A. Mục tiêu:
1.KT Hiểu từ : giáp
Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy.
2.KN Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.
Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
3.GD GDHS cẩn thận khi chơi các trò chơi.
B. Đồ dùng dạy học :
GV: SGK. Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
HS : SGK
C.Phương pháp: luyện tập, vấn đáp
Từ ngày 06/ 12/ 2010 10 / 12 / 2010 THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY 2 CC TĐ T CT ĐĐ 16 31 76 16 16 Chào cờ tuần 16 Kéo co Luyện tập Nghe –viết: Kéo co Yêu lao động (T1) 3 T TD LT&C LS KC 77 31 31 31 16 Thương có chữ số 0 Bài 31 Mở rộng vốn từ: Đồ chơi-Trò chơi Cuộc kh/ch chống quân xâm lược Mông-Nguyên Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 4 ÂN TĐ T KH TLV 16 32 78 31 31 Học bài hát tự chọn. Trong quán ăn Ba cá bống Chia cho số có 3 chữ số Không khí có những tính chất gì ?(Lồng ghép BVMT) Luyện tập giới thiệu địa phương 5 T ĐL AV LT&C KT 79 32 16 32 16 Luyện tập Thủ đô Hà Nội Bài 16 Câu kể Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn 6 T KH TD TLV HĐTT 80 32 32 32 16 Chia cho số có 3 chữ số (TT) Không khí gồm những thành phần nào? Bài 32 Luyện tập miêu tả đồ vật Tuần 16 Thứ hai ngày 06 tháng 12 năm 2010 Tập đọc: A. Mục tiêu: 1.KT Hiểu từ : giáp Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn và phát huy. 2.KN Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. 3.GD GDHS cẩn thận khi chơi các trò chơi. B. Đồ dùng dạy học : GV: SGK. Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. HS : SGK C.Phương pháp: luyện tập, vấn đáp D .Các hoạt động dạy và học : TG GV HS 1’ 4’ 1’ 11’ 10’ 10’ 3’ I. Ổn định: II. Bàicũ : 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Tuổi ngựa”. - Bạn nhỏ tuổi gì ? Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào ? - Trong khổ thơ cuối , “ Ngựa con “ nhắn nhủ mẹ điều gì ? - Nhận xét -ghi điểm. III.Bài mới : 1 / Giới thiệu bài –ghi đề : 2 / Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc . - Gọi 1 em đọc cả bài - GV chia đoạn Đ1: 5 dòng đầu Đ2: 4 dòng tiếp Đ3: còn lại - Cho HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài văn (2 lượt) . +Kết hợp đọc từ khó. + Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ mới trong SGK - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Gọi HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài. à Đoạn 1: Cho HS đọc thầm, quan sát tranh SGK - Qua phần đầu bài văn, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ? à Đoạn 2: Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - GV chốt lại à Đoạn 3: Cho HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi - Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? - Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? -Ngoài kéo co , em còn biết những trò chơi dân gian nào khác ? c / Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài văn . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn 2 của bài văn . -Cho HS luyện đọc cặp đôi. - Cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét và khen những HS đọc hay. IV. Củng cố – Dặn dò : - Em hãy nêu nội dung bài thơ ? - Em đã có tham gia hoặc chứng kiến trò chơi kéo co lần nào chưa ? -Về nhà học bài và TLCH ở SGK .Đọc trước bài:Trong quán ăn “Ba cá bống” - Nhận xét tiết học - Cả lớp hát - 2 HS đọc bài và trả lời - Cả lớp nhận xét - Nghe giới thiệu. - 1 HS đọc cả bài - 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài văn : + Lượt 1 : 3 HS đọc kết hợp luyện đọc đúng các từ khó đọc : Vũ Trấp , Quế Võ , khuyến khích + Lượt 2 : HS đọc kết hợp nêu nghĩa từ khó được chú giải trong SGK ( giáp ) - Luyện đọc theo cặp . - 1 HS khá đọc cả bài . - Theo dõi - HS cả lớp đọc thầm, quan sát tranh SGK .Trả lời câu hỏi -Cả lớp nhận xét - HS cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời - HS thi giới thiệu. - Lớp nhận xét. - HS cả lớp đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi - HSTL - HSTL - Đấu vật , múa võ , đá cầu, đu bay , nấu cơm thi , - 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn của đoạn văn – lớp theo dõi phát hiện giọng đọc đúng - Cả lớp luyện đọc theo hướng dẫn. -Luyện đọc cặp đôi. -2 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Lớp nhận xét. -HS nêu RÚT KINH NGHIỆM: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Toán: A. Mục tiêu : 1.KT Thực hiện được phép chia cho số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số. 2.KN Áp dụng chia cho số có 2 chữ số để giải các bài toán có lời văn. 3.GD Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự tin. B .Đồ dùng dạy học : -GV : SGK,bảng phụ -HS : SGK, vở nháp C.Phương pháp: luyện tập D.Các hoạt động dạy và học TG GV HS 1’ 4’ 1’ 32’ 2’ I. Ổn định: II.Bài cũ : Gọi 2 HS lên bảng tính - 75480 : 75 ; 25407 : 57 - Nhận xét và ghi điểm HS. III.Bài mới : 1 / Giới thiệu bài –ghi đề : 2 / Hướng dẫn luyện tập. Bài 1.Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách thực hiện tính của mình. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2.Gọi 1 HS đọc đề bài . - Bài toán cho biết điều gì và yêu cầu ta phải tính gì ? -Y/C HS thảo luận cặp đôi tóm tắt và giải bài toán . - Gọi 1 HS làm bài ở bảng ,cả lớp làm ở vở nháp - Hướng dẫn HS nhận xét chữa bài . Bài 3 :Gọi 1 HS đọc đề bài . - Muốn biết trong cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm ,chúng ta phải biết được gì ? - Sau đó thực hiên phép tính gì ? - Cho HS làm bài . Tóm tắt : Có : 25 người . Tháng1 : 855 sản phẩm Tháng 2 : 920 sản phẩm Tháng 3 : 1350 sản phẩm 1 người (3 tháng ) : sản phẩm ? - Nhận xét và cho điểm HS . Bài 4 : Yêu cầu HS đọc đề bài . ?: Muốn biết phép tính sai ở đâu chúng ta phải làm gì ? - Cho HS thực hiện các bước cần thiết để chỉ ra chỗ sai . IV. Củng cố – Dặn dò : -Cho HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập. - Nhận xét về kết quả học tập của HS và dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau :Thương có chữ số o. - Hoàn chỉnh các bài tập ở nhà. - Cả lớp hát 2 HS lên bảng làm bài tập. HS dưới lớp làm vào vở nhápvà theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. - Đặt tính rồi tính. - Mỗi lần 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính, HS cả lớp làm bài vào vở -2 HS nêu cách làm, HS cả lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS đọc đề bài -Thảo luận cặp đôi tóm tắt và giải. Bài giải : Số mét vuông nền nhà lát được là : 1050 : 25 = 42 ( m2) Đáp số : 42 m2 - 1 HS đọc đề bài -Phải biết được tổng số sản phẩm đội đó làm trong cả 3 tháng -Lấy tổng số sản phẩm chia cho tổng số người . - 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở Bài giải : Số sản phẩm cả 3 đội làm trong 3 tháng là 855 + 920 + 1350 = 3125 ( sản phẩm ) Trung bình mỗi người làm được là : 3125 : 25 = 125 ( sản phẩm ) Đáp số : 125 sản phẩm . -Chúng ta phải thực hiện phép chia sau đó so sánh từng bước thực hiện với cách thực hiện của đề bài để tìm bước tính sai -HS nêu -Lắng nghe RÚT KINH NGHIỆM: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả: (Nghe –viết) A.Mục tiêu : 1.KT Hiểu nội dung đoạn viết: “ Hội làng Hữu Trấpthành thắng” 2.KN Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co : đề bài và đoạn “ Hội làng Hữu Trấp chuyển bại thành thắng .” Tìm và viết đúng những tiếng có phụ âm đầu dễ viết lẫn : r / d / gi . 3.GD Thấy được vẻ đa dạng của trò chơi kéo co ở nước ta .Qua đó , giáo dục HS lòng tự hào về truyền thống thượng võ của dân tộc ta B.Đồ dùng dạy học : GV:SGK. Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a . HS : SGK,vở chính tả,bút chì,bảng con. C.Phương pháp: luyện tập D.Các hoạt động dạy và học TG GV HS 1’ 4’ 1’ 25’ 6’ 2’ I. Ổn định : II.Bài cũ : GV đọc các từ ngữ sau: tàu thuỷ, thả diều, nhảy dây . Nhận xét , ghi điểm III.Bài mới : 1 / Giới thiệu bài –ghi đề 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả. - Đọc đoạn văn viêùt chính tả một lượt . - Đoạn văn giới thiệu trò chơi kéo co ở những địa phương nào ? - Hướng dẫn HS luyện viết một số từ dễ viết sai : Hữu Trấp, Quế Võ, Vĩnh Phú, ganh đua, khuyến khích. - Đọc cho HS viết chính tả . - Đọc toàn bài cho HS soát lại . - Hướng dẫn HS chấm chữa bài . - Chấm 11 bài - Nhâïn xét chung . 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2 : Treo bảng phụ đã viết sẵn BT2a . - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. - Hướng dẫn và cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng : Nhảy dây, múa rối, giao bóng ( đối với bóng bàn, bóng chuyền ) IV. Củng cố – Dặn dò : -Trò chơi kéo co mang lại lợi ích gì ? - Dặn HS chữa lại các lỗi viết sai ở bài chính tả .,làm thêm bài tập 2b SGK . -Chuẩn bị bài sau:Mùa đông trên rẻo cao. - Nhận xét tiết học - Cả lớp hát - 2 HS lên bảng viết ở bảng lớp . - HS còn lại viết vào bảng con . - Nghe giới thiệu. - Theo dõi và đọc thầm bài viết . - Ở làng Hữu Trấp ( Bắc Ninh ) và làng Tích Sơn ( Vĩnh Phúc ) - Luyện viếât ở bảng con . - Viết chính tả . - Soát lại bài . -Từng cặp HS đổi vở chấm lỗi lẫn nhau . - 1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe. - 1 HS làm bài trên bảng phụ . HS còn ... + Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi mắc xích và tương đối bằng nhau . + Đường thêu phẳng , không bị dúm . + Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định . - Phối hợp cùng HS đánh giá kết quả học tập của HS . IV.- Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét về sự chuẩn bị ,tinh thần thái độ và kết quả học tập của HS . - Dặn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu , dụng cụ để học bài thêu móc xích hình quả cam theo hướng dẫn ở SGK . HS chuẩn bị dụng cụ học tập - HS kiểm tra chéo lẫn nhau . - Nghe giới thiệu bài . - 1HS nhắc lại phần ghi nhớ . - 1 HS thực hành thêu móc xích 3 mũi . - Cả lớp nêu nhận xét về kĩ thuật thêu của bạn . - Thực hành thêu móc xích . - Trưng bày sản phẩm thêu móc xích . -Chọn , đánh giá các mẫu thêu đạt yêu cầu -Lắng nghe THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY 2 7/12 LS KH TĐ T Cuộc KC chống quân xâm lược Mông-Nguyên Không khí có những tính chất gì? Kéo co Luyện tập 3 8/12 ĐĐ CT T LT&C KC Yêu lao động (T1) Nghe –viết:Kéo co Thương có chữ số 0 Mở rộng vốn từ:Đồ chơi-Trò chơi Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 4 9/12 TĐ T TLV ĐL Trong quán ăn:Ba cá bống Chia cho số có 3 chữ số Luyện tập giới thiệu địa phương Thủ đô Hà Nội 5 10/12 LT&C T KH Câu kể Luyện tập Không khí gồm những thành phần nào 6 11/12 TLV T KT H Đ T T Luyện tập miêu tả đồ vật Chia cho số có 3 chữ số(TT) Cắt,khâu,thêu sản phẩm tự chọn(TT) Tổng kết cuối tuần. Khoa học Không khí có những tính chất gì A. Mục tiêu 1.KT Tự làm thí nghiệm và phát hiện ra một số tính chất của không khí : trong suốt , không có màu, không có mùi,không có vị , không có hình dạng nhất định . Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra . 2.KN Biết ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống 3.GD Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung : B. Đồ dùng dạy học : - GV : Bơm tiêm, bơm xe đạp , quả bóng đá , lọ thuốc xịt muỗi ,1 chiếc ly thuỷ tinh . - HS : Bong bóng , dây thun .SGK. C.Phương pháp: thí nghiệm, thảo luận, quan sát D. Các hoạt động dạy và học: TG GV HS 1’ 4’ 1’ 6’ 10’ 10’ 3’ I.Ổn định: Kiểm tra DCHT II.Bài cũ : Hỏi 2 HS : - Không khí có ở đâu ? Lấy ví dụ chứng minh - Khí quyển là gì ? III.Bài mới : 1-Giới thiệu bài –ghi đề : 2-Hoạt động 1 : Phát hiện màu , mùi , vị của không khí *Mục tiêu:Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu,không mùi,không vị của không khí. *Cách tiến hành: - Cho HS quan sát chiếc ly thuỷ tinh rỗng .Hỏi : + Trong ly có chứa gì ? - Mời 3 HS lên bảng thực hiện sờ , ngửi , nhìn , nếm trong chiếc cốc rồi hỏi : +Em nhìn thấy gì ? Vì sao ? + Dùng mũi để ngửi , lưỡi để nếm ,em thấy có mùi , vị gì ? - Xịt thuốc muỗi vào một góc phòng và hỏi : + Em ngửi thấy mùi gì ? + Đó có phải là mùi của không khí không ? - Vậy không khí có tính chấùt gì ? - Nhận xét và kết luận lại câu trả lời của HS . 3-Hoạt động 2 : Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí . *Mục tiêu:Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định. *Cách tiến hành: - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo tổ + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . + Cho HS các nhóm thi thổi bóng . + Nhận xét ,tuyên dương những nhóm thổi nhanh , có nhiều bóng đủ màu sắc , hình dạng . -Hỏi : + Cái gì làm cho những quả bóng căng phồng lên + Các quả bóng này có hình dạng như thế nào ? + Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không? Vì sao ? - Kết luận : Không khí không có hình dạng nhất dịnh mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó. 4-Hoạt động 3 : Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra . *Mục tiêu:Biết không khí có thể bị nén lại và giãn ra.Nêu ví dụ về việc ứng dụngmột số tính chất của không khí trong đời sống. *Cách tiến hành:Làm việc nhóm 6( Làm thí nghiệm) : + Dùng một tay bịt kín đầu dưới của chiếc bơm tiêm và hỏi : Trong chiếc bơm tiêm này có chứa gì + Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm còn chứa đầy không khí không ? + Khi thả tay ra thân bơm trở về vị trí ban đầu thì không khí ở đây có hiện tượng gì ? + Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì ? - Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm : Thực hành dùng bơm xe đạp bơm một quả bóng . - Tác động lên bơm như thế nào để biêùt không khí bị nén lại hoặc giãn ra . - Vậy không khí có những tính chất gì ? - Không khí có ở xung quanh ta . Vậy để giữ gìn bầu không khí trong lành , chúng ta nên làm gì ? IV. Củng cố – Dặn dò : - Trong thực tế đời sống con người đã ứng dụng tính chất của không khí vào những việc gì ? - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết . - Chuẩn bị cho tiết sau : mỗi nhóm 2 cây nến , 2 chiếc cốc thuỷ tinh , 2 chiếc đĩa nhỏ để làm thí nghiệm khi học bài “ Không khí gồm những thành phần nào ?” - Nhận xét tiết học Hát và bày DCHT lên bàn 2 HS trả lời -Cả lớp nhận xét - Nghe giới thiệu bài . - Quan sát chiếc cốc . - Trong ly có chứa không khí . - Dùng các giác quan để phát hiện ra tính chất của không khí . Nhận xét nêu được : + Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu , không khí không có mùi , không có vị . + HSTL + Em ngửi thấy mùi hăng của thuốc muỗi . + Đó không phải là mùi của không khí mà là mùi của thuốc mũi có trong không khí - Không khí trong suốt , không có màu , không có mùi , không có vị . - Các nhóm tổ chức thi thổi bóng theo yêu cầu của giáo viên . -Các nhóm trình bày qua hoạt đôïng Cả lớp nhận xét Các nhóm tiến hành thí nghiệm và TLCH: + Trong chiếc bơm tiêm này có chứa đầy không khí . + Trong vỏ bơm vẫn còn chứa không khí Lúc này , kk bị nén lại dưới sức nén của thân bơm . + Thân bơm trở về vị trí ban đầu , không khí cũng trở về dạng ban đầu khi chưa ấn thân bơm vào . Lúc này , không khí đã giãn ra trở về vị trí ban đầu . + Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra . - Thực hành bơm quả bóng rồi nêu nhận xét , giải thích - Không khí trong suốt , không có màu , không có mùi , không có vị , không có hình dạng nhất định , không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra . - Chúng ta nên thu dọn rác ,tránh để bẩn , thối , bốc mùi vào không khí . - Bơm bóng bay , bơm bánh xe ô tô, mô tô , xe đạp ,bơm bóng,bơm phao bơi , -Lắng nghe Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Âm nhạc Học bài hát tự chọn: Bài : Vầng trăng cổ tích (Nhạc: Phạm Đăng Khương – Lời: Thơ Đỗ Trung Quân) I. Mục tiêu: 1/ KT HS nắm được giai điệu, tính chất nhí nhảnh, vui tươi của bài hát 2/ KN Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tình cảm của bài hát 3/ GD Qua bài hát giáo dục các em thêm yêu cảnh đẹp của quê hương đất nước II. Đồ dùng dạy học: - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc. - Một số tranh ảnh minh họa theo nội dung bài III/ Phương pháp: hát mẫu, thực hành IV/ Hoạt động trên lớp: TG GV HS 1’ 4’ 27’ 1’ 16’ 10’ 3’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: + GV đệm đàn- Yêu cầu HS hát lại bài hát: Khăn quàng thắp sáng bình minh + Bài hát Khăn quàng thắp sáng bình minh nhạc và lời của ai? Nhận xét bài cũ 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Vào những đêm trăng sáng, khi nhìn lên bầu trời các em thấy gì? - Tiết âm nhạc hôm nay, chúng ta sẽ tập bài hát: Vầng trăng cổ tích – Nhạc của Phạm Đăng Khương và lời thơ của Đỗ Trung Quân, bài hát có tính chất vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên và rất dễ thương. Hoạt động 1: Tập hát * Dạy bài hát Vầng trăng cổ tích - GV mở băng nhạc cho HS nghe - GV đàn theo giai điệu - GV tập cho HS từng câu hát nối tiếp, GV đệm đàn Hoạt động2: Tập biễu diễn * Hát kết hợp hoạt động - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn HS tập biểu diễn bài hát - GV đệm đàn 4/ Củng cố, dặn dò - Hãy nói cảm nhận của em về bài hát Vầng trăng cổ tích - Về nhà ôn luyện bài hát, tập hát đúng và thuộc lời ca - Bài sau: Ôn tập - Nhận xét tiết học - HS hát - HSTL - HSTL - HS nghe bài hát Vầng trăng cổ tích trong băng nhạc 1 lần - HS đọc từng câu hát - HS luyện tập cả lớp, sau đó luyện tập bài hát theo dãy bàn, theo nhóm - Luyện tập cá nhân - Hát kết hợp gõ đệm theo phách - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: - 2 dãy bàn đứng hát và nhún theo nhịp - 2 nhóm lên bảng biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ họa - Cả lớp hát lại bài 2 lần Rút kinh nghiệm: --------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Vầng trăng cổ tích Nhạc: Phạm Đăng Khương Lời: Thơ Đỗ Trung Quân Một vầng trăng tỏ, treo trên đỉnh trời. Bay về đâu thế, đàn cò trắng ơi? Bà ơi, chú Cuội có nhớ nhà không? Sao như cháu thấy, sao như cháu thấy chú đang xuống trần. Nghìn năm rồi nhỉ, bên gốc cây đa. Cuội ơi em hỏi trăng non hay già? Nghìn năm rồi nhỉ, bên gốc cây đa. Cuội ơi em hỏi trăng non hay già? Một đàn chim nhỏ, chở trăng giữa trời. Biết bao giờ nhỉ Cuội được xuống chơi?
Tài liệu đính kèm: