I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Giúp HS biết:
§ Cần phải trung thực trong học tập.
§ Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin.
§ Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, ktra.
2. Thái độ:
§ Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập & thành thật trong học tập.
§ Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực.
3. Hành vi:
§ Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập.
§ Biết được hành vi trung thực, phê phán hành vi giả dối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
§ Tranh vẽ tình huống trg SGK (HĐ 1 - tiết 1).
§ Giấy, bút cho các nhóm (HĐ1 – tiết 2).
§ Bảng phụ, BT.
§ Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC TUẦN: 02 Thứ MÔN BÀI Điều chỉnh 2 CHÀO CỜ ĐẠO ĐỨC Trung thực trong học tập (T2) TOÁN Các số có 6 chữ số TẬP ĐỌC Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (TT) KHOA HỌC Trao đổi chất ở người (TT) 3 THỂ DỤC Bài 3 CHÍNH TẢ N-V: Mười năm cõng bạn đi học TOÁN Luyện tập L.TỪ & CÂU MRVT: Nhân hậu – Đoàn kết LỊCH SỬ Lam quen với bản đồ (TT) 4 KĨ THUẬT Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu(TT). ĐỊA LÝ Dãy Hoàng Liên Sơn TOÁN Hàng và lớp KỂ CHUYỆN Kể chuyện đã nghe, đã đọc KHOA HỌC Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn 5 THỂ DỤC Bài 4 TẬP ĐỌC Truyện cổ nước mình TOÁN So sánh các số có nhiều chữ số T. LÀM VĂN Kể lại hành động của nhân vật ÂM NHẠC 6 MỸ THUẬT L.TỪ & CÂU Dấu hai chấm TOÁN Triệu và lớp triệu.. T. LÀM VĂN Tả ngoại hình của nhân vật S.HOẠT LỚP Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009 §¹o ®øc Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP Tiết: 02 MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS biết: Cần phải trung thực trong học tập. Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả tốt hơn, được mọi người tin tưởng, yêu quý. Không trung thực trong học tập khiến cho kết quả học tập giả dối, không thực chất, gây mất niềm tin. Trung thực trong học tập là thành thật, không dối trá, gian lận bài làm, bài thi, ktra. Thái độ: Dũng cảm nhận lỗi khi mắc lỗi trong học tập & thành thật trong học tập. Đồng tình với hành vi trung thực, phản đối hành vi không trung thực. Hành vi: Nhận biết được các hành vi trung thực, đâu là hành vi giả dối trong học tập. Biết được hành vi trung thực, phê phán hành vi giả dối. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh vẽ tình huống trg SGK (HĐ 1 - tiết 1). Giấy, bút cho các nhóm (HĐ1 – tiết 2). Bảng phụ, BT. Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 1). CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: §¹o ®øc Hoạt động 1: Kể tên những việc làm đúng – sai - GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Y/c các HS trg nhóm lần lượt nêu tên 3 hành động trung thực, 3 hành động khg trung thực & liệt kê: Trung thực (Kể tên các hành động không trung thực) - HS: Làm việc theo nhóm, thư kí nhóm ghi lại các hành động. Không trung thực (Kể tên các hành động không trung thực) - GV: Y/c các nhóm dán kquả th/luận lên bảng & y/c đ/diện các nhóm tr/bày. - GV kluận: Trg htập, cta cần phải trung thực, thật thà để tiến bộ & được mọi người yêu quý. Hoạt động 2: Xử lí tình huống - GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Đưa 3 tình huống (BT3-SGK) lên bảng. + Y/c các nhóm th/luận nêu cách xử lí mỗi tình huống & gthích vì sao lại chọn cách g/quyết đó. - GV: Mời đ/diện 3 nhóm trả lời 3 tình huống & y/c HS nxét, bổ sung. - Hỏi: Cách xử lí của nhóm thể hiện sự trung thực hay không? - GV: Nxét, khen ngợi các nhóm. Hoạt động 3: Đóng vai thể hiện tình huống - GV: Tổ chức cho HS làm việc nhóm: + Y/c các nhóm lựa chọn 1 trg 3 tình huống ở BT3, rồi cùng nhau đóng vai thể hiện tình huống & cách xử lí tình huống. + Chọn 5 HS làm giám khảo. + Mời từng nhóm lên thể hiện & y/c HS nxét. - Hỏi: Để trung thực trong htập ta cần phải làm gì? - GV kluận: Việc htập sẽ thực sự tiến bộ nếu em trung thực. Hoạt động 4: Tấm gương trung thực - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm: Hãy kể 1 tấm gương trung thực mà em biết (hoặc của chính em). Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Thế nào là trung thực trg htập? Vì sao phải trung thực trg htập? - GV: + Dặn HS về nhà học bài, th/h trung thực trg htập & CB bài sau. + Nxét tiết học. - Các nhóm dán kquả, HS nxét, bổ sung. - HS: Nhắc lại. - Các nhóm th/luận để tìm cách ử lí cho mỗi tình huống & gthích vì sao lại g/quyết theo cách đó. - Đ/diện 3 nhóm trả lời. (T/h1: Khg chép bài của bạn, chấp nhận bị điểm kém nhg lần sau sẽ học bài tốt. T/h2: Báo lại đỉem của mình để cô ghi lại. T/h3: Động viên bạn cố gắng làm bài & nói với bạn mình khg cho bạn chép bài.) - HS: làm việc nhóm: Bàn bạc cách xử lí, phân vai, tập luyện. - HS: Đóng vai, giám khảo nxét. - HS: Trả lời. - HS: Tao đổi trg nhóm về 1 tấm gương trung thực trg htập. - HS: Nhắc lại. ----------------------------------------------------------------------------------------- TOÁN TIẾT 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I - MỤC TIÊU: Giúp HS ôn lại quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề. Biết viết và đọc các số có sáu chữ số . II.CHUẨN BỊ: Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8) Bảng từ hoặc bảng cài, các tấm cài có ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Khởi động: Bài cũ: Biểu thức có chứa một chữ (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu: Hoạt động1: Số có sáu chữ số a. Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. GV treo tranh phóng to trang 8 Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị các hàng liền kề b. Giới thiệu hàng trăm nghìn GV giới thiệu: 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000 (có 1 số 1 & sau đó là 5 số 0) c. Viết & đọc các số có 6 chữ số GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn Sau đó gắn các tấm 100 000, 1000, . 1 lên các cột tương ứng trên bảng, yêu cầu HS đếm: có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn,. Bao nhiêu đơn vị? GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng, hình thành số 432516 Số này gồm có mấy chữ số? GV yêu cầu HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu đơn vị GV hướng dẫn HS viết số & đọc số. Lưu ý: Trong bài này chưa đề cập đến các số có chữ số 0. GV viết số, yêu cầu HS lấy các tấm 100 000, 10 000, ., 1 gắn vào các cột tương ứng trên bảng Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: GV cho HS phân tích mẫu, HS nêu kết quả cần thiết vào ô trống 523453, cả lớp đọc số 523453 Bài tập 2:HS tự làm sau đó thống nhất kết quả. Bài tập 3: GV cho HS đọc các số. Bài tập 4: GV cho HS viết các số tương ứng vào vở. Củng cố GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “ Chính tả toán” Cách chơi: GV đọc các số có bốn, năm, sáu chữ số. HS viết số tương ứng vào vở. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập Làm bài trong VBT HS nêu HS nhận xét: HS nhắc lại HS xác định Sáu chữ số HS xác định HS thực hiện, HS cũng có thể tự nêu số có sáu chữ số sau đó đọc số vừa nêu HS làm bài HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS làm bài TẬP ĐỌC: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1- Đọc lưu loát toàn bài,biết ngắt nghỉ đúng chỗ,biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật. 2- Hiểu được nội dung bài:Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp căm ghét áp bức bất công,sẵn sàng trừng trị bọn Nhện nhẫn tâm Nhà Trò bất hạnh,yếu đuối. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh hoạ nội dung bài học SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ 1 KTBC Khoảng 4’-5’ HS 1:Em đọc thuộc lòng bài Mẹ ốm và trả lời câu hỏi sau: H:Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những chi tiết nào? HS 2:Đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi: H:Những chi tiết nào trong bài bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ. GV nhận xét + cho điểm. -Người cho trứng,người cho cam và anh y sĩ đã mang thuốc vào. -Mẹ vui,con có quản gì HĐ 2 Giới thiệu bài 1’ Dế Mèn gặp chị Nhà Trò.Nhà Trò khóc lóc kể có Dế Mèn nghe về hoàn cảnh đáng thương của mình.Liệu Dế Mèn có giúp được Nhà Trò hay không?Giúp như thế nào?Bài TĐ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp theo) hôn nay chúng ta học sẽ giúp các em biết rõ điều đó. -HS lắng nghe. HĐ 3 HD luyện đọc Khoảng 8’-9’ a/Cho HS đọc: Cho HS dọc đoạn (với những HS đọc yếu có thể cho các em đọc từng câu). Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó phát âm lủng củng,nặc nô,co rúm,béo múp béo míp,xuý xoá,quang hẳn Cho HS đọc cả bài. b/Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ: GV có thể giải nghĩa thêm nếu HS lớp mình không hiểu những từ khác. c/GV đọc diễn cảm toàn bài: -HS đọc nối tiếp từng đoạn. -2 HS đọc. -HS đọc thầm phần chú giải và một vài em giải nghĩa từ cho cả lớp nghe. HĐ 4 Tìm hiểu bài Khoảng 9’-10’ Đoạn 1:(4 câu đầu) Cho HS đọc thành tiếng. Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H:Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào? Đoạn 2:(Phần còn lại) Cho HS đọc phần 1 đoạn 2 (đọc từ Tôi cất tiếngcái chày giã gạo). Cho HS đọc thành tiếng. Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H:Dế Mèn đã làm thế nào để bọn nhện phải sợ? Cho HS đọc phần 2 đoạn 2 (đọc từ Tôi thét đến hết) Cho HS đọc thành tiếng. Cho HS đọc thầm + trả lời câu hỏi. H:Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải? H:Có thể tặng cho Dế Mèn danh hiệu nào trong số các danh hiệu sau đây:võ sĩ,tráng sĩ,chiến sĩ,hiệp sĩ,dũng sĩ, anh hùng. GV nhận xét và chốt lại. Danh hiệp phù hợp tặng cho Dế Mèn là:hiệp sĩ (vì Dế Mèn có sức mạnh và lòng hào hiệp,sẵn sàng làm việc nghĩa). Võ sĩ: Người giỏi võ. Tráng sĩ: người có sức mạnh và chí khí mạnh mẽ. Chiến sĩ: người chiến đấu cho sự nghiệp cao cả. Anh hùng: người lập công trạng lớn đối với nhân dân,với đất nước. -Có thể 1 HS đọc to,cả lớp nghe. -Có thể cả lớp đọc to vừa phải -Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường,bố trí kẻ can ... i sẵn nội dung cần ghi nhớ trong bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ 1 Kiểm tra 4 HS. - GV nhận xét + cho điểm. -Mỗi HS đặt 2 câu (một câu có từ chứa tiếng nhân chỉ người, một câu có từ chứa tiếng nhân chỉ lòng thương người). HĐ 2 Giới thiệu bài (1’) Khi nói,chúng ta thường dùng ngữ điệu,khi viết,chúng ta phải sử dụng dấu câu.Tiếng Việt của chúng ta có rất nhiều dấu câu sao cho đúng là điều rất càn thiết.Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em biết tác dụng và cách dùng dấu hai chấm. HĐ 3 Làm BT3 a Khoảng 4’-5’ Phần nhận xét: Cho HS đọc yêu cầu + 3 câu a,b,c. GV giao việc:Các em phải đọc các câu văn,thơ đã cho và phải chỉ ra được tác dụng của dấu hai chấm trong các câu đó. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Câu a: Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ.Ở trường hợp này,dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép. Câu b: Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời của Dế Mèn.Ở trường hợp này,dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng. Câu c: Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là lời giải thích rõ những điều lạ mà bà già nhận thức khi về nhà: sân đã được quét sạch,cơm nước đã được nấu tinh tươm. -1 HS đọc to,lớp đọc thầm theo. -HS làm bài theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. HĐ 4 Ghi nhớ 4’ Phần ghi nhớ: Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK (GV đưa bảng phụ đã ghi nội dung cần ghi nhớ lên) GV có thể cho HS nói lại phần ghi nhớ (không nhìn sách). -3 HS đọc ghi nhớ,lớp lắng nghe. -Cả lớp đọc thầm lại. -Một vài HS trình bày (không nhìn sách). HĐ 5 Làm BT1 Khoảng 5’-6’ Phần luyện tập: Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. GV giao việc:Các em phải đọc 2 đoạn văn và chỉ rõ tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi câu. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. a/Dấu hai chấm có tác dụng giải thích,báo hiệu phần đi sau là lời nói của giáo viên. b/Dấu hai chấm có tác dụng giải thích – phần đi sau làm rõ những cảnh tuyệt đẹp của đất nước là những cảnh gì. -1 HS đọc ý a,1 HS đọc ý b. -Các em làm việc theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Lớp nhận xét. HĐ 6 Làm BT2 Khoảng 12’-13’ Cho HS đọc yêu cầu của BT. GV giao việc:BT yêu cầu các em dựa theo truyện Nàng tiên Ốc để viết một đoạn văn.Trong đoạn văn ấy ít nhất hai lần sử dụng dấu hai chấm.Một lần,dấu hai chấm dùng để giải thích và một lần,dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân (làm vào giấy nháp). -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. HĐ 7 Củng cố, dặn dò 3’ H:Dấu hai chấm khác dấu chấm ở chỗ nào? GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tìm trong bài đọc 3 trường hợp dùng hai chấm và giải thích tác dụng của cách dùng đó. -Dấu chấm dùng để kết thúc câu. -Dấu hai chấm không dùng để kết thúc câu mà thường dùng ở giữa câu có tác dụng như: báo hiệu lời nói đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước hoặc báo hiệu lời nói của nhân vật. TOÁN TIẾT 10 : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I - MỤC TIÊU: Giúp HS Biết về hàng triệu, hàng chục triệum hàng trăm triệu và lớp triệu. Nhận biết được thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. Củng cố thêm về lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VBT Bảng phụ có kẻ sẵn khung như SGK (chưa viết số, chưa có chữ lớp triệu). Bảng con III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 ) Khởi động: 2 ) Bài cũ: So sánh số có nhiều chữ số. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3 ) Bài mới TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Giới thiệu lớp triệu gồm có hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu. Yêu cầu HS lên bảng viết số một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn: 1 000 000 - GV giới thiệu với cả lớp: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, một triệu viết là (GV đóng khung số 1 000 000 đang có sẵn trên bảng) - Yêu cầu HS đếm xem một triệu có tất cả mấy chữ số, trong đó có mấy chữ số 0? GV giới thiệu tiếp: 10 triệu còn gọi là một chục triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số mười triệu. GV nêu tiếp: mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, yêu cầu HS tự viết vào bảng con số một trăm triệu. GV yêu cầu HS nhắc lại ba hàng mới được học. Ba hàng này lập thành một lớp mới, đọc tên lớp đó? GV cho HS thi đua nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn. * Thực hành Bài tập 1: GV Cho HS đếm thêm 1triệu.Sau đó mở rộng đếm thêm 10 triệu và đếm thêm 100 triệu. Bài tập 2: HS quan sát mẫu sau đó tự làm. Bài tập 3: Cho HS lên bảng làm một ý: đọc rồi viết số đó, đếm các chữ số 0, HS làm tiếp các ý còn lại. 4 ) Củng cố Thi đua viết số có sáu, bảy, tám, chín chữ số, xác định hàng & lớp của các chữ số đó. 5 ) Dặn dò: Chuẩn bị bài: Triệu & lớp triệu (tt) Làm bài trong VBT HS viết HS đọc: một triệu - Có 7 chữ số, có 6 chữ số 0 HS viết bảng con, HS tiếp nối nhau đọc số.Vài HS đếm . HS sửa & thống nhất kết quả - HS phân tích mẫu HS làm bài HS sửa TẬP LÀM VĂN: BÀI : TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - HS hiểu:trong bài văn kể chuyện,việc tả ngoại hình của nhân vật,nhất là các nhân vật chính,là cần thiết để thể hiện tính cách nhân vật. - Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật một truyện vừa đọc.Đồng thời biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của truyện khi đọc truyện,tìm hiểu truyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HĐ + ND Hoạt động của giáo viên (GV) Hoạt động của HS HĐ 1 KTBC Khoảng 4’-5’ Kiểm tra 2 HS HS 1: Tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào? HS 2: Khi kể chuyện ta cần chú ý những gì? GV nhận xét và cho điểm. -Biểu hiện qua hình dáng,qua hành động, qua lời nói và ý nghĩ của nhân vật. -Chọn kể hành động tiêu biểu của nhân vật. -Thông thường,nếu hành động xảy ra trước thì kể trước,hành động xảy ra sau thì kể sau. HĐ 2 Giới thiệu bài Trong bài văn kể chuyện,để người đọc hiểu về nhân vật,chỉ miêu tả hành động không thôi thì chưa đủ.Việc miêu tả ngoại hình của nhân vật cũng rất quan trọng,có tác dụng góp phần bộc lộ tính cách nhân vật.Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu và làm quen với việc tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. HĐ 3 Làm câu 1 Khoảng 6’-7’ Phần nhận xét:(2 câu) Cho HS đọc đoạn văn + yêu cầu của câu 1. GV giao việc:BT cho đoạn văn trích trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài.Các em phải đọc đoạn văn và phải ghi vắn tắt vào vở những đặc điểm của chị Nhà Trò về mặt ngoại hình. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng:Chị Nhà Trò có những đặc điểm về ngoại hình: Sức vóc:gầy yếu như mới lột. Thân mình:bé nhỏ. Cánh:mỏng như cánh bướm non;ngắn chùn chùn; rất yếu;chưa quen mở. Trang phục:người bự phấn,mặc áo thâm dài,đôi chỗ chấm điểm vàng. -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân, ghi ra giấy. -Một số HS trình bày trước lớp. -Lớp nhận xét. HĐ 4 Làm câu 2 Khoảng 4’-5’ Cho HS đọc yêu cầu của câu 2. GV giao việc:Qua ngoại hình của Nhà Trò,các em phải chỉ ra được ngoại hình đó nói lên điều gì về tính cách của Nhà Trò. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:Ngoại hình của Nhà Trò thể hiện tính cách yếu đuối,thân phận tội nghiệp đáng thương,dễ bị ăn hiếp bắt nạt -1 HS đọc to,lớp lắng nghe. -HS làm bài cá nhân. -Một số HS trình bày bài. -Lớp nhận xét. HĐ 5 HS ghi nhớ (3’) Phần ghi nhớ: Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. GV chốt lại phần ghi nhớ. -Một số HS đọc,cả lớp lắng nghe. HĐ 6 Làm BT1 Khoảng 5’-6’ Phần luyện tập:(2 bài) Cho HS đọc yêu cầu của BT1 + đọc đoạn văn. GV giao việc:Các em đọc đoạn văn và chỉ rõ những từ ngữ,hình ảnh nào miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc. Cho HS làm bài. Cho HS trình bày. GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Những từ ngữ gạch chân là: gầy,tóc húi ngắn,hai túi áo trễ xuống tận đùi,quần ngắn tới gần đầu gối, đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy,đôi mắt,sáng và xếch. H:Những chi tiết miêu tả đó nói lên điều gì về chú bé? -1 HS đọc to,lớp lắng nghe(hoặc đọc thầm). -HS làm vào trong SGK,dùng viết chì gạch dưới những từ ngữ miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc. -1 HS lên bảng gạch chân những từ ngữ trên bảng phụ... -Lớp nhận xét. -Cho thấy chú bé là con một nông dân nghèo,quen chịu đựng vất vả. -Chú rất nhanh nhẹn, hiếu động,thông minh, thật thà. HĐ 7 Làm BT2 Khoảng 10’ Cho HS đọc yêu cầu BT2 + đọc bài thơ Nàng tiên Ốc. GV giao việc: Khi kể lại câu chuyện Nàng tiên Ốc bằng văn xuôi,các em nhớ kết hợp tả ngoại hình nàng tiên Ốc,ngoại hình của bà lão. Cho HS làm việc. Cho HS trình bày. GV nhận xét + khen những nhóm biết kết hợp kể chuyện với tả ngoại hình của các nhân vật. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm lên kể chuyện. -Lớp nhận xét.
Tài liệu đính kèm: