Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy học 27

Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy học 27

(T53)Tập đọc

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I. MỤC TIÊU :

-Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các tên riêng nước ngoài :Cô píc- ních, Ga- li- lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể gọn ràng , chậm rải , cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm , bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô- píc -ních và Ga-li- lê.

-Hiểu ND và ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm , kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.

- Giáo dục đức tính dũng cảm, biết bảo vệ chân lý .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh chân dung Cô pít- níc, Ga - li- lê trong SKG .

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 414Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn học lớp 4 - Tuần dạy học 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG
	TUẦN: 27
Từ ngày 16/03/2009 đến ngày 20/03/2009
Thứ
ngày
Tiết
TT
Tiết
PPCT
Môn
Tên bài dạy
Hai
16/03
01
02
03
04
05
27
53
53
131
26
SHTT
Tập đọc
Khoa học
Toán 
Đạo đức
Dù sao trái đất vẫn quay!
Các nguồn nhiệt.
Luyện tập chung
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (T2)
Ba
17
01
02
03
04
05
27
53
27
132
27
Lịch sử
LT&C
Chính tả
Toán
Địa lý
Thành thị ở thế kỷ XVI-XVII
Câu khiến
( Nhớ- viết ): Bài thơ về tiểu đội xe không kính
KT ĐK GKII
 Người dân và HĐ sản xuất ở ĐB Duyên Hải miền Trung
Tư
18
01
02
03
04
05
54
27
133
27
53
Tập đọc
Kể chuyện
Toán
Âm nhạc 
Thể dục 
Con sẻ 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
Hình thoi
Ôn tập bài hát : Chua voi con ở bản Đôn- TĐN số 7
Bài tập RLTT và KNVĐ cơ bản – Trò chơi “Nhảy lướt...
Năm
19
01
02
03
04
05
53
134
27
27
54
TLV
Toán
Mỹ thuật
Kỹ thuật Thể dục 
Miêu tả cây cối ( KT viết )
Diện tích hình thoi
Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
Đi nhanh chuyển sang chạy – Trò chơi “ Nhảy lướt”
Sáu
20 
01
02
03
04
05
54
135
54
54
27
Khoa học
Toán
TLV
LT&C
SHL
Nhiệt cần cho sự sống 
Luyện tập 
Trả bài văn miêu tả cây cối 
Cách đặt câu khiến .
Thứ hai ngày 16 tháng 03 năm 2009 
(T53)Tập đọc
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY 
I. MỤC TIÊU :	
-Đọc trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các tên riêng nước ngoài :Cô píc- ních, Ga- li- lê. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể gọn ràng , chậm rải , cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm , bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cô- píc -ních và Ga-li- lê. 
-Hiểu ND và ý nghĩa của bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm , kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- Giáo dục đức tính dũng cảm, biết bảo vệ chân lý . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 	
- Tranh chân dung Cô pít- níc, Ga - li- lê trong SKG .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
	Hoạt động dạy	
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 4 HS đọc truyện Ga -vrốt ngoài chiến lũy theo cách phân vai ,TLCH về bài đọc trong SGK .
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Dù sao trái đất vẫn quay 
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc 
- 1HS đọc toàn bài
 -3 HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn ( 3 lượt)GV chú ý sữa lỗi phát âm , ngát giọng cho từng HS . 
- HS tìm hiểu nghĩa một số từ và chú giải .
 - GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài 
- Ý kiến của cô-péc-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
-Ga – li – lê viết sách nhằm mục đích gì ?
-Vì sao tòa án lúc ấy sử phạt ông ?
-HS tìm NDC của bài 
* Đọc diễn cảm
 - Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối nhau toàn bài .
 - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn : “Chưa đầy vẫn quay”
 - Treo bảng phụ đoạn văn có hướng dẫn đọc.
 - Yêu cầu HS đọc theo cặp
 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
 - Nhận xét, cho điểm.
4. Củng cố , dặn dò 
- Nêu NDC của bài ? Qua bài này các em học được điều gì ?
- Về đọc kĩ bài, chuẩn bị bài sau: Co sẻ 
- Nhận xét tiết học 
- HS hát.
- 4 HS thực hiện yêu cầu
- Lớp đọc thầm
- HS đọc bài theo trình tự.
Đ1: Xưa kia Chúa trời
Đ2 : Chưa đầy 7 chục tuổi
Đ3: Bị coi ngày nay.
-HS theo dõi .
- Thời đó người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời , mặt trăng và các sao phải quay xung quanh nó. Cô – péc – ních chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
. Nhằm ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô- péc - ních.
. Vì cho rằng ông chống đối quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga – li – lê phải trải qua những năm tháng cuối đời trong cảng tù đày và bảo vệ chân lí khoa học.
- Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc.
- 3, 5 HS đọc.
(T53)Khoa học	
CÁC NGUỒN NHIỆT 
I. MỤC TIÊU :Sau bài học , HS biết
 - Kể tên , nêu được vài vai trò các cuồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống
 - Biết thực hiện những quy tắt đơn giản phòng tránh rủi ro , nguy hiểm khi sử dụng các cuồn nhiệt 
 - Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các cuồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày . 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Chuẩn bị chung: hộp diêm , nến ,bàn là , kính lúp . 
 - Chuẩn bị theo 2 nhóm : tranh , ảnh về sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoặt .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. KT bài cũ : Gọi 3 HS trả lời 
-Những vật nào thường dẫn nhiệt tốt, những vật nào thường dẫn nhiệt kém ? Người ta vận dụng tính chất này để ứng dụng vào những việc gì trong cuộc sống ?
- Nhận xét.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :Các nguồn nhiệt .
* HĐ1:Nói về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng .
 - Yêu cầu HS quan sát H.106 SGK ,tìm hiểu về vai trò các nguồn nhiệt .
 - Gọi HS báo cáo . GV giúp HS phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm : Mặt trời , ngọn lửa của các vật bị đốt cháy 
* HĐ 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt .
 - Yêu cầu HS dựa vào SGK , kinh nghiệm và rồi thảo luận theo nhóm Những nguy hiểm có thể xảy ra 
* HĐ 3: tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt , lao động sản suất ở gia đình thảo luận có thể gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt .
 - Y/C HS làm việc theo nhóm phần vận dụng 
- Gọi các nhóm báo cáo kết quả.
3. Củng cố dặn dò :
- Có những loại nguồn nhiệt nào ? Cần sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt như thế nào ?
- Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau Nhiệt cần cho sự sống 
- HS thực hiện theo y/c
- HS quan sát . và tập hợp tranh ảnh các ứng và nguồn nhiệt đã sưu tầm .
- HS thảo luận ghi theo bảng :
Cách phòng tránh 
VD: Tắt điện bếp khi không dùng , không để lửa quá to , theo dỏi khi đung nước , không để nước sôi đến cạn ấm , đậy kính phích giử cho nước nóng .
(T131) Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU : Gíup HS củng cố về :
 - Thực hiện các phép tính với phân số.
 - Rèn kỹ năng thực hiện phép nhân phân số . Giải bài toán có lời văn.
 - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1.KT bài cũ : Yêu cầu HS làm bài .
* Tính :
 a. ; b. 
 - GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung 
b. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: HS xác định yêu cầu 
-HS làm bài vào vở, bảng lớp 
- GV hướng dẫn HS làm bài
Bài 2 HS đọc đề, xác định yêu cầu 
-Cho HS làm bài vào vở, bảng lớp 
- Nhận xét 
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của đề
 - Yêu cầu HS làm bài
 - GV đọc từng câu hỏi cho HS làm bài.
 - Nhận xét bài làm của HS
Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu của đề
-HD tìm hiểu đề, HS làm bài vào vở, bảng lớp
- Nhận xét 
3. Củng cố , dặn dò:
- Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào ? 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau Hình thoi 
- 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
- HS đọc đề .
 ; 	
. Các phân số bằng nhau
a. 3 tổ chiếm số HS của lớp
b. 3 tổ có số HS là:
 32 x = 24 (HS)
	Giải
Anh Hải đi được đoạn đường dài là:
 15 x = 10 (km)
Quãng đường anh Hải còn phải đi dài là:
 15 – 10 = 5 (km)
 Đáp số : 5 km
Bài giải 
Số xăng lấy ra lần 2 là :
32 850 x =10 950(l)
Số xăng trong kho lúc đầu là 
32 850 + 10 950 + 56 200 =99 000(l)
Đáp số : 99 000 lít xăng
(T27)Đạo đức
 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG
 NHÂN ĐẠO (T2) 
I.MUC TIÊU:
- Củng cố các hành vi tích cức tham gia các hoạt động nhân đạo. 
- Vận dụng các kiến thức ở tiết 1 để làm tiếp các bài tập.
-Có ý thức tham gia các hoạt động nhân đạo .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS trả lời.
-Hãy nêu VD về một số công trình công cộng? Cần làm gì để bảo vệ các công trình công cộng ?
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo 
HĐ 1 : Thảo luận 
- GV nêu Y/C bài tập 
- Y/C các nhóm thảo luận 
 - Gọi đại diện các nhóm trình bày trước lớp 
 - GV nhận xét bổ xung .
 - GV kết luận (b) ; (c) ;(d)là việc làm nhân đạo .
HĐ 2 : Sử lí tình huống ( bài tập 2 SGK ) 
- GV chia nhóm và giao việc.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày 
- GV kết luận :Tình huống (a) có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn),quyên góp tiền bạn mua xe(nếu bạn chưa cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống .có xe và chưa có nhu cầu)
- Tình huống (b):Có thể thăm hỏi ,trò chuyện với bà cụ , giúp đở bà những công việc lặt vặt hằng ngày như lấy nước , quýt nhà cửa . 
HĐ 3 : Thảo luận theo nhóm ( bài tập 5 , SGK )
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
 - Gọi đại diện từng nhóm trình bày . 
 - GV kết luận : cần phải cảm thông , chia sẻ , giúp đở những người khó khăn , hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả với khả năng .
 * Kết luận chung : Gọi HS đọc ghi nhớ .
3. Củng cố , dặn dò 
-Tham gia các hoạt động nhân đạo là làm những việc gì ?Các em đã làm những gì để giúp đỡ những người gặp khó khăn ?
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau .
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
-Các nhóm TL
-Cả lớp nhận xét
-Các nhóm thảo luận
-Các nhóm trình bày ,bổ sung,tranh luận.
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra tờ giấy khổ to theo mẫu BT5 .
- Cả lớp trao đổi , bình luận 
- 2 HS đọc 
Thứ ba ngày 17 tháng 03 năm 2009 
(T27)Lịch sử 
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I. MỤC TIÊU :Học xong bài này , HS biết :
 - Ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta nổi lên 3 thành thị lớn : Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
 - Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế đặc biệt là thương mại.
 - Tự hào về những khu phố cổ nước ta .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ VN.	
- Phiếu học tập của HS . 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ :- Gọi 2 HS lên bảng tră lời :
-Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong vào thời gian nào? Diển ra như thế nào? Có tác dụng như thế nào đối với sự phát triển nông nghiệp ?
- Nhận xét 	
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Thành thị ở thế kỷ XVI-XVII
 . Theo em thành thị là gì?
 - GV giải thích thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, công nghiệp và thương mại phát triển.
 - GV treo bản đồ VN lên bảng, yêu cầu HS tìm và chỉ vị trí của 3 thành thị XVI – XVII
HĐ1: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An-3 thành thị lớn ở thế kỉ XVI-XVII
 - GV tổ chức cho HS làm việc với phiếu học tập
 - Phát phiếu học tập cho HS - Làm việc cả lớp.
 - Yêu cầu HS đọc SGK và hoàn thành phiếu 
 - Theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn
 - Yêu cầu HS báo cáo kết quả
 - GV nhận xét bài làm của HS.
 - GV tổ chức cho HS thi mô tả về các thành thị lớn ở thế kỉ XVI  ... ân xét, cho điểm.
2.Bài mới 
a. Giới thiệu bài : Diện tích hình thoi 
b. Hướng dẫn lập công thức tính diện tích hình thoi. 
-GV đưa ra miếng bìa hình thoi đã chuẩn bị, sau đó nêu:
 . Hình thoi ABCD có AC = m, BD = n, Tính diện tích hình thoi.
 - GV nêu : Hãy tìm cách cắt hình thoi thành 4 tam giác bằng nhau, sau đó ghép lại thành HCN.
 - Cho HS phát biểu vềø cách cắt ghép của mình, sau đó thống nhất với cả lớp cắt theo hai đường chéo và ghép thành HCN AMNC.
 . Theo em diện tích hình thoi ABCD và diện tích HCN AMNC được ghép từ các mảnh hình như thế nào với nhau?
 . Vậy diện tích hình thoi chính là diện tích của HCN.
 - Yêu cầu HS đo các cạnh của HCN và so sánh chúng với đường chéo của hình thoi ban đầu.
. Vậy diện tích HCN AMNC tính ntn?
 - GV nêu : Ta thấy m x = 
 - GV hỏi : m và n là gì của hình thoi ABCD?
 . Vậy ta có thể tính diện tích của hình thoi bằng cách lấy tích độ dài 2 đường chéo chia cho 2.
 d. Luyện tập 
Bài 1: Gọi một HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bài vào vở, bảng lớp 
 - Nhận xét cho điểm HS.
Bài 2: HS xác định yêu cầu 
 - Cho HS làm bài vào vở, bảng lớp .
Bài 3 : Gọi hS nêu yêu cầu bài tập.
 . Để biết câu nào đúng, câu nào sai, chúng ta phải làm gì?
- Yêu cầu HS tính
- Nhận xét .
3. Củng cố- dặn dò :
- Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào?
 - Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau Luyện tập
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS nghe bài toán.
- HS suy nghĩ tìm cách cắt ghép hinh. 
- Diện tích hai hình này bằng nhau.
- HS nêu : AC = m, AM = 
- Diện tích HCN AMNC là :
 m x 
- Là độ dài của 2 đường chéo của hình thoi.
- HS nghe và nêu lại cách tính diện tích diện tích hình thoi.
 a. Diện tích hình thoi ABCD là:
 (cm2)
 b. Diện tích của hình thoi MNPQ là:
 = 14 (cm2)
 Đáp số : a. 6 cm2
 b. 14 cm2
Giải
a. Diện tích hình thoi là:
 50 (dm2)
 b. 4 m = 40 dm.
 Diện tích hình thoi là:	
 300 (dm2)
 Đáp số : a. 50 dm2
 b. 300 dm2
- Phải tính diện tích hình thoi và HCN.
 . Diện tích hình thoi là:
 2 x 5 : 2 = 5 (cm2)
 . Diện tích HCN là:
 2 x 5 = 10 (cm2 )
Thứ sáu ngày 20 tháng 03 năm 2009
(T54)Khoa học
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG 
I . MỤC TIÊU: HS biết :
-Nhiệt rất cần cho sự sống .	
-Nêu VD chứng tỏ mỗi loài sinh vật sống có nhu cầu về nhiệt khác nhau.Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất .
- Biết vận dụng vào cuộc sống .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hình trang 108 ,109 SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định
2.KT bài cũ : Gọi 2 HS trả lời 
-Những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh? Hãy nói vai trò của chúng ?
- Có thể làm gì để thực hiện tiết kiệm khi sử dụng các nguôøn điện trong cuộc sống hằng ngày ?
- Nhận xét.
3. Bài mới	
 a. Giới thiệu bài : Nhiệt cần cho sự sống 
HĐ1: Trò chơi ai nhanh , ai đúng 
 - GV chia lớp thành 4 nhóm và sắp xếp lại bàn ghế trong lớp với hoạt động trò chơi .
 - Từ 3 -5 HS làm ban giám khảo 
 * GV phổ biến cách chơi, luật chơi - GV lần lượt đưa ra các câu hỏi 
 - Gọi tiếp theo các đội khác lần lượt TL . GV chỉ định ngữ trả lời 
 - Cho các đội hội ý trước vào cuộc chơi .
 - GV hội ý với HS được cử vào ban giám khảo . phát câu hỏi , đáp án để theo dỏi , nhận xét 
* Đánh gia,ù tổng kết 
 - Ban giám khảo hội ý thống nhất điểm và tiên bố với các đội .
 - GV nêu đáp án và giảng mở rộng thêm . ( như SGK / 182 ) 
- GV kết luận : Như mục bạn cần biết / 108 SGK .
HĐ2 : Thảo luận về vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất 
- GV nêu câu hỏi . Điêu gì sẽ sảy ra nếu trái đất không được Mặt trời sưởi ấm ? 
 - GV kết luận như : Mục bạn cần biết / 108 SGK .
 - Gọi 2 HS đọc lại 
4. Củng cố dặn dò :
-Nhiệt độ có vai trò như thế nào đối với sự sống của động, thực vật?
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài sau : ôn tập 
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu.
- Theo dỏi , ghi lại câu TL của các đội .
- Đội nào có câu TL đúng lắc chuông để TL. Đội nào lắc chuông trước TL trước.
 - Các thành viên trao đổi thông tin đã sưu tầm được.
- Nhận câu hỏi, đáp án đánh giá các đội TL.
- 2 HS đọc.
(T135) Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :Giúp HS :
- Củng cố cách tính diện tích hình thoi.
- Vận dụng công thức tính diện tích hình thoi để giải các bài toán có liên quan. 
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 4 miếng bìa hình tam giác vuông kích thước như trong BT 4.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.KT bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
 * Tính diện tích hình thoi biết
 a. Độ dài 2 đường chéo là 4 cm và 7 cm.
 b. Độ dài đường chéo thứ nhất là 2 cm, và đường chéo thứ hai có độ dài bằng độ dài đường chéo thứ nhất.
 - GV nhận xét.
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài : Luyện tập
Bài 1:HS xác định yeu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài.
- 1HS len bảng giải, lớp làm vào vở .
 - Gọi HS đọc kết quả bài làm.
Bài 2 : HD tương tự
 - GV nhận xét, chữa bài
Bài 3: GV tổ chức cho HS xếp hình, sau đó tính diện tích hình thoi. A
 D B
 C
3.Cuûng coá –daën doø :
-Muoán tính dieän tích hình thoi ta laøm nhö theá naøo?
-Nhaän xeùt tieát hoïc, chuaån bò baøi sau Luyeän taäp chung.
- HS leân baûng laøm , lôùp laøm vaøo nhaùp.
Giaûi
 a. Dieän tích hình thoi laø:
 19 x 12 : 2 114 (cm2)
 b. Coù 7 dm = 70 cm
 Dieän tích hình thoi laø:
 30 x 70 : 2 = 105 (cm2)
 Ñaùp soá : a. 114 cm2
 b. 105 cm2
Giaûi
 Dieän tích kính laø:
 = 70 (cm2)
 Ñaùp soá : 70 cm2
- Caùc toå xeáp hình sau 2 phuùt toâ naøo coù nhieàu baïn xeáp ñuùng hôn laø toå ñoù thaéng cuoäc.
HS xeáp ñöôïc hình nhö sau :
 Ñöôøng cheùo AC daøi laø :
 2 + 2 = 4 (cm)
 Ñöôøng cheùo BD daøi laø :
 3 + 3 = 6 (cm)
 Dieän tích hình thoi laø:
 4 x 6 : 2 = 12 (cm2)
(T54)Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI 
I. MỤC TIÊU :
-Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả cây cối của bạn và của mình khi đã được thầy , cô giáo chỉ rỏ . 
-Biết tham gia với các bạn trong lớp chửa những lổi chung về ý, bố cục cách dùng từ, đặt câu lỗi chính tả.
-Nhận thức được cái hay của bài được thầy cô khen .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Bài mới :
-Giới thiệu :Trả bài văn miêu tả câu cối 
- Nhận xét chung bài làm của HS.
 Ưu điểm : 
- GV nêu tên những bài văn viết đúng Y/C , sinh động giàu tính chất , sáng tạo có sự liên kết giữa các phần mỡ bài , kết bài .
 Hạn chế : 
-Bài văn có đủ 3 phần chưa, nội dung từng phần có đảm bảo theo yêu cầu chưa
-GV nêu lỗi dùng từ đặt câu, cách trình bày bài văn. 
- Chọn một số bài văn hay đọc trước lớp .
2. Củng cố , dặn dò .
- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối ?
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau Ôn tập GKII
- HS lắng nghe . 
+ XD đúng đề bài , hiểu bài . bố cục 
+ Diển đạt , câu ý .
+ Sự sáng tạo khi miêu tả .
+ Chính tả hình thức trình bày bài văn 
(T54)Luyện từ và câu
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. MỤC TIÊU :
 - Hiểu được cách đặt câu khiến
 - Luyện tập đặt câu khiến trong tình huống khác nhau.Nói đúng câu khiến với giọng điệu phù hợp.
-Biết dùng câu khiến trong thực tế .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.KT bài cũ: Gọi 1 HS đọc ghi nhớ
-Câu khiến dùng để làm gì ? Cuối câu khiến có dấu gì ?
 - Gọi 1 HS đọc 3 câu khiến đã tìm được trong SGK
 - GV nhận xét
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài:Cách đặt câu khiến 
b. Phần Nhận xét
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung
 - Gv hướng dẫn HS biết cách chuyển câu kể Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thành câu khiến theo 4 cách khác nhau.
 - GV dán 3 băng giấy lên bảng, phát bút màu
 - Gọi HS nhận xét. GV nhận xét.
c. Ghi nhớ
 - Gọi HS đọc
d. Luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
 - Tô chức cho hoạt động theo 
Cặp
- Nhận xét, khen ngợi
Bài 2 :Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- GV phát riêng 3 tờ giấy khổ rộng – môi tờ viết 1 tình huống.
 - Nhận xét, khen ngợi.
Bài 3,4:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
 - Yêu cầu HS làm việc theo cặp
 - GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả bài làm trước lớp
 - GV nêu yêu cầu câu a.
 - Tương tự như câu b,c.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
-3 HS lên bảng làm, sau đó đọc lại các câu với giọng điệu phù hợp
- 2 HS đọc. Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn, chuyển câu theo trình tự tiếp nối.
. Thanh đi lao động
+ Thanh phải đi lao động
+ Thanh nên đi lao động
+ Thanh đi lao động thôi nào !
+ Xin Thanh hãy đi lao động.
. Ngân chăm chỉ
+ Ngân phải chăm chỉ lên
+ Ngân hãy chăm chỉ nào!
+ Mong Ngân hãy chăm chỉ hơn.
. Giang phấn đấu học giỏi
+ Giang phải phấn đấáu học giỏi
+ Giang hãy phấn đấu học giỏi lên!
+ Giang cần phấn đấu học giỏi!
+ Mong Giang phấn đấu học giỏi!
- 3 HS làm bài- Lớp làm Bài vào vở 
a. Ngân cho tớ mượn của cậu với.
+ Ngân cho tớ mượn cái bút nào
+ Tớ mượn cậu cái bút nhé!
+ Làm ơn cho mình mượn cái bút nhé!
b. Thưa bác, bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
+ Xin phép Bác cho cháu nói chuyện với bạn Giang ạ!
c. Nhờ cháu chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ạ!
+ Xin chú chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ!
+ Chú làm ơn chỉ giúp cháu nhà bạn Oanh ở đâu ạ.
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi thảo luận.
- 3, 5 Hs tiếp nối nhau làm bài.
Câu khiến
Cách thêm
Tình huống
Hãy giúp mình giải bài toán này với !
Hãy chỉ giúp mình biết cách này nhé !
Hãy bảo mình cách giải bài toán này đi.
 - Chúng ta cùng học nào !
 - Chúng ta về đi
 - Chủ nhật này mình đi xem đi.
Hãy trước ĐT
Đi, nào ở sau ĐT
a. Em không giải được bài toán khó, nhờ bạn hướng dẫn cách giải. 
b. Em rủ bạn cùng bạn làm một việc gì đó.
 - Xin mẹ cho con đến nhà bạn ngân 
 - Xin thầy cho em vào lớp ạ 
 - Mong các em học hành thật giỏi giang .
Xin mong đứng trước CN 
c. Xin người lớn cho phép làm việc gì đó . thể hiện mong muốn điều gì đó tốt đẹp .	
3. Củng cố dặn dò:
-Câu khiến dùng để làm gì ? Cuối câu khiến có dấu gì ?
- Nhận xét tiết học , Chuẩn bị bài sau Ôn tập GKII
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ ĐÁNH GIÁ TINH HÌNH:
- Duy trì được sĩ số, nề nếp .	
Thực hiện tốt an toàn giao thông .
Thực hiện đúng giờ giấc, nề nếp
Đảm bảo tốt vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân.
Môït số em ý thức học tập chưa cao.
Một số em còn hay nói chuyện trong giờ học.
II/ PHƯƠNG HƯỚNG 	
Tiếp tục duy trì sĩ số, nề nếp lớp học . 
Tiếp tục duy vệ sinh cá nhân, lớp học.
Tiếp tục phụ đạo hs đọc ,viết yếu.
Giáo dục an toan giao thông.
III/ BIỆN PHÁP THỰC HIÊN:
Tận dụng thời gian đầu giờ, giờ chơi, cuối buổi để phụ đạo hs yếu.
Gặp gỡ gia đình HS cá biệt .

Tài liệu đính kèm:

  • docT27.doc