Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 4

Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 4

I. MỤC TIÊU:

- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.

- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.

- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.

- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượy khó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

§ Giấy ghi BT cho mỗi nhóm (HĐ3 – tiết 1).

§ Bảng phụ ghi 5 tình huống (HĐ 2 - tiết 2).

§ Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 2).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 38 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH DẠY – HỌC TUẦN: 04
THỨ
MÔN
BÀI
Điều chỉnh
2
CHÀO CỜ
ĐẠO ĐỨC
Vượt khó trong học tập (T2)
TOÁN
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
TẬP ĐỌC
Một người chính trực
KHOA HỌC
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
3
THỂ DỤC
Bài 7
CHÍNH TẢ
Nhớ viết: Truyện cổ nước mình
TOÁN
Luyện tập
L.TỪ & CÂU
Từ láy và từ ghép
LỊCH SỬ
Nước Âu Lạc
4
KĨ THUẬT
Khâu thường (T1)
ĐỊA LÝ
Hoạt động sản xuất của người dân ở HLS
TOÁN
Yến, tạ, tấn.
KỂ CHUYỆN
Một nhà thơ chính trực
KHOA HỌC
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
5
THỂ DỤC
Bài 8
TẬP ĐỌC 
Tre Việt Nam
TOÁN
Bảng đơn vị đo khối lượng
T. LÀM VĂN 
Cốt truyện .
ÂM NHẠC
6
MỸ THUẬT
VTT: Chép họa tiết trang trí dân tộc.
L.TỪ & CÂU
Luyện tập về từ ghép và từ láy.
 TOÁN
Giây, thế kỷ.
T. LÀM VĂN
Luyện tập về xây dựng cốt truyện
S.HOẠT LỚP
Thứ hai, ngày 14 tháng 9 năm 2009
ĐẠO ĐỨC: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
MỤC TIÊU: 
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượy khó.
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giấy ghi BT cho mỗi nhóm (HĐ3 – tiết 1).
Bảng phụ ghi 5 tình huống (HĐ 2 - tiết 2).
Giấy màu xanh, đỏ cho mỗi HS (HĐ3 – tiết 2).
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
 Tiết 2 
Hoạt động 1: Gương sáng vượt khó
- GV: Y/c HS kể một số tấm gương vượt khó trg htập ở x/quanh hoặc những câu chuyện về gương sáng trg htập mà em biết.
- Hỏi: + Khi gặp khó khăn trg htập các bạn đó đã làm gì? + Thế nào là vượt khó trg htập?
+ Vượt khó trg htập giúp ta điều gì?
- GV: Kể câu chuyện “Bạn Lan”.
- GV: Bạn Lan đã biết cách khắc phục khó khăn để htập. Còn các em, trước khó khăn các em sẽ làm gì? Ta cùng sang hđộng 2.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống
- GV: Cho HS th/luận nhóm 15’ các tình huống sau: 
- HS: Kể những gương vượt khó mà em biết (3-4HS).
- HS: Đã kh/phục khó khăn, tiếp tục htập
- HS: Biết khắc phục khó khăn tiếp tục htập & phấn đấu đạt kquả tốt.
- HS: Giúp ta tự tin trg htập, tiếp tục htập & được mọi người yêu quý.
1) Bố hứa với em nếu em được điểm 10 em sẽ được đi chơi công viên. Nhưng trong bài kiểm tra có bài 5 khó quá em không thể làm được. Em sẽ làm gì?
2) Chẳng may hôm nay em đánh mất sách vở và đồ dùng học tập, em sẽ làm gì?
3) Nhà em ở xa trường, hôm nay trời mưa rất to, đường trơn, em sẽ làm gì?
4) Sáng nay em bị sốt, đau bụng, lại có giờ kiểm tra môn Toán học kì, em sẽ làm gì?
5) Sắp đến giờ hẹn đi chơi mà em vẫn chưa là xong bài tập. Em sẽ làm gì?
- GV: Y/c các nhóm nxét, g/thích cách xử lí.
- GV chốt lại: Với mỗi khó khăn, các em có những cách khắc phục khác nhau nhưng tcả đều cố gắng để htập được duy trì & đạt kquả tốt. Điều đó rất đáng hoan nghênh.
Hoạt động 3: Trò chơi “Đúng – sai”
- GV: Cho HS chơi theo lớp (cách chơi như bài trước)
- GV: Dán băng giấy có các tình huống lên bảng:
- Đ/diện nhóm nêu cách xử lí: 
T/h1: Chấp nhận khg được điểm10, khg nhìn bài bạn.Về nhà sẽ đọc thêm sách vở.
T/h2: Báo vởi cô giáo, mượn bạn dùng tạm, về nhà sẽ mua mới.
T/h3: Mặc áo mưa đến trường.
T/h4: Viết giấy xin phép & làm bài ktra bù sau. 
T/h5: Báo bạn hoãn vì cần làm xong BT.
- HS: Chơi theo hdẫn.
CÁC TÌNH HUỐNG
1) Giờ học vẽ, Nam không có bút màu, Nam lây bút của Mai để dùng.
2) Không có sách tham khảo, em tranh thủ ra hiệu sách để đọc nhờ.
3) Hôm nay em xin nghỉ học để làm cho xong một số bài tập.
4) Mẹ bị ốm, em bỏ học ở nhà chăm sóc mẹ.
5) Em xem kĩ những bài toán khó và ghi lại cách làm hay thay cho tài liệu tham khảo mà em không mua được,
6) Em làm bài toán dễ trước, bài khó làm sau, bài khó quá thì bỏ lại không làm.
7) Em thấy trời rét, buồn ngủ quá nhưng em vẫn cố gắng dậy đi học.
- GV: Y/c HS g/thích vì sao câu 1, 2, 3, 4, 6 lại là sai. (GV g/đỡ các em phân tích).
- Hỏi: Các em đã bao giờ gặp phải những khó khăn giống như trg các tình huống khg? Em xử lí thế nào?
- GV kluận: Vượt khó trg htập là đức tính rất quý. Mong rằng các em sẽ khắc phục được mọi khó khăn để htập tốt hơn.
Hoạt động 4: Thực hành
- GV: Y/c HS (hoặc GV nêu) 1 bạn HS trg lớp đang gặp nhiều khó khăn trg htập, lên k/hoạch g/đỡ bạn.
- GV: Y/c HS đọc tình huống ở BT4-SGK rồi th/luận cách g/quyết. Sau đó gọi HS b/cáo kquả th/luận, các HS khác nxét, bổ sung.
- GV kluận: Trước khó khăn của bạn Nam có thể phải nghỉ học, cta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau. Như vậy, mỗi bản thân cta cần phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trg htập, đồng thời g/đỡ các bạn khác để cùng vượt qua khó khăn.
Củng cố – dặn dò:
- GV: Gọi 1HS nêu ghi nhớ SGK.
- GV: + Dặn HS về nhà học bài, th/h trung thực trg htập & CB bài sau.
+ Nxét tiết học.
- HS gthích: 1) Nam phải hỏi mượn Mai.
2) Phải vào thư viện đọc hoặc góp tiền cùng bạn mua sách.
3) Phải đi học đều, đến lớp sẽ làm tiếp
4) Phải xin phép cô nghỉ học
6) Phải t/cực làm bài khó. Nếu khó quá có thể nhờ người khác hdẫn cách làm.
- HS: TLCH.
- HS: Lên k/hoạch những việc có thể làm, th/gian làm.
- HS: Th/luận nhóm để tìm cách xử lí tình huống:
+ Đến nhà giúp bạn: Chép hộ bài vở, giảng bài nếu bạn khg hiểu.
+ Đến bệnh viện trông hộ bố bạn lúc nào nghỉ ngơi.
+ Nấu cơm, trông nhà hộ bạn.
+ Cùng quyên góp tiền g/đỡ g/đình bạn.
- HS: Nhắc lại.
- 2-3HS nêu ghi nhớ.
TOÁN 
TIẾT 16 : SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I - MỤC TIÊU:
Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên , xếp thứ tự các số tự nh
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Khởi động: 
Bài cũ: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên 
Trường hợp hai số đó có số chữ số khác nhau: 100 – 99
+ số 100 có mấy chữ số?
+ Số 99 có mấy chữ số?
+ Em có nhận xét gì khi so sánh hai số tự nhiên có số chữ số không bằng nhau?
 Số nào có nhiều chữ số lớn hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau: 
+ GV nêu ví dụ: 25136 và 23894
+ Yêu cầu HS nêu số chữ số trong hai số đó?
Cho HS so sánh từng cặp số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải như SGK và kết luận 23894 > 25136
GV kết luận: Hai số có số chữ số bằng nhau và từng cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
+ GV vẽ tia số lên bảng, yêu cầu HS quan sát và nhận xét 
Nhận xét : 
Trong dãy số tự nhiên 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8,số đứng trước bé hơn số đứng sau.
Trên tia số : Số ở gần gốc 0 hơn là số bé hơn (VD: 2 < 5)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định
GV đưa bảng phụ có viết nhóm các số tự nhiên như trong SGK
Yêu cầu HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn & theo thứ tự từ lớn đến bé vào bảng con.
Tìm số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó?
Vì sao ta xếp được thứ tự các số tự nhiên?
GV chốt ý.
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1: HS làm bài rồi chữa bài 
Bài tập 2: HS làm bài rồi chữa bài
Bài tập 3: HS làm bài rồi chữa bài
Củng cố 
Nêu cách so sánh hai số tự nhiên?
Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài trong VBT
HS nêu
HS nêu
HS nêu
HS làm việc với bảng con
Ta xếp được thứ tự các số tự nhiên vì bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên.
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
TẬP ĐỌC
 BÀI : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC 
 *******************
I _YÊU CẦU 
1 _Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , bước đầu đọc diễn cảm được 1 đoạn trong bài.
 2 _HS hiểu nội dung:Ca ngợi sự chính trực ,thanh liêm ,tấm lòng vì dân ,vì nước của Tô Hiến Thành ,vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II _ĐỒ DÙNG DẠY _ HỌC 
 _Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 _Tranh ,ảnh đền thờ Tô Hiến Thành 
 _Bảng phụ viết câu ,đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc 
III_CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY _ HỌC 
A _Kiểm tra bài cũ 
 _GV kiể tra 2 HS :+1HS đọc bài và trả lời câu hỏi 3 –SGK 
 +1HS đọc bài và trả lời câu hỏi 4 –SGK 
B _Bài mới 
1 _Giới thiệu bài :
 _GV Giới thiệu chủ điểm “Măng mọc thẳng “;Giới thiệu tranh minh hoạ chủ điểm 
 _GV giới thiệu bài TĐ”Một người chính trực “là bài học mở đầu chủ điểm 
 _GV nêu :Nội dung bài học nói đến điều gì ?Nói đến ai ? Có liên quan gì đến chủ điểm tuần này ?
2 _Nội dung bài mới 
 Hoạt động GV 
 Hoạt động HS
a)Luyện đọc 
-GV theo dõi HS đọc kết hợp sửa sai các lỗi phát âm 
cách ngắt nghỉ,và gọng điệu 
-GV theo dõi HS đọc kết hợp ghi các từ hs phát âm sai lên bảng : Chính trực và tên các nhân vật trong bài .
- Giải nghĩa một số từ khó ,từ mới đã chú thích trong SGK
-GV đọc diễn cảm toàn bài 
b)Tìm hiểu bài 
- Gọi hs đọc đoạn 1
H : Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
H: Mọi người đánh giá ông là người như thế nào ?
H : Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông thể hiện như thế nào?
 H :Đoạn 1 kể chuyện gì ?
 GV ghi ý chính của đoạn 1 lên bảng và cho hs nhắc lại .
 - Gọi hs đọc  ...  cá nhân.
-Một số HS kể chuyện.
-Lớp nhận xét.
HĐ 9
CC,DD (2’)
GV nhận xét tiết học.
HS chuện bị cho bài TLV kì tới.
ÂM NHẠC:
(Có GV chuyên)
Thứ sáu, ngày 18 tháng 9 năm 2009
MỸ THUẬT
VTT: Chép họa tiết trang trí dân tộc.
(có gv CHUYÊN)
-------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	- Qua luyện tập, bước đầu nắm được 2 loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) – BT1, BT2
 - bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy ( giống nhau ở âm đầu , vần, cả âm đầu và vần)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Một vài trang Từ điển Tiếng Việt hoặc Từ điển học sinh để tra cứu.
	- Bảng phụ viết sẵn 2 biểu biểu bảng trong bài học.
	- 5, 6 trang giấy to viết sẵn 2 bảng phân loại của BT 5, 6.
	- Băng dính.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
4’-5’
Kiểm tra 3 HS.
HS 1: Làm BT2 (phần luyện tập).
Tìm các từ ghép và láy chứa các tiếng: ngay, thẳng, thật.
HS 2:
H: Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ.
H: Thế nào là từ láy? Cho ví dụ.
 GV nhận xét + cho điểm.
-HS tìm + ghi lên bảng lớp.
-Từ ghép gồm 2 tiếng có nghĩa trở lên ghép lại.
VD: nhà cửa, quần áo
-Gồm 2 tiếng trở lên phối hợp theo cách lặp lại âm hay vần hoặ lặp lại hoàn toàn cả phần âm lẫn phần vần.
HĐ 2
Giới thiệu bài 1’
 Để giúp các em nắm vững về 2 loại từ láy và ghép, hôm nay, chúng ta cùng luyện tập về từ láy và từ ghép. 
HĐ 3
Làm BT1
Khoảng
9’-10’
Cho HS đọc toàn bộ BT1.
GV giao việc: BT1 cho 2 từ ghép: bánh tranh, bánh rán. Nhiệm vụ của các em là phải chỉ ra được từ ghép nào có nghĩa tổng hợp? Từ ghép nào có nghĩa phân loại?
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Bánh trái: từ ghép có nghĩa tổng hợp chỉ chung các loại bánh.
Bánh rán: từ ghép có nghĩa phân loại chỉ một loại bánh cụ thể.
-1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
HĐ 4
Làm BT2
Khoảng
7’-8’
Cho HS đọc yêu cầu + ý a, b.
GV giao việc: theo nội dung bài.
Cho HS làm bài.
Cho HS trình bày trên bảng phụ đã kẻ sẵn bảng phân loại từ ghép hoặc giấy khổ to GV phát cho HS.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-HS làm bài nhanh ra giấy nháp. (hợc giấy GV phát).
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-HS chép lời giải đúng vào vở (VBT).
Từ ghép có nghĩa phân loại
Từ ghép có nghĩa tổng hợp
Xe điện
Xe đạp
Tàu hoả
Đường ray
Ruộng đồng
Núi non
Bãi bờ
Hình dạng
Màu sắc
HĐ 5
Làm BT 3
 Khoảng
8’-9’
Cho HS đọc yêu cầu + đoạn văn + mẫu.
GV giao việc: Chọn các từ láy có trong đoạn văn và xếp vào bảng phân loại từ láy sao cho đúng.
Cho HS trình bày bài làm.
Cho HS trình bày bài trên bảng phụ đã kẻ sẵn bảng phân loại.
GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
-1 HS đọc,cả lớp đọc thầm theo.
-HS làm bài ra giấy nháp.
-Một số HS lên trình bày.
-Lớp nhận xét.
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu
nhút nhát
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần
lạt xạt,lao xao
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần
rào xào,he hé
HĐ 6
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà tìm 5 từ ghép tổng hợp,5 từ ghép phân loại.Mỗi kiểu từ láy tìm 2 từ.
-----------------------------------------------------------
TOÁN 
TIẾT 20 : GIÂY , THẾ KỈ
I - MỤC TIÊU:
Giúp HS :
- Biết đơn vị : giây, thế kỉ . 
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm .
- Biết xác định 1 năm cho trước thuộc thế kỉ.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây
Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như trong SGK)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Khởi động: 
Bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Giới thiệu bài – ghi bảng
Hoạt động1: Giới thiệu về giây
GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút & giới thiệu về giây
GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút.
Kim hoạt động liên tục trên mặt đồng hồ là kim chỉ giây. 
Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền là 1 giây. 
Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng là 1 phút tức là 60 giây. 
GV ghi 1 phút = 60 giây
Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nó hết 1 giờ. Vậy 1 giờ =  phút?
GV chốt: + 1giờ = 60 phút
 + 1 phút = 60 giây
GV tổ chức hoạt động để HS có cảm nhận thêm về giây. Ví dụ: cho HS ước lượng khoảng thời gian đứng lên, ngồi xuống là mấy giây? (hướng dẫn HS đếm theo sự chuyển động của kim giây để tính thời gian của mỗi hoạt động nêu trên)
Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ
GV giới thiệu: đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là “thế kỉ”. GV vừa nói vừa viết lên bảng: 1 thế kỉ = 100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại
Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & nêu cách tính mốc các thế kỉ:
+ Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ)
+ GV chỉ vào sơ lược tóm tắt: từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. (yêu cầu HS nhắc lại)
+ Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2. (yêu cầu HS nhắc lại)
Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? 
Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy?
GV lưu ý: người ta dùng số La Mã để ghi thế kỉ (ví dụ: thế kỉ XXI)
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Cho hs nêu yêu cầu của bài . 
Cho hs làm bài vào vở 
- Gọi hs lên bảng lên chữa bài , nhận xét , ghi điểm.
Bài tập 2: Cho hs đọc đề bài 
Cho HS làm bài theo nhóm 2
Yêu cầu HS trình bày bài một cách đầy đủ trước lớp . 
VD: Bác Hồ sinh năm 1980, Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX
Củng cố 
1 giờ =  phút?
1 phút = giây?
Tính tuổi của em hiện nay? 
Năm sinh của em thuộc thế kỉ nào?
 Nhận xét -Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm bài trong VBT
-HS chỉ
- 1 giờ = 60 phút
-Vài HS nhắc lại
-HS hoạt động để nhận biết thêm về giây
- Vài HS nhắc lại
-HS quan sát
- HS nhắc lại
-Thế kỉ thứ XX
-Thế kỉ thứ XXI
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-HS làm bài
a) 1 phút = 60 giây 2 phút = 120 giây
60 giây = 1 phút 7 phút = 420 giây
HS sửa
- 2 hs đọc 
- 2 hs 1 bàn cùng thảo luận hỏi đáp lẫn nhau.
- Nhiều hs nêu
TẬP LÀM VĂN : 
	Luyện tập xây dựng cốt truyện	
I. MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU
	Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK ) xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm.
	- Tranh minh hoạ cho cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ ốm (nếu có).
	- Bảng phụ viết sẵn đề bài để GV phân tích.
	- VBT Tiếng Việt 4,tập 1 (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ + ND
Hoạt động của giáo viên (GV)
Hoạt động của HS
HĐ 1
KTBC
Khoảng
4’
Kiểm tra 2 HS.
HS 1: Em hãy nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước.
HS 2: Em hãy kể lại truyện Cây khế.
GV nhận xét + cho điểm.
Nội dung cần ghi nhớ là:
Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
Cốt truyện thường có 3 phần:
Mở đầu
Diễn biến
Kết thúc
-HS kể.
HĐ 2
Giới thiệu bài
(1’)
Ở tiết học TLV trước các em đã được học về cốt truyện.Trong tiết học hôm nay,các em sẽ được thực hành tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật,chủ đề của câu chuyện.
HĐ 3
Xây dựng cốt truyện
Khoảng
3’-4’
a/Xác định yêu cầu của đề bài
Cho HS đọc yêu cầu của đề bài.
GV giao việc: Đề bài cho trước 3 nhân vật: bà mẹ ốm,người con của bà bằng tuổi em và một bà tiên.Nhiệm vụ của các em là hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt câu chuyện xảy ra.Để kể được câu chuyện,các em phải tưởng tượng để hình dung điều gì xảy ra,diễn biến của cầu chuyện ra sao?Kết quả thế nào?Khi kể,các em nhớ chỉ kể vắn tắt,không cần kể cụ thể,chi tiết.
b/Cho HS lựa chọn chủ đề của câu chuyện
Cho HS đọc gợi ý.
Cho HS nói chủ đề các em chọn.
GV nhấn mạnh: Gợi ý 1,2 trong SGK chỉ là gợi ý để các em có hướng tưởng tượng.Ngoài ra,các em có thể chọn đề tài khác miễn là có nội dung giáo dục tốt và đủ cả 3 nhân vật.
c/Thực hành xây dựng cốt truyện
Cho HS làm bài.
Cho HS thực hành kể.
Cho HS thi kể.
GV nhận xét và khen thưởng những HS tưởng tượng ra câu chuyện hay + kể hay.
Cho HS viết vào vở cốt truyện mình đã kể.
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc gợi ý 1,1 HS đọc tiếp gợi ý 2.
-HS phát biểu chủ đề mình đã chọn để xây dựng câu chuyện.
-HS đọc thầm gợi ý 1,2 nếu chọn 1 trong 2 đề tài đó.
-Chọn 1 HS giỏi kể mẫu dựa vào gợi ý 1 học sinh 2 trong SGK.
-HS kể theo cặp,HS 1 kể cho HS 2 nghe sau đó đổi lại HS 2 kể cho HS 1 nghe.
-Đại diện các nhóm lên thi kể.
-Lớp nhận xét.
-HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình.
HĐ 4
Củng cố, dặn dò
Khoảng
3’
GV cho 2 HS nói lại cách xây dựng cốt truyện.
GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện của mình tưởng tượng cho người thân nghe.
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học TLV ở tuần 5.
-Để xây dựng được một cốt truyện,cần hình dung được các nhân vật của câu chuyện,chủ đề của chuyện,diễn biến của chuyện.
àdiễn biến này cần hợp lí,tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN (4).doc