Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học số 1 Tây Giang - Tuần 12

Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học số 1 Tây Giang - Tuần 12

A.Mục tiêu :

 1.Kiến thức: Hiểu các từ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng

 Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.

2.Kỉ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 3.Giáo dục: GDHSvượt khó học tập.

B.Đồ dùng dạy học :

 GV: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK .

 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm(Đoạn 1,2)

 HS : SGK

C.Phương pháp: thảo luận, luyện tập

 D.Các hoạt động dạy và học:

 

doc 39 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 734Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường Tiểu học số 1 Tây Giang - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ ngày 08 / 11 / 2010 12 / 11 / 2010
THỨ
MÔN
NGÀY
TÊN BÀI DẠY
2
CC
TĐ
T
CT
ĐĐ
12
23
56
12
12
Chào cờ đầu tuần 12
“Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi
Nhân một số với một tổng
Nghe-viết:Người chiến sĩ giàu nghị lực.
Hiếu thảo với cha mẹ, Ông bà(T1) 
3
T
TD
LT&C
LS
KC
57
23
23
24
12
Nhân một số với một hiệu
Bài 23
Mở rộng vốn từ: Ý chí - nghị lực
Chùa thời Lý
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
4
ÂN
TĐ
T
KH
 TLV
12
24
58
23
23
Học hát: Bài Cò lả
Vẽ trứng
Luyện tập
Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước
Kết bài trong bài văn kể chuyện
5
T
ĐL
LT&C
KT
TD
59
23
24
12
24
Nhân với số có 2 chữ số
Đồng bằng Bắc bộ
Tính từ (TT)
Khâu đường viền gấp mép vải bằng mũi 
khâu đột (tt)
Bài 24
6
T
KH
MT
TLV
HĐTT
60
24
12
24
12
Luyện tập
Nước cần cho sự sống
Vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt
Kể chuyện (kiểm tra viết)
 Tuần 12
Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010
MÔN: TẬP ĐỌC (Tiết 23)
A.Mục tiêu : 
 1.Kiến thức: Hiểu các từ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng
 Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng.
2.Kỉ năng: Đọc đúng các từ khó, đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng kể, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 3.Giáo dục: GDHSvượt khó học tập.
B.Đồ dùng dạy học :
 GV: - Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK . 
 - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc diễn cảm(Đoạn 1,2) 
 HS : SGK
C.Phương pháp: thảo luận, luyện tập
 D.Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
10’
10’
3’
I. Ổn định:Kiểm tra DCHT : 
II.Bài cũ : Gọi 2 HS. Mỗi em đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ đã học ở bài tập đọc trước.
Nhận xét – ghi điểm
III.Bài mới :
 1 / Giới thiệu bài –ghi đề
 2 / Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- Gọi 1 em đọc toàn bài
- GV chia đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn
- Cho HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài văn 2 lượt ,mỗi lượt 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn 
- Giải nghĩa thêm: người cùng thời ( đồng nghĩa với người đương thời, chỉ những người sống cùng thời đại.)
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- Gọi 1 HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi.
 + Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi đã làm những công việc gì ?
 + Những chi tiêùt nào cho ta thấy anh ta là người rất có chí ?
Ý1:Bạch Thái Bưởi là người rất có chí.
- Cho HS đọc thầm lướt đoạn 3,4 và trả lời câu hỏi.
 + BạchThái Bưởi mở công ty vận tải vào thời điêûm nào ?
 + Trong cuộc cạnh tranh ,Bạch Thái Bưởi đã thắng như thế nào ?
+ Em hiểu thế nào là “ một bậc anh hùng “ kinh tế 
 + Theo em , nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?
Ý2:Người thắng lợi trong kinh doanh.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm .
- Mời 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài .
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đọan 1 + 2 ( GV đọc mẫu)
-Cho HS luyện đọc diễn cảm.
-Tổ chức HS đọc diễn cảm.
IV. Củng cố – Dặn dò :
?: Em hãy nêu nội dung câu chuyện ?
- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài . Chuẩn bị bài sau đọc và chuẩn bị bài “Vẽ trứng” trang 120 , 121 
- Nhận xét tiết học
Bày DCHT lên bàn.
2 HS lần lượt lên bảng đọc.
Nghe giới thiệu.
 - 1 HS đọc cả bài
 + Lượt 1: 4 HS nối tiếp đọc. kết hợp luyện đọc đúng các từ khó đọc : quẩy gánh, hãng buôn, doanh, diễn thuyết.
 +Lượt 2: 4HS đọc và đọc chú giải. 
-Từng cặp HS luyện đọc 
- 1 HS đọc cả bài , cả lớp đọc thầm
- Theo dõi GV đọc
- Cả lớp đọc thầm.
- HSTL
- HSTL
- HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi.
- Vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc .
- HSTL
- Là người giành thắng lợi to lớn trong kinh doanh .
-HSTL
- 4 HS đọc nối tiếp .
- HS đọc 
- Luyện đọc diễn cảm .
- Thi đọc diễn cảm .
HS nêu như mục I.
-Lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MÔN: TOÁN (Tiết 56)
 A.Mục tiêu : 
1/ Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng , nhân một tổng với một số .
2/ Kỉ năng: Vận dụng để tính nhanh , tính nhẩm .
3/ Thái độ: Qua đó rèn cho HS tư duy lô-gic , chính xác .
 B.Đồ dùng dạy học:
 -GV :SGK. Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 . 
 -HS : SGK
C.Phương pháp: vấn đáp, luyện tập
 D.Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
11’
20’
3’
I. Ổn định:
II.Bài cũ : Gọi 4 HS :
- Mét vuông là gì ? Viết tắt như thế nào ?
- 3 m2 =  dm2
 12 m2 5 dm2 =  dm2
 2 m2 =  cm2
Nhận xét –ghi điểm.
III.Bài mới :
 1 / Giới thiệubài –ghi đề .
 2 / Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
- Viết lên bảng 2 biểu thức
 4 x ( 3 + 5 ) và 4 x 3 + 4 x 5 
- Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên
?: Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau?
?: Vậy ta có :4 x ( 3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 .
?: Qua ví dụ này em hãy cho biết: muốn nhân một số với một tổng ta có thể nhân ntn?
- Cô có biểu thức a x ( b+ c) ta có thể viết biểu thức này ntn?
 - Yêu cầu HS nêu lại qui tắc một số nhân với một tổng.
- Ghi bảng :Khi nhân một số với một tổng ,ta có thể nhân số đó với từng số hạng của tổng , rồi cộng các kết quả với nhau .
 3 / Luyện tập, thực hành.
Bài 1.- Treo bảng phụ, nêu cấu tạo bảng, giảng bài mẫu
- Y/c HS làm bài vào vở nháp – 1 em lên làm bảng phụ
- GV nhận xét, sửa chữa
?: Giá trị của 2 biểu thức a x (b+c) và axb +ax c luôn như thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng 1 bộ số?
Bài 2.
a) Gọi 1 em đọc y/c đề
Cho HS làm bài vào vở, gọi 2 HS lên bảng tính theo 2 cách.
- GV nhận xét – sửa chữa
- Gọi HS nhận xét cách làm, kết quả trên bảng.
?: Trong 2 cách tính trên em thấy cách làm nào thuận tiện hơn?
b) Cho HS làm bài theo hai cách.
- Gọi 1 HS lên bảng làm mẫu: Tính 2 cách:
30x6+38x4
- GV yêu cầu HS làm các bài còn lại
- GV nhận xét, ghi điểm HS
?: Trong 2 cách làm trên em thấy cách làm nào thuận tiện hơn?
Bài 3. Gọi 2 HS lên bảng tính:
- Từ kết quả, em hãy nêu cách nhân một tổng với một số ?
- GV nêu lại
Bài 4. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Ghi lên bảng: 36 x 11
- Gv giảng mẫu :36 x 11 = 36 x ( 10 + 1 )
 = 36 x 10 + 36 x 1
 = 360 + 36 
 = 396
- Cho HS làm các bài tập còn lại vào vở.
- GV nhận xét, ghi điểm cho HS
IV. Củng cố – Dặn dò :
?: Muốn nhân một số với một tổng ta có thể làm thế nào ? Viết lại công thức biểu thị quy tắc trên .
- Dặn HS học thuộc quy tắc . Đọc trước bài nhân một số với một hiệu để chuẩn bị cho bài sau .
- Nhận xét tiết học
- Hát
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Nghe giới thiệu bài
- 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Giá trị của hai biểu thức bằng nhau
- HSTL
- a x ( b + c ) = a x b + a x c
- HS chú ý
- HS làm bài 
a
b
c
a x ( b + c )
a x b + a x c
4
5
2
4 x ( 5 + 2 ) = 28
4 x5 + 4x2 = 28
3
4
5
3 x ( 4 + 5 ) = 27
3 x4 + 3x5 = 27
6
2
3
6 x ( 2 + 3 ) = 30
6 x2 + 6x3 = 30
- Giá trị của 2 biểu thức luôn bằng nhau với mỗi bộ số a,b,c
- 1 HS đọc: Tính bằng 2 cách
- HS làm bài
- Cách tính tổng trước tiện hơn vì tính tổng đơn giản, sau đó thực hiện phép nhân lại có thể nhẩm được
- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- HSTL
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
(3 +5) x 4 = 8 x 4 = 32
3 x 4 + 5 x 4 = 12 + 20 = 32
- 1 HSTL
- HS nêu
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
-HS nêu
-HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MÔN: CHÍNH TẢ (Nghe-viết):
 A.Mục tiêu : 
 1. Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực .
 2.Kỉ năng: Luyện viết đúng những tiếng có vần dễ lẫn : ươn , ương
 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức viết đúng tiếng Việt .
 B.Đồ dùng dạy học :
 GV: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2b . 
 HS : Chép sẵn bài tập 2b vào vở bài tập Tiếng Việt . 
 C.Phương pháp: luyện tập 
 D.Các hoạt động dạy và học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
20’
7’
2’
I. Ổn định :
II.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 1 HS đọc 4 câu tục ngữ và 3HS viết lại cho đúng chính tả ở bài tập 3 tiết trước .
-GV nhận xét -ghi điểm.
III.Bài mới :
 1 / Giới thiệu bài –ghi đề.
 2/ Hướng dẫn HS nghe viết 
- Đọc đoạn văn viêùt chính tả một lượt .
- Hướng dẫn HS luyện viết một số từ dễ viết sai : quệt , bức , triển lãm , trân trọng .
-Đọc cho HS viết chính tả .
- Đọc toàn bài cho HS soát lại .
- Hướng dẫn HS chấm chữa bài .
- Chấm 11 bài - Nhâïn xét chung .
 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài 1b
- Treo bảng phụ ,hướng dẫn HS tìm từ có vần ươn , ương điền vào chỗ trống cho đúng .
- Gọi 1 HS làm bài trên bảng , cho cả lớp làm ở vở bài tập 
-  ... ------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
MÔN: KHOA HỌC (Tiết 24)
 A.Mục tiêu : 
1. Kiến thức: Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt. 
2. Kĩ năng: Nêu được dẫn chứng về vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí 
3. Thái độ: - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn và sử dụng tiết kiệm nguồn nước ở địa phương(lồng ghép)
 B.Đồ dùng dạy học :
 GV: -Tranh minh họa SGK . Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
 HS : - SGK
C.Phương pháp: thảo luận- vấn đáp
D.Các hoạt động dạy và học :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
13’
13’
I. Ổn định: 
II.Bài cũ : Hỏi 2 HS :
HS1: Vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
HS2: Dựa vào sơ đồ dể trình bày một vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
Nhận xét –ghi điểm.
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu bài –ghi đề 
 2.Hoạt động 1 : Vai trò của nước đối với sự sống của con người , động vật và thực vật
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 
 + Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh họa liên quan đến nội dung của nhóm mình, thảo luận ,trả lời câu hỏi :
 1/Điều gì sẽ xảy ra nếu cuộc sống của con người thiếu nước ?
 2 /Điều gì sẽ xảy ra nếu cây cối thiếu nước ?
 3/ Nếu không có nước, cuộc sống của động vật sẽ ra sao?
- Cho các nhóm trình bày kết quả .
- Cho lớp nhận xét, thảo luận chung .
- Kết luận : Nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống của con người , thực vật và động vật . Nước chiếùm phần lớn trọng lượng cơ thể . Mất một lượng nước từ mười đến 20 phần trăm nước trong cơ thể sinh vâït sẽ chêùt.
LG: Vậy nên chúng ta cần phải sử dụng nước như thế nào? 
- Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trang 50.
3.Hoạt động 2 : Vai trò của nước trong một số hoạt động của con người .
- Tiến hành hoạt động chung cả lớp .
- Trong cuộc sống hàng ngày , con người còn cần nước vào những công việc gì ?
- Nước cần cho hoạt động của con người .Vậy nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại, đó là những loại nào ?
- Cho HS sắp xếp cacù dẫn chứng sử dụng nước của con người vào cùng nhóm .
- Hát
- 2 HS đồng thời lên bảng ,vẽ sơ đồ rồi trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên 
- Nghe giới thiệu .
- Hoạt động nhóm : HS làm việc theo kỉ thuật khăn trải bàn
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp lớp nhận xét, thống nhất 
- Ta cần phải sử dụng tiết kiệm nước
- 2 HS đọc mục bạn cần biết trang 50
- Hoạt động cá nhân : HS nối tiếp nhau trả lời, nêu được các ý :
- HSTL
- HSTL 
- 6 HS lên bảng ,chia ra 3 nhóm ,mỗi nhóm 2 HS ,1HS đọc cho 1HS ghi lên bảng . ( xem bảng dưới )
3’
 Vai trò của nước trong 
 sinh hoạt 
Vai trò của nước trong sản xuất 
 nông nghiệp
Vai trò của nước trong sản xuất 
 công nghiệp
Uống , nấu cơm , nấu canh
Tắm , lau nhà ,giặt quầøn áo .
Đi bơi,đi vệ sinh ,
Tắm cho súc vật , rửa xe
Trồng lúa , tưới rau ,trồng cây non , tưới hoa , tưới cây cảnh , ươm cây giống , gieo mạ ,
Quay tơ , chạy máy bơm nước , chạy ô tô ,chế biến hoa quả , làm đá , chế biến thịt hộp ,cá hộp , làm bánh kẹo ,sản xuất xi măng , tạo ra điện ,
- Cho 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 SGK .(2 HS đọc to trước lớp )
- Kết luận : Con người cần nước vào rấùt nhiều việc . Vậy tất cả chúng ta hãy giữ gìn và bảo vệ nguồn nước ở ngay chính gia đình và địa phương mình .
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Nước cần cho sự sống như thế nào ?
LG: Chúng ta đã biết nước rất cần cho sự sống của con người. Song nguồn nước cũng ccó thể bị cạn kiệt. Vì vậy chúng ta cần biết sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt và trong sản xuất.
- Dặn HS học thuộc mục Bạn cần biết . Xem trước bài Nước bị ô nhiễm để chuẩn bị cho bài sau .
- Nhận xét tiết học 
RÚT KINH NGHIỆM:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MÔN: Tập làm văn (Tiết 24)
 A.Mục tiêu: 
 HS thực hành viêtù một bài văn kể chuyện sau khi học về văn kể chuyện. Bài viết đáp ứng được yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện ( mở bài, diễn biến, kết thúc ), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật .
 GDHS nghiêm túc làm bài.
B.Đồ dùng dạy học :
 GV: - Bảng lớp viết đề bài , bảng phụ viết dàn ý vắn tắt của một bài văn kể chuyện .
 HS: - Giấy , bút làm bài kiểm tra .
C.Phương pháp: kiểm tra
 D.Các hoạt động dạy và học:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1’
36’
2’
I. Ổn định :
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài –ghi đề bài : 
Kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một người có ý chí vượt khó để thành đạt .
2. Làm bài
- Gọi 2 HS đọc lại đề bài .
- Treo bảng phụ có ghi sẵn dàn ý vắn tắt để giúp HS làm đúng thứ tự, tránh lộn xộn .
- Nhắc nhở HS về cách trình bày bài .
- Cho HS làm bài, GV theo dõi nhắc nhở HS .
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Thu bài HS về nhà chấm .
-Chuẩn bị bài:Trả bài văn kể chuyện.
- Nhận xét tiết học
- Nghe giới thiệu bài .
- Ghi đề bài .
- 2HS đọc lại đề bài .
- Theo dõi nắm dàn ý và cách trình bày bài .
- Làm bài .
- Nộp bài .
Lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt :
Tổng kết cuối tuần 12
 I.MỤC TIÊU:
-Tổng kết công tác thi đua của lớp trong tuần 12.
 - Phổ biến công tác tuần 13.
 -Vui chơi ,văn nghệ.
 II.LÊN LỚP:
 1)Tổng kết tuần 12.
 - Tổ trưởng từng tổ lên báo cáo tình hình của tổ tuần 12
 - Cho HS phát biểu 
 - GV tổng kết chung:
* Những mặt làm được:
- Đảm bảo sĩ số, truy bài đầu buổi có chất lượng
- Rèn chữ viết cho học sinh.
- Dụng cụ học tập đầy đủ, có học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Lao động vệ sinh sạch sẽ, trực trường đầy đủ nghiêm túc.
 * Những mặt chưa làm được:
 - Ghi bài vào vở chưa cẩn thận. (Trung, Ly, Phú, Thế)
	- Còn một số em chưa học bài ở nhà: Phụng, Đình Hiếu, Ly
 - Tuyên dương những em có thành tích tốt, đưa ra biện pháp xử lý những HS có biểu hiện chưa tốt
 2)Kế hoạch tuần 13:
 a)Đạo đức:
 - Lễ phép với người lớn,thầy cô giáo.
 - GDHS không ăn quà vặt, vệ sinh trường , lớp sạch sẽ.
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 b)Học tập:
 -Học chương trình tuần 12.
 - Tăng cường kiểm tra bài, vở học sinh.
 -Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
 -Mang đầy đủ DCHT khi đến lớp.
 c) Các mặt khác:
 - Tiếp tục rèn chữ viết cho học sinh.
 - Tiếp tục tăng cường công tác chăm sóc các bồn hoa.
 3)Sinh hoạt văn nghệ ,vui chơi giải trí:
 HS hát cá nhân, tập thể
13-32
Mĩ thuật:
 VẼ TRANH:ĐỀ TÀI SINH HOẠT
 I.Mục tiêu:
 -HS biết được những công việc bình thường diễn ra hằng ngày của các em(đi học,làm vịêc nhà giúp gia đình,).
 -HS biết cách vẽ và vẽ được tranh thể hiện rõ nội dung đề tài sinh hoạt.
 -HS có ý thức tham gia vào công vịêc giúp đỡ gia đình.
 II.Đồ dùng dạy học:
 GV:SGK,một số tranh về đề tài sinh hoạt,một số tranh của HS về đề tài sinh hoạt gia đình.
 HS:SGK,vở thực hành,bút chì ,màu vẽ.
 III.Các hoạt động dạy và học:
TG
 GV
 HS
1’
1’
5’
4’
19’
4’
2’
I.Ôn định:Kiểm tra DCHT.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài –ghi đề:
2.Giảng bài:
*Hoạt động 1:Tìm,chọn nội dung đề tài
-Cho HS quan sát tranh ở SGK trang 30 và nhận xét theo câu hỏi sau:
+Các bức tranh này vẽ về đề tài gì?Vì sao em biết?
+Em thích bức tranh nào ?Vì sao?
+Hãy kể một số hoạt động thường ngày của em ở nhà,ở trường?
-GV kết luận:Các hoạt động diễn ra hằng ngày như:Đi học ,giờ học ở lớp,vui chơi ở sân trường,giúp đỡ gia đình,đá bóng ,nhảy dây,đi tham quan,du lịch,
-Cho HS chọn nội dung đề tài đề vẽ tranh.
*Hoạt động 2:Cách vẽ tranh
-Vẽ hình ảnh chính trước(hoạt động của con người),vẽ hình ảnh phụ sau(cảnh vật).
-Vẽ các dáng hoạt động sao cho sinh động.
-Vẽ màu tươi sáng,có đậm ,có nhạt
*Hoạt động 3:Thực hành
-GV cho HS thực hành vẽ theo nội dung đã chọn.
GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
*Hoạt động 4:Nhận xét –đánh giá:
-GV cùng HS lựa chọn tranh đã hoàn chỉnh ,treo lên bảng theo từng nhóm đề tài.
-Tiêu chuẩn đánh giá:
+Sắp xép hình ảnh cân đối với tờ giấy,rõ nội dung.
+Hình vẽ thể hiện được các dáng hoạt động.
+Màu sắc tươi vui.
-HS đánh giá sản phẩm của bạn .GV nhận xét –đánh giá.
III.Củng cố-Dặn dò:
-Cho HS nhắc lại các bước vẽ.
-Chuẩn bị bài:Vẽ trang trí :trang trí đường diềm.
-Nhận xét tiết học.
Bày DCHT lên bàn.
-Lắng nghe
-Quan sát –nhận xét.
-Cho gà ăn,quét nhà,tưới hoa,vui chơi ở sân trường,
_Lắng nghe.
-Nêu nội dung đề tài sắp vẽ.
-Quan sát –theo dõi.
-Cả lớp thực hành vẽ theo đề tài đã chọn.
_Chọn tranh theo cùng nội dung sắp lên bảng.
-Nhận xét sản phẩm của bạn.
-1HS nhắc lại.
-Lắng nghe.
 Rút kinh nghiệm: 
 --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN12 L4.doc