúp cta tiến bộ. Nếu cta gian trá, giả dối, kquả ht là khg thực chất, cta sẽ khg tiến bộ được. Hoạt động 3: Trò chơi “đúng – sai”: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các nhóm nhận bảng câu hỏi & giấy màu đỏ, xanh cho thành viên mỗi nhóm. - GV hdẫn cách chơi: Nhóm trưởng đọc từng câu hỏi tình huống cho cả nhóm nghe, các thành viên giơ thẻ giấy màu: đỏ nếu đúng & xanh nếu sai & gthích vì sao? Sau khi cả nhóm đã nhất trí đáp án thì thư kí ghi kquả rồi chuyển sang câu hỏi tiếp theo. - GV: Y/c các nhóm th/h chơi. + HS: Trả lời. - HS: Làm việc theo nhóm. - HS: Chơi theo hdẫn . Nội dung: Câu 1: Trong giờ học, Minh là bạn thân của em, vì bạn không thuộc bài nên em nhắc bài cho bạn. Câu 2: Em quên chưa làm bài tập, em nghĩ ra lí do để quên vở ở nhà. Câu 3: Em nhắc bạn không được giở sách vở trong giờ kiểm tra. Câu 4: Giảng bài cho Minh nếu Minh không hiểu. Câu 5: Em mượn vở của Minh và chép một số bài tập khó Minh đã làm. Câu 6: Em không chép bài của bạn khi kiểm tra dù mình không làm được. Câu 7: Em đọc sai điểm kiểm tra cho thầy giáo viết vào sổ. Câu 8: Em chưa làm được bài khó, em báo với cô giáo để cô biết. Câu 9: Em quên chưa làm hết bài, em nhận lỗi với cô giáo. - GV: Cho HS làm việc cả lớp: + Y/c các nhóm tr/b kquả th/luận của cả nhóm. + Kh/định kquả: Câu 3, 4, 6, 8, 9 là đúng vì khi đó em đã trung thực trg ht; câu 1, 2, 5, 7 là sai vì đó là những hành động khg trung thực, gian trá. - Hỏi để rút ra kluận: + Cta cần làm gì để trung thực trg ht? + Trung thực trg ht nghĩa là cta khg được làm gì? - GV: Khen ngợi các nhóm trả lời tốt, động viên các nhóm trả lời chưa tốt & kết thúc hđộng Hoạt động 4: Liên hệ bản thân. - Hỏi: + Hãy nêu những hành vi của bản thân em mà em cho là trung thực? + Nêu những hành vi không trung thực trg ht mà em đã từng biết? + Tại sao cần phải trung thực trong ht? Việc khg trung thực trong ht sẽ dẫn đến chuyện gì? - GV chốt lại bài học: Trung thực trg ht giúp em mau tiến bộ & được mọi người yêu quý, tôn trọng. “Không ngoan chẳng lọ thật thà Dẫu rằng vụng dại vẫn là người ngay” *Hdẫn th/hành: Y/c HS về nhà tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực & 3 hành vi thể hiện sự khg trung thực trg ht. - HS: Tr/bày ndung, các nhóm khác nxét, bổ sung. - HS: + Cần thành thật trg htập, dũng cảm nhận lỗi mắc phải. + Nghĩa là: Khg nói dối, khg quay cóp, chép bài của bạn, khg nhắc bài cho bạn trg giờ ktra. - HS: Suy nghĩ, trả lời. - HS: Đọc ndung ghi nhớ SGK. TOÁN BÀI 1 : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I - MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về: Cách đọc, viết các số đến 100 000. Phân tích cấu tạo số . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 3.Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * Ôn lại cách đọc số, viết số & các hàng GV viết số: 83 251. Yêu cầu HS đọc số này - Nêu rõ chữ số các hàng (hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm) - Muốn đọc số ta phải đọc từ đâu sang đâu? Tương tự như trên với số: 83001, 80201, 80001 Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau? Yêu cầu HS nêu các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn (GV viết bảng các số mà HS nêu) Tròn chục có mấy chữ số 0 tận cùng? Tròn trăm có mấy chữ số 0 tận cùng? Tròn nghìn có mấy chữ số 0 tận cùng? Luyện tập Bài 1: GV cho HS nhận xét, tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này; cho biết số cần viết tiếp theo 8000 là số nào, sau đó nữa là số nào Bài 2: GV cho HS tự phân tích mẫu Bài 3: Yêu cầu HS phân tích cách làm & nêu cách làm. Bài 4: Hình H có mấy cạnh? Cạnh nào đã biết số đo? Cạnh nào chưa biết số đo? Xác định chiều dài các cạnh chưa có số đo? Yêu cầu HS nêu cách tìm chu vi hình H 4.Củng cố Viết 1 số lên bảng cho HS phân tích Nêu ví dụ số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt) -HS đọc - HS nêu : hàng đơn vị là 1, hàng chục là 5 , hàng trăm là 2 ,hàng nghìn là 3 ,hàng trăm nghìn là 8 - Đọc từ trái sang phải - Quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau là: + 10 đơn vị = 1 chục + 10 chục = 1 trăm . HS nêu ví dụ - Có 1 chữ số 0 ở tận cùng - Có 2 chữ số 0 ở tận cùng - Có 3 chữ số 0 ở tận cùng HS nhận xét: + số 7000, 8000 là số tròn nghìn + hai số này hơn kém nhau 1000 đơn vị theo thứ tự tăng dần HS làm bài và nhận xét bài làm của bạn . - HS phân tích mẫu HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả - Cách làm: Phân tích số thành tổng HS làm bài và chữa bài . - 6 cạnh: 4 cạnh có số đo, 2 cạnh chưa có số đo - HS nêu quy tắc tính chu vi 1 hình HS bàn cách tìm số đo: + 18 cm = + 9 cm + 18 cm = 6 cm + . cm HS nêu quy tắc tính chu vi hình H HS làm bài và chữa bài . TẬP ĐỌC BÀI : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU - Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện,phù hợp với lời nói của từng nhân vật. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp,thương yêu người khác,sẵn sàng làm việc nghĩa:bênh vực kẻ yếu đuối,đạp đổ những áp bức bất công trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. - Tranh hoặc phim hoạt hình về Dế Mèn phiêu lưu ký(nếu có). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS Giới thiệu Bài (2’) Trong tiết đầu tiên về chủ điểm Thương người như thể thương thân hôm nay,cô và các em sẽ cùng đi phiêu lưu với chú Dế Mèn qua bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. -HS lắng nghe. Luyện đọc Khoảng 11’ a/Cho HS đọc: Cho HS đọc doạn:GV cho HS đọc nối tiếp.Mỗi em đọc một đoạn. Luyện đọc từ,ngữ dễ đọc sai:Nhà Trò,chùn chùn,thui thủi,xoè,xoè,quãng. GV ghi từ,ngữ khó đọc lên bảng. GV hướng dẫn. GV đọc mẫu. Cho các cá nhân đọc (2-3 em). Cho đọc đồng thanh (nếu cần). Cho HS đọc cả bài. b/HS đọc thầm chú giải + giải nghĩa từ: Cho cả lớp đọc chú giải trong SGK. - GV có thể giải nghĩa thêm từ không có trong chú giải mà HS khó hiểu. c/GV đọc diễn cảm toàn bài một lần: -Mỗi HS đọc một đoạn (đoạn 1 có thể cho 2 HS đọc). -HS đọc theo hướng dẫn của GV. -2 HS đọc cả bài. -Cả lớp đọc thầm chú giải. -1,2 em giải nghĩa từ đã có trong chú giải. Tìm hiểu bài Khoảng 9’-10’ * Đoạn 1: - Cho HS đọc thành tiếng Đ1. - Cho HS đọc ... kể những nhân vật có trong câu chuyện mình vừa kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện.Khi kể các em nhớ xưng tôi hoặc em. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại. Trong câu chuyện ít nhất có 3 nhân vật: Người phụ nữ. Đứa con nhỏ. Em (người giúp 2 mẹ con). Ý nghĩa của câu chuyện:phải biết quan tâm,giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn -1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo. -HS có thể ghi ra giấy nháp. -Một số HS trả lời. -Lớp nhận xét. HĐ 7 Củng cố dặn dò 2’ GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ trong SGK. ÂM NHẠC: ( Có GV chuyên) Thứ sáu, ngày 28 tháng 8 năm 2009 MỸ THUẬT: ( CÓ GV CHUYÊN) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Luyện tập về cấu tạo của tiếng I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- HS luyện tập phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu thơ và văn vần nhằm củng cố thêm kiến thức đã học trong tiết trước. 2- Hiểu thế nào là hai tiếng vần với nhau trong một bài thơ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng và phần vần (dùng màu khác nhau cho 3 bộ phận: âm đầu,vần,thanh). Bộ xếp chữ,từ đó có thể ghép các con chữ thành các vần khác nhau và các tiếng khác nhau. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ +ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ 1 KTBC (4’) Kiểm tra HS làm BT: GV:Các em phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “Lá lành đùm lá rách” và ghi vào sơ đồ cho cô. GV nhận xét + cho điểm. -2 HS làm bài trên bảng lớp. -HS còn lại làm vào vở. HĐ 2 Giới thiệu bài (1’) Ở tiết LTVC đã học,các em đã biết cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận:âm đầu,vần,thanh.Trong tiết LTVC hôm nay,chúng ta sẽ cùng luyện tập phân tích cấu tạo của tiếng trong một số câu thơ và văn vần nhằm củng cố thêm kiến thức đã học.Tiết học cũng sẽ giúp các em hiểu thế nào là hai tiếng vần với nhau trong một bài thơ. -HS lắng nghe. HĐ 3 HS làm BT1 Khoảng 10’ BT1:Phân tích cấu tạo của tiếng Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc câu ca dao. GV giao việc:theo nội dung bài. Cho HS làm bài theo nhóm. Cho HS trình bày kết quả. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài theo nhóm trên giấy nháp (hoặc giấy khổ to có kẻ bảng thep mẫu). -Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả bài làm của nhóm mình. -Các nhóm khác nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở hoặc VBT. HĐ 4 Làm BT2 5’-6’ Bài tập 2:Tìm tiếng bắt vần với nhau Cho HS đọc yêu cầu của BT2. GV giao việc:BT2 yêu cầu các em tìm tiếng bắt vần với nhau trong 2 câu ca dao ở BT1.Các em chỉ ra vần giống nhau là vần gì? Cho HS làm việc. Cho HS trình bày. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. Hai tiếng có vần giống nhau trong hai câu ca dao là ngoài-hoài.Vần giống nhau là oai. -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe. -HS làm việc cá nhân. -Lớp nhận xét. HĐ 5 Bài tập 3 Khoảng 5’-6’ BT3:Tìm cặp tiếng bắt vần với nhau Cho HS đọc yêu cầu của BT3 + đọc khổ thơ trích trong bài Lượm của nhà thơ Tố Hữu. GV giao việc:BT3 yêu cầu các em phải làm 2 việc:một là ghi lại từng cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ đã cho,hai là chỉ rõ cặp vần nào có vàn giống nhau hoàn toàn,cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn. Cho HS làm việc theo nhóm. Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Các cặp tiếng vần với nhau trong khổ thơ: choắt – choắt xinh xinh – nghênh nghênh Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: loắt – choắt (vần oắt) Cặp có vần không giống nhau hoàn toàn: xinh xinh – nghênh nghênh (inh – ênh) -1 HS đọc,lớp đọc thầm theo. -Có thể cho HS làm ra giấy to hoặc làm ra giấy nháp. -Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng vào vở. HĐ 6 Làm BT4 3’ Cho HS đọc yêu cầu BT1. GV giao nhiệm vụ:Qua các BT đã làm các em hãy cho cô biết:Thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau? Cho HS làm bài. Gv nhận xét + chốt lại lời giải đúng. -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe. -HS trả lời. -Cho nhiều HS nhắc lại. HĐ 7 Làm BT5 Khoảng 5’-6’ BT5:Giải câu đố Cho HS đọc yêu cầu của BT5. GV giao nhiệm vụ:theo ý chính bài. Cho HS làm bài. GV nhận xét và khen những bạn giải đúng,nhanh. Chữ bút Bớt đầu (bỏ âm b) là út Bớt đuôi + bổ đầu là ú -2-3 HS đọc,cả lớp lắng nghe. -HS làm bài ra giấy nháp. HĐ 8 Củng cố, dặn dò (2’) H:Mỗi tiếng gồm có mấy bộ phận? H:Bộ phận nào có thể vắng mặt,bộ phận nào bắt buộc phải có mặt trong tiếng. GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chuẩn bị bài. -Nhiều HS trả lời:3 bộ phận âm đầu,vần,thanh -Vần,thanh bắt buộc có mặt,âm đầu có thể vắng mặt trong tiếng. TOÁN TIẾT 5: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU Giúp học sinh luyện tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ . Làm quen công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh là a . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ Yêu cầu HS sửa bài về nhà. GV nhận xét Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:HS đọc và nêu cách làm phần a), và thống nhất cách làm. Bài tập 2: HS tự làm, sau đó cả lớp thống nhất kết quả. Bài tập 3: GV cho học sinh tự kẻ bảng và điền kết quả vào ô trống. Bài tập 4: Xây dựng công thức tính: Trước tiên GV vẽ hình vuông (độ dài cạnh là a) lên bảng,sau đó nêu cách tính chu vi của hình vuông. GV nhấn mạnh cách tính chu vi. Sau đó cho HS làm các bài tập còn lại. Củng cố Đọc công thức tính chu vi hình vuông? Dặn dò: Chuẩn bị bài: Các số có 6 chữ số Làm bài trong VBT. HS tính HS tính HS tính HS nêu : Chu vi của hình vuông bằng độ dài một cạnh nhân với 4. HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả HS sửa bài TẬP LÀM VĂN: Nhân vật trong truyện I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- HS biết:Văn kể chuyện phải có nhân vật.Nhân vật là người,con vật hay đồ vật được nhân hoá. 2- Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động,lời nói,suy nghĩ của nhân vật. 3- Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật trong truyện. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ 1 Kiểm tra bài cũ 4’ Kiểm tra 2 HS: H:Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? GV nhận xét và cho điểm. -2HS lần lượt lên trả bài. -Là bài văn kể lại một hoặc một số sự việc liên quan đến một hay một nhân vậtnhằm nói lên một điều có ý nghĩa. HĐ 2 Giới thiệu bài (1’) Ở tiết TLV trước,các bạn đã biết thế nào là kể chuyện.Trong tiết TLV hôn nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về văn kể chuyện để từ đó biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. -HS lắng nghe. HĐ 3 Làm bài 1 Khoảng 5’ Phần nhận xét:(2 bài) Bài 1:Ghi tên các nhân vật trong truyện đã học vào bảng. Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. GV giao việc:Bài tập yêu cầu các em phải ghi tên các nhân vật trong những truyện mới học vào nhóm a hoặc nhóm b sao cho đúng. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày (GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn bảng phân loại lên) GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Nhân vật là người: Mẹ con bà goá (nhân vật chính) bà lão ăn xin và những người khác (nhân vật phụ). Nhân vật là vật: (con vật,đồ vật,cây cối) là Dế Mèn (nhân vật chính) Nhà Trò,Giao Long (nhân vật phụ). -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân vào giấy nháp. -HS lên bảng làm bài trên bảng phụ. -Lớp nhận xét. -HS ghi lời giải đúng vào vở. HĐ 4 Làm bài 2 6’ Bài 2:Nêu nhận xét về tính cách nhân vật. Cho HS đọc yêu cầu bài 2. GV giao việc:Các em phải nêu lên được những tính cách của Dế Mèn,của mẹ con bà nông dân và phải nêu được lí do em có nhận xét như vậy. Cho HS làm bài theo nhóm. Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Dế Mèn: Dế Mèn khẳng khái có lòng thương người,ghét áp bức bất công,sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu. Vì Dến Mèn đã nói,đã hành động để giúp đỡ Nhà Trò Mẹ con bà nông dân: Thương người nghèo khó,sẵn sàng cứu kẻ bị hoạn nạn,luôn nghĩ đến người khác. Cụ thể:Cho bà lão ăn xin ăn và ngủ trong nhà,chèo thuyền cứu giúp người bị nạn. -1 HS đọc to,cả lớp lắng nghe. -HS trao đổi theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Lớp nhận xét. HĐ 5 Ghi nhớ 2’ Phần ghi nhớ Cho HS đọc phần ghi nhớ. GV chốt lại. -Nhiều HS lần lượt đọc ghi nhớ trong SGK. HĐ 6 Làm BT1 Khoảng 6’-7’ Phần luyện tập (2 BT) Cho HS đọc yêu cầu + đọc truyện “Ba anh em”. GV giao việc:Các em đọc truyện “Ba anh em” và nêu rõ nhân vật trong câu chuyện là những ai?Bà có nhận xét về các cháu như thế nào?Vì sao bà có nhận xét như vậy?... Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Có 3 nhân vật chính:Ni-ki-ta,Gô-sa,Chi-ôm-ca và bà (nhân vật phụ). Bà nhận xét đúng vì: Ni-ki-ta thì chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình,ăn xong là chạy đi chơi. Gô-sa láu lỉnh,lén hất những mẩu bánh vụn xuống đất. Chi-ôm-ca thương bà,giúp bà Bà dựa vào hành động của từng cháu để nhận xét. -1 HS đọc to,cả lớp nghe -HS trao đổi theonhóm 4. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Lớp nhận xét.
Tài liệu đính kèm: