Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 01

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 01

TOÁN

Tiết 1 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000

I. MỤC TIÊU :

- Giúp HS ôn tập về cách đọc , viết các số đến 100 000.

 - Phân tích cấu tạo số.

 - Làm được các bài tập: 1, 2, 3a viết được 2 số; 3b dòng 1.

II. Phương tiện dạy – học:

- GV: Bảng phụ

- HS: Bảng con, vở.

 

doc 15 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 01", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	 	 TUẦN 1
NGÀY
MÔN
BÀI DẠY
ĐDDH
Thứ 2
19/8
Tập đọc
Toán
Đạo đức Khoa học
Dế mèn bênh vực kẻ yếu (GDKNS)
Ôn tập các số đến 100 000
Trung thực trong học tập (GDKNS)
Con người cần gì để sống
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ, thẻ từ
 Bảng phụ, tranh
Thứ 3
20/8
LTVC
Toán
Kể chuyện
Kĩ thuật
Cấu tạo của tiếng
On tập các số đến 100000(tt)
Sự tích Hồ Ba Bể 
Vật liệu, dụng cụ cắt khâu, thêu 
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ
Vật thật, tranh, ảnh
Thứ 4
21/8
Tập đọc Toán
TLV
Lịch sử
Mẹ ốm(GDKNS)
Ôn tập các số đến 100 000(tt)
Thế nào là kể chuyện 
Môn lịch sử và địa lý 
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ, lược đồ
Thứ 5
22/8
LTVC
Toán
Chính tả
LT về cấu tạo của tiếng
Biểu thức có chứa một chữ
Nghe-v: Dế mèn bênh vực kẻ yếu 
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ 
Thứ 6
23/8
TLV
Toán
Địa lí
Khoa học HĐNGLL
Sinh hoạt
Nhân vật trong truyện.
Luyện tập.
Làm quen với bản đồ 
Trao đổi chất ở người
Tìm hiểu về truyền thống trường em
Tổng hợp
Bảng phụ
Bảng phụ
Bản đồ
Bảng phụ, tranh , ảnh
Ảnh các HĐ của nhà trường 
Tổng số lần sử dụng ĐDDH
 22
 Ngày soạn: 15/8/2013 Thứ hai, ngày 19 tháng 8 năm 2013
TẬP ĐỌC
Tiết 1 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
 (GDKNS)
I. MỤC TIÊU: 
-Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò,Dế Mèn)
- Thể hiện sự cảm thông với moi người; kĩ năng xác định giá trị của việc giúp đỡ mọi người gặp khó khăn; kĩ năng tự nhận thức về bản thân.
 -Hiểu nội dung (ND) bài :Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu.
Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của dế mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Phương tiện day – học:
+ GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1 Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 
3. Bài mới: 
a. Khám phá.
- Y/cầu hs quan sát tranh - TLCH. 
 - Giới thiệu chủ đề – giới thiệu bài mới :
b. Kết nối
b. 1. HĐ 1: Luyện đọc 
- Yêu cầu học sinh đọc bài.
- Y/c HS chia đoạn; HD chia đoạn.(4 đoạn)
- Yêu cầu hs tiếp nối nhau đọc đoạn 
- 1 học sinh đọc bài.
- Chia đoạn.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
- Y/cầu hs nêu và đọc từ khó đọc, hay phát âm sai.
- Y/cầu hs đọc nối tiếp .
- Nêu và đọc từ khó.
+ HS đọc nối tiếp đoạn
Ÿ Đọc toàn bài.
b.2. HĐ 2: Tìm hiểu bài 
* Biết thể hiện sự cảm thông và kĩ năng xác định giá trị.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn .
- Y/cầu hs thảo luận + TL câu hỏi.
- Lần lượt đọc từng đoạn.
- HS thảo luận + TLCH.
Ÿ Nhận xét, chốt ý từng đoạn. 
c. Thực hành
c.1. Có kĩ năng tự nhận thức về bản thân.
- Nêu lần lượt từng câu hỏi – Y/cầu hs trả lời.
- 3a/ Em học tập được ở nhân vật Dế Mèn điều gì ?
* Nhận xét – chốt ý.
-Y/cầu hs thảo luận nêu ý nghĩa của bài
- Cả tổ thi đua nêu ý nghĩa
Ÿ Chốt ý nghĩa: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu, xoá bỏ sự bất công.
* c.2. Luyện đọc diễn cảm.
- Đọc mẫu đoạn 3 + 4.
- Y/cầu hs nhận xét, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
- NX, nêu cách đọc, giọng đọc.
- Đọc theo nhóm.
- Thi đua đọc diễn cảm (2 dãy)
+ Nhận xét, bình chọn.
* d. Ap dụng
- Em thấy Dế Mèn trong bài là nhân vật như thế nào?
- HS trình bày.
- Nhận xét - (bổ sung).
Ÿ Nhận xét, tuyên dương.
+ LHGDHS:
- Dặn dò: Về đọc lại bài - Chuẩn bị: Mẹ ốm
- Nhận xét tiết học 
TOÁN
Tiết 1 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS ôn tập về cách đọc , viết các số đến 100 000.
	- Phân tích cấu tạo số. 
 - Làm được các bài tập: 1, 2, 3a viết được 2 số; 3b dòng 1.
II. Phương tiện dạy – học:
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy – học 
HĐ GIAO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp
2 Kiểm tra ĐDHT.
3. Bài mới : 
 HĐ 1 :Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng.
 -GV viết số :83251
 -Yêu cầu học sinh đọc số :83251
 - HD tương tự với các số còn lại .
HĐ2 :Thực hành 
 -Bài tập 1, 2 .
- Bài tập 3a viết 2 số sau; 3b dòng 1.
 -Chấm 6 vở – nhận xét – HD sửa sai. 
4. Củng cố 
5. Dặn dò : 
-HS đọc số :83251, nêu rõ chữ số ở từng hàng.
83001,80201,80001
 -HS nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề
 - HS làm bằng chì vào SGK.
- HS làm vở.
Tiết 1 ĐẠO ĐỨC 
 TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
 (GDKNS)
I. MỤC TIÊU :
-Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
- Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
-Biết được :Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
 -Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
	-Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. Phương tiện dạy – học:
 - Tranh, ảnh, thẻ màu.
III. Tiến trình dạy – học : 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
* Ổn định lớp
* Kiểm tra ĐDHT HS
1. Khám phá. 
v HĐ 1: Sắm vai
 MT: Rèn luyện kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.
- Tổ chức cho 1 nhóm sắm vai tình huống trong SGK.
2. Kết nối 
v HĐ 2: Thảo luận nêu cách giải quyết
* MT: Kĩ năng giải quyết tình huống.
- HD hs phân tích và giải quyết tình huống.
* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
* Ghi tóm tắt các cách giải quyết lên bảng.
- GV rút kết luận.
Làm việc cá nhân ( BT1)
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV rút kết luận.
3. Thực hành
v HĐ 3: Bày tỏ thái độ (Làm bài tập 1 SGK)
MT: HS biết đánh giá bày tỏ thái độ tán thành với các ý kiến, bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
Giao nhiệm vụ cho học sinh .
+ Y/cầu hs đọc BT1(sgk).
- HD cách thức bày tỏ thái độ thông qua thẻ màu:
+ Lần lượt nêu từng ý kiến.
- Y/cầu hs giải thích tại sao tán thành (hoặc không tán thành).
* Nhận xét, kết luận.
* Y/cầu hs đọc BT2, 3 (sgk). 
 + Y/cầu hs làm việc cá nhân.
. - Mời 4 hs trình bày ý kiến. 
 - Nhận xét, kết luận.
* Công việc về nhà: 
 Nhắc nhở HS:
* 1 nhóm sắm vai theo kịch bản nhóm dàn dựng.
-HS nhận xét các nhóm trình bày.
- Thảo luận nhóm đôi nêu cách giải quyết.
 - HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long trong tình huống. 
 -HS thảo luận về cách giải quyết đã chọn.
 -Đại diện các nhóm trình bày.
* HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS tự lực chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí quy ước theo 3 thái độ.
 +Tán thành
 + Phân vân
 + Không tán thành
 -HS giải thích lý do lực chọn của mình
 -Cả lớp trao đổi bổ sung.
* 1 hs đọc BT2.
- HS làm việc cá nhân.
 -Trình bày ý kiến và chất vấn lẫn nhau.
 - Về nhà học thuộc ghi nhớ.
* HS sưu tầm các mẩu chuyện tấm gương về trung thực trong học tập.
- Nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề BT5.
 Tiết 2
4. Vận dụng 
+ MT: - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập.
 v HĐ 4: Kể những việc làm trung thực trong học tập.
- HD hs làm việc cá nhân.
- Y/cầu hs kể lại những việc đã làm về sự trung thưc trong học tập. 
- Nhận xét – tuyên dương.
v HĐ 5: Sắm vai (BT5)
- Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm..
- GV hướng dẫn hs thực hiện.
- Y/cầu các nhóm trình bày.
 - Nhận xét, kết luận - tuyên dương.
BT6.
 - Y/cầu hs đọc BT.
- Y/cầu hs trình bày.
 Nhận xét – tuyên dương.
* LHGD:
- Nhận xét tiết học.
Công việc về nhà: Thực hiện sự trung thực về mọi mặt trong cuộc sống.
- Chuẩn bị bài : Vượt khó trong học tập.
+ HS hoạt động cá nhân
- Lần lượt 8 hs kể.
- Nhân xét
+ HS hoạt động (nhóm 6)
-Các nhóm nhận phiếu bài tập, thảo luận, đóng vai.
- Lần lượt các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
- HS làm việc cá nhân
- 1 hs đọc BT6.
- Lần lượt hs trình bày.
- Nhận xét – tuyên dương. 
Tiết 1 KHOA HỌC 
 CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
 I.MỤC TIÊU :
 -Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống.
 -GDHS mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
 II. Phương tiện dạy – học:
 - Tranh, ảnh.
III. Tiến trình dạy – học : 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp
2 Kiểm tra ĐDHT HS
3. Bài mới : 
HĐ1 :Yêu cầu HS kể ra những các em cần dùng hằng ngày để duy trì sự sống của mình
GV kết luận :
HĐ2 : Làm việc với PHT và SGK
Chia nhóm đôi:
Phát phiếu học tập và hướng dẫn làm .
- Yêu cầu học sinh mở SGK và TLCH
HĐ 3 :Trò chơi cuộc hành trình tới hành tinh khác.
-GDHS mối quan hệ giữa con người với môi trường. 4. Củng cố : 
 5. Dặn dò:
Học sinh kể
* HS làm việc theo nhóm nhỏ : Đánh dấu vào các cột ứng với những yếu tố cấn cho sự sống của con người .ĐV, TV.
Yếu tố
Con người
ĐV
TV
KK 
x
x
x
Nước
x
x
x
Anh sáng 
x
x
x
NĐ(TH) 
x
x
x
Thức ăn(PH)
x
x
x
Nhà ở 
x
Tình cảm gia đình 
x
PTGT 
x
Tình cảm bạn bè 
x
Quần áo 
x
Trường học
x
Sách báo
x
* HS thảo luận cả lớp.
Ngày soạn: 15/8/2013 Thứ ba, ngày 20 tháng 8 năm 2013
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Tiết 1 CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC TIÊU : 
 - Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng ( ấm đầu, vần , thanh )-Nội dung ghi nhớ .
 -Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu(mục III).
 - HS khá, giỏi giải được câu đố ở BT2(mục III).
II. Phương tiện dạy – học:
GV: Bảng phụ
HS: Nháp, vở.
III. Tiến trình dạy – học 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp .
 2. Bài cũ : 
3. Bài mới : 
HĐ1:Hình thành kiến thức.
- Y/ cầu học sinh làm yêu cầu 1: Đếm số tiếng trong câu tục ngữ.
-Y/ cầu HS đánh vần tiếng " bầu "
 -Yêu cầu 3 : Phân tích cấu tạo của tíêng " bầu "
 -Y/cầu 4:Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại.
* Tiếng trong những bộ phận nào tạo thành?
 +Tiếng nào có đủ các bộ phận ?
+Tiếng nào không có đủ các bộ phận ?
 -GV kết luận:
HĐ2: Luyện tập .
 -Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2
 -Chấm vở - nhận xét.
4. Củng cố 
 5. Dặn dò
-Đọc các y/c trong SGK và thực hiện các y/c đó.
-Đếm thầm :2 HS đếm thành tiếng từng dòng .
-2 HS đánh vần và ghi lại 
-Tiếng " bầu " gồm 3 phần : âm đầu(b)- vần (âu)-thanh (\)
-HS rút ra nhận xét.
-2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
 -HS làm bài tập
 TOÁN
 Tiết 1 ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000
I .MỤC TIÊU :
-Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số.
 -Biết so sánh, xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100.000.
 - Làm được các bài tập: ... c có chứa một chữ 
.HĐ1: Hình thành biếu thức có chứa một chữ.
 -Giáo viên nếu ví dụ :
 -Giáo viên đặt vấn đề, đưa ra tình huống nêu trong ví dụ: đi dần từ các trường hợp cụ thể đến biểu thức 3+a.
 -Giới thiệu 3+a là biểu thức có chứa một chữ, chữ ở đấy là chữ a.
HĐ2: Giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
 -Nêu yêu cầu,học sinh tính..
 -Nêu yêu cầu học sinh nhận xét.
HĐ3: Thực hành 
Bài 1 : Lưu ý :
 6-b, 115-c,a+80 : là biểu thức có chứa một chữ.
Bài 2:Hướng dẫn làm phiếu bài tập.
Bài 3 : Y/cầu hs làm vở.
- Chấm vở, nhận xét.
 4. Củng cố : 
 5.Dặn Dò:
 -Ví dụ : Lan có 3 quyền vở , mẹ cho Lan thêm ... quyển vở. Lan có tất cả .... quyển vở.
Co'
Thêm
Có tất cả
3
3
3
3
...
3
1
2
3
4
...
a
3+1
3+2
3+3
3+4
...
3+a
 -Nếu a =1thì 3+a =3+1=4;
4 là giá trị của biểu thức 3+a.
 -Nếu a=2 thì 3+a=3+2=5;
5 là giá trị của biểu thức 3+a.
 -Nếu a=3 thì 3+a=3+3=6;
6 là giá trị của biểu thức 3+a.
Vậy mỗi lần thay chữ a = số ta tính được một giá trị của biểu thức 3+a .
 -Làm từng phần để thống nhất kế quả
- Học sinh làm vở, 2 hs làm bảng phụ.
Chính tả ( Nghe-đọc)
Tiết 1 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I.MỤC TIÊU: 
	-Nghe-viết và trình bày đúng bài chính tả; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
	-Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT (2) a hoặc b (a/b) hoặc BT do GV soạn.
II. Phương tiện dạy – học:
GV: Bảng phụ
HS: Vở.
III. Tiến trình dạy – học 
 HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp .
2. Bài mới :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu .
 * Yêu cầu lưu ý về giờ học môn chính tả .
HĐ1:Hướng dẫn học sinh nghe-viết:
 -Đọc đoạn văn viết chính tả trong SGK.
-Hướng dẫn học sinh cách trình bày .
 -Đọc từng câu, cụm từ cho học sinh viết bài:
 -Đọc lại toàn bài.
 -Chấm bài, nhận xét:
HĐ2: Hướng dẫn làm bài chính tả:
 -Bài tập :2,3 
 Nhận xét – sửa bài làm của HS.
 3. Củng cố :
 4. Dặn dò : 
 -Học sinh đọc thầm đoạn văn cần viết.
Chú ý : tên riêng, những từ rễ viết sai( cỏ xước,tỉ lệ,ngắn chùn chùn ).
 -Học sinh viết bài.
 -Học sinh soát lỗi.
-Học sinh làm trên phiếu bài tập: bài tập 2.
 -Bài tập 3 : Học sinh làm vở bài tập.
Ngày soạn: 17/8/2013 Thứ sáu, ngày 23 tháng 8 năm 2013
TẬP LÀM VĂN
Tiết 2 NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. MỤC TIÊU :
-Bước đầu hiểu biết thế nào là nhân vật .
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà ) trong câu chuyện Ba anh em ( BT 1, mục III ).
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật. (BT mục III )
II. Phương tiện dạy – học:
GV: Tranh, bảng phụ
HS: Vở.
III. Tiến trình dạy – học 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp .
2. Bài cũ : Thế nào là kể chuyện .
3. Bài mới : Nhân vật trong truyện .
HĐ1 : Phần nhận xét :
Bài tập 1:
 -Giáo viên nhận xét, chốt lại bài giải đúng.
Bài tập 2:( Nhận xét tính cách của nhân vật. Căn cứ nêu nhận xét ).
 -Nhắc học sinh học thuộc phần ghi nhớ.
HĐ3: Phần luyện tập:
 -Hướng dẫn học sinh làm bài tập :1, 2 .
- Nhận xét.
 4. Củng cố : 
 5. Dặn dò :
 -Một học sinh đọc yêu cầu của bài.
 -Học sinh nói tên những truyện các em đã học.
 -Học sinh làm bài vào vở hay vở bài tập.
 -Học sinh đọc yêu cầu của bài.
 -Trao đổi theo cặp,phát biểu ý kiến.
 -Học sinh đọc nội dung phần ghi nhớ.
 -Học sinh làm bài tập.
Toán 
Tiết 5 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
-Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số .
-Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a.
- Làm được các BT: 1 ; 2 2 câu); BT4 (câu cuối) .
II. Phương tiện dạy – học:
GV: Bảng phụ
HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy – học 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. Ổn định lớp:.
2. KTBC: 
- Y/cầu hs làm BT bảng con.
- Nhận xét.
3. Bài mới : Luyện tập 
Bài 1:HD hs làm bài tập.
-Y/cầu hs làm bài tập b,c và d
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 2:Giáo viên cho học sinh tự làm bài tập.
Bài tập 4: (câu cuối) .
- HD hs cách làm. – y/cầu hs làm vở.
- Chấm 6 vở – nhận xét. 
3. Củng cố 
4. Dặn dò :
-3 hs lên bảng làm bài.
- Lớp làm BT bảng con.
- Nhận xét.
-Tính giá trị của biểu thức:
a
6+a
5
7
10
6x5=30
6x7=42
6x10=60
-Tính giá trị của biểu thức :
 a) 35 +3 n với n =7; nếu n =7
Thì 35+3 n =35+37=35+21 = 56
 b) 168-m 5 với m = 9 
Thì 168- m 5 =168- 9 5 = 168 - 45 = 123
 -Học sinh làm vở.
ĐỊA LÍ
Tiết 1 LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
 Mục tiêu:
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỷ lệ nhất định.
- Biết một số yếu tổ của bản đồ : tên bản đồ phương hướng, ký hiệu bản bồ .
II. Phương tiện dạy – học:
GV: Bản đồ VN.
HS: Vở.
III. Tiến trình dạy – học 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. On định lớp . 
2. Bài mới : Làm quen với bản đồ.
HĐ1: Làm việc cả lớp:
 -Treo các loại bản đồ lên bảng theo thứ tự.
-Kết luận:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo tỉ lệ nhất định.
HĐ2: Làm việc cá nhân:
- Y/cầu hs TLCH.
* Muốn vẽ bản đồ chúng ta phải làm gì?
 +Vì sao bản đồ hình 3 lại nhó hơn bản đồ ĐLTTVN ?
HĐ3: Nhóm.
 -Chia nhóm :
-Kết luận :
HĐ4: Thực hành vẽ mốt số ký hiệu bản đồ. 3. Củng cố :
 4. Dặn dò : 
-Đọc trên bản đồ:
 -Nêu phạm vi lãnh thổ thể hiện trên bản đồ.
 -QS hình 1 và hình 2, chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên bản đồ.
 - Trình bày.
 - Nhận xét.
-Các nhóm thảo luận:
 +Tên bản đồ cho ta biết gì?
 +Người ta thường quy định các hướng như thế nào?
 +Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
 +Bảng ghi chú hình 3 có những ký hiệu nào?Ký hiệu đó được dùng để làm gì?
 -Các nhóm trình bày kết quả.
KHOA HỌC 
Tiết 2 TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như :lấy vào khí ô- xy, thức ăn, nước uống;thải ra khí các- bo -níc, phân và nước tiểu.
 - Hoàn thành số đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 -GDHS biết mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người phải cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
II. Phương tiện dạy – học:
GV: Bảng phụ, tranh.
HS: Vở.
III. Tiến trình dạy – học 
HĐ GIÁO VIÊN
HĐ HỌC SINH
1. On định lớp: . 
 2. Bài cũ : Con người cần gì để sống.
-Y/cầu hs TLCH.
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới : Trao đổi chất ở người
 .HĐ1: Tìm hiểu về trao đổi chất ở người.
 -Giao nhiệm vụ cho học sinh.
- Y/cầu hs QS hình SGK, thảo luận.
 -HD, giúp đỡ .
*Trao đổi chất là gì?
 +Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, động vật, thực vật.
 -Giáo viên rút kết luận.
HĐ2: Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất.
 -Hướng dẫn học sinh viết hoặc vẽ sơ đồ và giải thích sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
-GDHS biết mối quan hệ giữa con người với môi trường: Con người phải cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.
 4. Củng cố 
 5. Dặn dò :
- 2 hs trình bày.
- Nhận xét
-Thảo luận nhóm đôi, quan sát hình 1 SGK.
 +Kể tên những gì vẽ trong hình 1 .
 +Phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của con người ( áng sáng, nước, thức ăn).
 +Phát hiện thêm những yếu tố cần cho sự sống của con người mà không thể hiện được qua hình vẽ.
 +Tìm xem cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
 -Trình bày kết quả thảo luận.
-Học sinh trả lời.
 -Đọc yêu cầu SGK:
Sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.
 Lấy vào Thải ra
Khi ôxi Khí CO2
Thức ăn Cơ thể người Phân
Nước Nước tiểu 
 Mồ hôi 
Tiết 1 SINH HOẠT TẬP THỂ 
 HĐNGLL: TÌM HIỂU VỀ TRUYỀN THỐNG TRƯỜNG EM
(GDBĐKH – LH)
 I. Mục tiêu:
 - Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
 - Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
 -GDtinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn, yêu mến ngôi trường mình học..
 - Giúp HS hiểu được truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
 - Có ý thức nêu cao tinh thần học tập tốt để xây dựng truyền thống tốt đẹp của nhà trường.
BĐKH: HS nhận biết: trang trí lớp học có trồng cây xanh trong lớp sẽ làm cho phòng học không chỉ đẹp mà còn góp phần làm cho bầu không khí thêm trong lành.
II. Các bước tiến hành
 1. Công việc chuản bị:
GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần.
- Ảnh chụp các hoạt động của nhà trường và các thành tích của nhà trường những năm trước. 
 - Hệ thống câu hỏi kiến thức về truyền thống trường em; đáp án.
 - Thông báo với HS về nội dung và hình thức của buổi sinh hoạt.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
2. Thời gian tiến hành.
 - 16 giờ, ngày 23/8 2013.
3. Địa điểm : - Tại phòng học của lớp. 
4. Nội dung hoạt động:
5. Tiến hành hoạt động:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A / SHTT
Ổn định: Hát 
Giới thiệu: Chủ điểm tháng:
 “Truyền thống nhà trường”.
.Phần làm việc ban cán sự lớp:
GV nhận xét chung:
+ Nêu ưu, khuyết điểm trong tuần.
- Nhận xét, tuyên dương hs có thành tích.
+ Nêu phương hướng tuần 2.
Đi học đúng giờ, học và làm bài trước khi đến lớp; vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
B/ HĐNGLL
1/ - Giới thiệu ảnh chụp các hoạt động của trường.
 - Y/cầu hs QS ảnh chụp về các h/động của nhà trường.
 - GT về các hoạt động và các thành tích của nhà trường những năm trước nhà trường đã đạt được.
 - Y/cầu hs TLCH: Em có nhận xét gì về những thành tích của các thầy cô giáo và các thế hệ học sinh dã học tập trong trường đạt được ?
- NX, đánh giá về hiểu biết của HS thông qua QS và TL các câu hỏi.
2/ Tổ chức cho Hs trang trí lớp.
- Chia nhóm – phân công công việc cho các tổ
- Tổ 1: Dán tranh vào tường.
Tổ 2: Cho cây vào các bình nước đã chuẩn bị sẵn treo lên tường.
. Đánh giá, nhận xét.
GDBĐKH: Cây xanh cung cấp cho con người những gì ?
èCây xanh không chỉ cung cấp cho con người nguồn thức ăn, chế biến các nguyên liệu xây dựng,mà còn cung câp nguồng ô-xy quý giá. Vì vậy, mỗi chúng ta cần phải trồng và bảo vệ cây xanh.
 - Tuyên dương HS.
+ Cho hs văn nghệ .
Hát tập thể
+ Lớp trưởng điều khiển 
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt :
+ Học tập + Chuyên cần
+ Kỷ luật + Phong trào
+ Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
---- - Ban cán sự lớp nhận xét
- Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ.
- Lớp phó học tập
- Lớp phó kỷ luật
 + Lớp trưởng nhận xét
- Lớp bình bầu :
 Cá nhân xuất sắc, Cá nhân tiến bộ:
 - Tuyên dương tổ đạt điểm cao.
- QS tranh ảnh về truyền thống của trường.
- Thảo luận nhóm đôi TLCH.
- Trình bày 
 – Nhận xét.
*.HS văn nghệ theo chủ điểm tuần, tháng.
Ngày 19/8/2013
Khối trưởng kí duyệt 
 Ninh Thị Lý
 GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Văn Chẩn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 1.doc