Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 11 năm 2013

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 11 năm 2013

Tập đọc

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. MỤC TIÊU :

 - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

 -Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.( trả lời được câu hỏi trong SGK )

 - GD học sinh tinh thần biết vượt khó trong học tập.

II.Phương tiện day – học:

+ GV: Bảng phụ.

+ HS: Xem trước bài, SGK.

 

doc 16 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 11 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
MÔN
BÀI DẠY
ĐDDH
Thứ 2
28/10
Tập đọc
Toán
ĐĐ 
KH
Ông trạng thả diều
Nhân một số với 10,100,1000...; Chia cho 10,100,1000
Ôn tập và thực hành giữa kì I 
Ba thể của nước
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Bảng phụ, thẻ từ 
D/cụ thí nghiệm, PBT
Thứ 3
29/10
LTVC
Toán
CT
Lịch sử
Luyện tập về động từ
Tính chất kết hợp của phép nhân
(Nh-V): Nếu chúng mình có phép lạ
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long 
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ. PBT 
Bảng phụ, lược đồ
Thứ 4
30/10
Tập đọc Toán
TLV
KT
Có chí thì nên (Tích hợp GDKNS)
Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
LT trao đổi ý kiến với người thân (Tích hợp GDKNS)
Khâu viền đường gấp bằng mũi khâu đột thưa
Bảng phụ
Bảng phụ
Bảng phụ, tranh
Vải, chỉ , kim, vải,..
Thứ 5
31/11
LTVC
Toán
KC
KH 
Tính từ
Đề-xi-mét-vuông
Bàn chân kì diệu 
Mây được hình thành ntn ? Mưa từ đâu ra ? (BĐKH)
Bảng phụ, tranh
Bảng phụ
Tranh, ảnh 
Bảng phụ, tranh, ảnh
Thứ 6
1/11
TLV
Toán
Địa lí
HĐNG
SHTT
Mở bài trong bài văn kể chuyện
Mét vuông
Ôn tập
Câu lạc bộ học tập.
Văn Nghệ tổng hợp
Bảng phụ
Bảng phụ
Tranh, bản đồ
Tranh, ảnh
Tổng số lần sử dụng ĐDDH
 22
TUẦN 11
Ngày soạn: 24/10/2013 Thứ hai, ngày 28 tháng 10 năm 2013
Tiết 21 Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU :
	- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi;bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
	-Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.( trả lời được câu hỏi trong SGK )
	- GD học sinh tinh thần biết vượt khó trong học tập.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp : .
 2. KT BC : Nhận xét bài KTGHK I 
 3. Bài mới : Ông Trạng thả diều 
.HĐ1: Luyện đọc:
- Y/cầu 1 hs đoc bài.
- Y/cầu hs đoc nối tiếp theo đoạn.
-GV kết hợp sửa lỗi đọc của HS,HD học sinh hiểu nghĩa từ.
-HD một số từ ngữ cần luyện đọc.
-GV đọc diễn cảm cả bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Y/cầu hs đọc bài + TL các câu hỏi.
+Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền.
+ Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn?
+Vì sao chú bé Hiền được gọi là "Ông trạng thả diều"?
- Nhận xét rút ra ý nghĩa.
- Y/cầu hs đọc ý nghĩa.
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Đọc mãu – y/c hs tìm và nêu cách đọc, giọng đọc.
-HD hs giọng đọc.
- Y/cầu hs luyện đọc diễn cảm.
- Y/cầu hs đọc theo nhóm.
-GV nhận xét. 
4. Củng cố : 
 5. Dặn dò :
Hát 
*HS tập chia đoạn.
-Đọc nối tiếp 4 đoạn (2 lượt)
*HS luyện đọc theo cặp.
-1 em đọc cả bài.
*Đọc đoạn từ đầu đến " Vẫn có thì giờ chơi diều"
- Đọc bài + TL các câu hỏi.
*HS đọc câu hỏi 4 trong SGK và TLCH.
-> HS rút ý nghĩa câu chuyện.
- 2 hs đọc ý nghĩa.
-HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
*Tìm giọng đọc phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- Luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp nhận xét.
 Tiết 51 Toán 
NHÂN VỚI 10 , 100 , 1000 ,  
CHIA CHO 10 , 100 , 1000 ,  
I. MỤC TIÊU :
	- Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10 , 100 , 1000  và chia số tròn chục , tròn trăm , tròn nghìn  cho 10 , 100 , 1000  
	- HS cần làm các bài tập 1a(cột 1,2), b(1,2); bài 2( 3 dòng đầu)
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. On định lớp :
2. KTBài cũ : Tính chất giao hoán của phép nhân.
 - Y/cầu hs - NêuT/C giao hoán của phép nhân.
- Làm phép tính.
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới : Nhân với 10 , 100 , 1000 
 - Chia cho 10 , 100 , 1000 
HĐ1: HDHS nhân một số TN với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10.
-Giới thiệu phép nhân : 35 x 10 =?
-HD HS từ 35 x 10 =350
 Ta có : 350 : 10 =35.
+ Khi chia số tròn chục cho 10, ta chỉ việc bỏ bớt đi máy chữ số 0 ở bên phải số đó?
-Lấy VD cho HS thực hành.
HĐ2: HDhs nhân một số với 100,1 000 ,.. - chia một số tròn trăm, tròn nghìn,... cho 100, 1000,...
-GV huớng dẫn hs thực hiện.
-HD hs rút ra nhận xét chung, ghi bảng.
HĐ3: Thực hành.
-HD hs làm bài tập 1(a cột 1, 2; b cột 1,2).
Bài 2(3 dòng đầu).
-Chấm điểm – nhận xét.. 
 4. Củng cố :	
 5. Dặn dò : 
- Nêu tính chất giao hoán của phép nhân.
- Làm phép tính (B/c), 2 hs làm trên bảng lớp.
- Nhận xét.
-HS trao đổi về cách làm.
 35 x 10 = 10 x 35 ( t/c giao hoán)
 = 1 chục x 35 = 35 chục.
 =350 ( gấp 10 lần chục)
vậy : 35 x 10 = 350 
*HS nhận xét thừa số 35 với tích 350.
HS rút ra nhận xét trong SGK.
 8 x 10 = 180 
 180 : 10 = 18 
a) 35 x 100 = 3 500 b) 35 x 1000 = 35 000
 3 500 : 100 =35 35 000 : 1 000 =35
-> HS rút nhận xét chung.
Bài 2:
 70 kg = 7 yến ; 800 kg=8 tạ ; 300 tạ=30 tấn
HS khá, giỏi làm các bài tập còn lại
Tiết 11 Đạo đức 
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KỲ I
( Theo thống nhất chung cả khối )
I / MỤC TIÊU: 
-Giúp HS ôn lại những kiến thức đã học ở các bài 1,2,3,4,5.
-Vận dụng những kiến thức đã học vào thức tế cuộc sống.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ., thẻ tư, PBT.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. On định lớp:
2. KT bài cũ
3.Bài mới:
HĐ1: Củng cố kiến thức cho HS.
-Nêu yêu cầu.
-Nhận xét.
+Em hãy nêu những khó khăn mà em thường mắc phải trong học tập và những biện pháp khắc phục?
+Hãy sưu tầm và kể cho các bạn trong nhóm nghe về một người biết tiết kiệm tiền của.
HĐ2: T/hành bày tỏ ý kiến với mọi người.
- Nhận xét - tuyên dương.
4.Củng cố
5. Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Em hãy cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về chủ đề " trung thực trong học tập".
-HS làm việc theo nhóm.
-Trìng bày tiểu phẩm.
-Cả lớp nhận xét.
*HS làm việc theo nhóm.
*HS lập 1 thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình.
*HS thực hành
 Tiết 21 Khoa học 
BA THỂ CỦA NƯỚC
I. MỤC TIÊU :
	- Nêu được nước tồn tại ở ba thể : lỏng, khí, rắn.
	-Làm thí nghiệm về sự chuyển thể của nước từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại.
	* Gd học sinh biết bảo vệ môi trường nước. Nước rất quan trọng với đời sống của con người.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: PBT, dụng cụ làm thí nghiệm
+ HS: Chậu, chai đựng nước sạch..
III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.On định lớp:
 2. Bài cũ : Nước có những tính chất gì ?
- - Y/cầu hs TLCH.
- Nhận xét – ghi điểm.
 3. Bài mới : Ba thể của nước 
.HĐ1: Tìm hiểu hiện trạng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngược lại.
+Nêu 1 số VD nước ở thể lỏng?
+Nước tồn tại ở những thể nào? Chúng ta sẽ lần lượt tìm hiểu.
-GV dùng khăn ướt lau bảng.
+ Liệu mặt bảng có ướt mãi như vật không ? Nếu mặt bảng khô đi , thì nước trên mặt bảng biến đi đâu?
-GV giải thích thêm.
-GV rút kết luận.
HĐ2: Tìm hiểu ht nước thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại.
+Nước trong khay đã biến thành thể gì?
+Nhận xét nước ở thể này.
+Hiện tượng chuyển thể của nước trong khay được gọi là gì ?
-rút kết luận.
HĐ3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
+ Nước tồn tại ở những thể nào?
+Nêu t/c chung của nước ở các thể đó và t/c riêng của từng thể?
-GV chốt ý 
 4. Củng cố : 
 5. Dặn dò :
- 2 hs lần lượt TLCH.
- Nhận xét.
-> Nước rửa, nước suối, nước sông, nước giếng....
- >HS lên rờ tay vào mặt bảng mới lau rồi NX.
*HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận.
-Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
*HS nêu VD nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí .
-Giải thích ht nước đọng ở vung nồi cơm,vung nồi canh.
*HS lấy khay đá trong tủ lạnh ra để quan sát.
-HS trả lời.
-HS trả lời câu hỏi.
*HS làm việc theo cặp.Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước.
Ngày soạn: 24/10/2013 Thứ ba, ngày 29 tháng 10 năm 2013 
Tiết 21 Luyện từ và câu 
LUYỆN TẬP VỀ ĐỘNG TỪ
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ .( đã, đang,sắp )
	- Bước đầu biết sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành (1,2,3) trong SGK .
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ, PBT.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp :
2. KTBài cũ : 
- Y/cầu hs TLCH:- Những từ thế nào được gọi là động từ? Nêu ví dụ?
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới : Luyện tập về động từ
 .HĐ1: HD học sinh làm bài tập 1.
-Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét – sửa sai.
HĐ2: HD học sinh làm bài tập 2.
-Phát phiếu cho 1 số HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
HĐ3: Bài tập 3.
-Dán 3 tờ phiếu lên bảng.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng. 
3. Củng cố : 
4 Dặn dò : 
- 2 hs lần lượt nêu ghi nhớ - ví dụ.
*1 HS đọc yêu cầu đề bài.
-Đọc thầm các câu văn tự gạch chân bằng bút chì dưới các ĐT được bổ sung ý nghĩa.
 Trời ấm, lại pha lành lạnh, tết sắp đến.
 Rặng đào đã trút hết lá.
*HS nội tiếp nhau đọc yêu cầu của BT 2.
-Trao đổi theo cặp.
*HS làm trên phiếu trình bày kết quả.
-Cả lớp nhận xét.
a) Mới dạo nào những cây ngô còn lấm tấm như mạ non. Thế là chỉ ít lâu sau, ngô đã thành cây rung rinh trước gió và ánh nắng.
b) Chào mào đã hót ..., cháu vẫn đang xa..., Mùa na sắp tàn.
*HS đọc yêu cầu bài tập và mẩu chuyện vui " Đãng trí"
-Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài.
*HS lên bảng thi làm bài tập trên phiếu.
-Cả lớp nhận xét.
Tiết 52 Toán 
TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU :
	- Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân .
	- Bước đầu biết vận dụng tính chất kết hợp của phép nhân trong thực hành tính .
	- HS cần làm các bài tập 1a, 2a.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bài giảng điện tử.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 1. On định lớp : 
 2.KT Bài cũ : Nhân một số với 10 , 100 , 1000  Chia một số cho 10 , 100 , 1000 .
 14x 100 và 26000: 1000	 
 - Nhận xét - ghi điểm. 
3. Bài mới :Tính chất kết hợp của phép nhân.
Hoạt động 1 : So sánh gía trị của biểu thức.
-Viết lên bảng hai biểu thức.
( 2 x 3) x 4 và 2 x ( 3 x 4)
HĐ 2: Viết các giá trị của biểu thức vào ô trống.
-Treo bảng có ghi các biểu thức..
-Cho lần lượt giá trị của a, b, c.
 .( a xb) xc và a x ( b x c)
-Với a = , b = 4, c = 5
 Với : a = 5,b = 2, c = 3
- Y/cầu hs rút ra kết luận.
è Từ nhận xét trên ta có thể tính giá trị của biệu thức a x b x c như sau: a x b x c =( a x b ) x c= a x ( b x c)
Hoạt động 3: Thực hành .
-Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1a, 
-2a.HS làm vào vở, 1 hs làm bảng phụ.
Chấm điểm – nhận xét.
4. Củng cố : 
 5. Dặn dò: - Nhậ ...  tiếp nhau đọc các yêu cầu bài tập.
*K/C theo cặp( Mỗi em tiếp nối nhau kể theo 2 tranh, sau đó kể toàn chuyện)
-Trao đổi về ý nghĩa, về những điều học được ở tấm gương Nguyễn Ngọc Ký.
*Thi kể trước lớp. Và nói điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Kí.
-Cả lớp nhận xét.
-Bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, người nhận xét lời kể của bạn đúng nhất.
Tiết 22 Khoa học 
MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ? MƯA TỪ ĐÂU RA ?
(GDƯPBĐKH – LH)
I. MỤC TIÊU :
	-Biết mây, mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. 
	- GD học sinh biết bảo vệ môi trường: Biết bảo vệ bầu không khí trong sạch. Bảo vệ nguồn nước và học các cách thức làm sạch nước.
 BĐKH: - HS nắm được nhiệt độ tăng làm mưa trở nên thất thường, phân bố lượng mưa ở các vùng có sự thay đổi, những vùng mưa nhiều, lượng mưa trở nên mưa nhiều hơn, cường độ mưa lớn hơn. Các vùng hạn, trở nên khô hạn hơn. Hạn hán trong mùa hanh khô làm nguy cơ cháy rừng.
 - GD hs cần biết tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước là bảo vệ MT sống của chúng ta là góp phần giảm nhẹ BĐKH.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: PBT, dụng cụ làm thí nghiệm
+ HS: Chậu, chai đựng nước sạch..
III. Tiến trình dạy - học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.On định lớp 
 2. KTBài cũ : Ba thể của nước .
- Y/cầu hs TLCH.
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới : Mây được hình thành như thế nào ? Mưa từ đâu ra ?
HĐ1: Tìm hiểu sự chuyển thể của nước trong TN.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
+ Mây được hình thành ntn?
+Mưa từ đâu ra?
-Thảo luận theo cặp.
-Giảng nội dung mục bạn cần biết.
+Em hãy phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên?
BĐKH: Hiện nay, trái đất của chúng ta, nhiệt độ ngày càng tăng dần, nhiệt độ tăng làm mưa trở nên thất thường, phân bố lượng mưa ở các vùng có sự thay đổi, những vùng mưa nhiều, lượng mưa trở nên mưa nhiều hơn, cường độ mưa lớn hơn. Các vùng hạn, trở nên khô hạn hơn. Hạn hán trong mùa hanh khô làm nguy cơ cháy rừng.
 - Mỗi chúng ta phải biết tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước là bảo vệ MT sống của chúng ta là góp phần giảm nhẹ BĐKH.
HĐ2: Trò chơi đóng vai " Tôi là giọt nước".
-Chia lớp thành 4 nhóm.
-GV nhận xét, đánh giá.
LHGD: BVMT
 4. Củng cố : 
 5 Dặn dò : 
Hát
- 2 hs lần lượt TLCH.
- Nhận xét.
*HS nghiên cứu câu chuyện "Cuộc phiêu lưu của giọt nước" ở trang 46,47 SGK.
-Nhìn vào hình vẽ, kể lại với bạn bè.
*HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú thích.
* HS tự vẽ minh họa câu chuyện " Cuộc phiêu lưu của giọt nước" và kể lại với bạn.
*HS phát biểu ĐN vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên.
*HS hội ý và phân vai.
+Giọt nước. +Hơi nước.
+Mây trắng. +Mây đen.
+Giọt mưa.
*HS làm việc theo nhóm: Trao đổi với nhau về lời thoại theo sáng kiến.
-HS trình diễn.
-Các nhóm khác nhận xét, góp ý.
Ngày soạn: 26/10/2013 Thứ sáu, ngày 1 tháng 11 năm 2013
Tiết 22 Tập làm văn
 MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện ( ND ghi nhớ ).
- Nhận biết được mở bài theo cách đã học ( BT1,BT2 mục III );bước đầu viết được đoạn mở bài theo cách dán tiếp ( BT3, mục III ) .
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Xem trước bài, SGK.
III. Tiến trình dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp : 
2. KTBC: Luyện tập trao đổi với người thân.
3. Bài mới : Mở bài trong bài văn kể chuyện .HĐ1: Phần nhận xét.
Bài tập 1,2.
- Y/cầu hs đọc BT1, 2 + TLCH.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Y/cầu hs đọc BT1, 2 + TLCH.
-Chốt lại: Đó là hai cách mở bài cho bài văn kể chuyện. Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp.
HĐ2: Phần ghi nhớ.
-Y/cầu học sinh đọc ghi nhớ .
HĐ3: Phần luyện tập.
Bài tập 1.
- Y/cầu hs phát biểu ý kiến.
- Nhận xét.
Bài tập 2.
Bài tập 3: GV nêu y/c bài.
-GV nhận xét, ghi điểm. 
4. Củng cố :	
 5. Dặn dò : 
Hát .
*2 hs nối tiếp nhau đọc nội dung BT 1,2.
-Cả lớp theo dõi bạn đọc, tìm đoạn mở bài trong truyện, phát biểu đoạn mở bài trong truyện là " Trời mùa thu mát mẻ.Trên bờ sông một con rùa đang cố sức tập chạy".
* HS đọc y/c bài tập 3: suy nghĩ,so sánh cách mở bài thứ hai với cách mở bài trước,phát biểu.Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể.
*3 HS lần lượt đọc ND cần ghi nhớ.
*4 HS tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài của tuyện " Rùa và thỏ"
-Suy nghĩ phát biểu ý kiến.
-1 hs kể phần mở đầu câu chuyện theo cách mở bài trực tiếp. Một em theo cách mở bài gián tiếp.
*Một học sinh đọc nội dung BT2.
-Thảo luận nhopms đôi TLCH.
Truyện mở bài theo cách trực tiếp. Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện.
*HS làm bài theo cặp-viết lời mở bài gián tiếp.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình.
-Cả lớp nhận xét.
Tiết 55 Toán 
MÉT VUÔNG
I. MỤC TIÊU :
	- Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích ; đọc viết được “ mét vuông “.
	- Biết được 1m2=100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2, cm2.
	 - HS cần làm các bài tập 1, bài 2(cột 1), bài 3.
II.Phương tiện day – học:
+ GV: Bảng phụ.
+ HS: Bảng con, vở.
III. Tiến trình dạy - học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định lớp :
2.KT Bài cũ : Đề-xi-mét vuông .
 - Y/cầu hs làm tính.
- Nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới : Mét vuông .
HĐ1: Giới thiệu mét vuông.
-Giới thiệu: Cùng với cm2,dm2, để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị mét vuông.
-Chỉ hình vuông đã chuẩn bị ,y/c hs QS,
è mét vuông là diện tích hình vuông cạnh 1 m(ghi bảng).
-Giới thiệu cách đọc và viết.
- Mét vuông viết tắt là : m2 
+ Hình vuông có diện tích 1 m2 có bao nhiêu ô vuông diện tích 1 dm2?
HĐ2: Thực hành .
-HD học sinh làm BT1, 2 cột 1, 3.
- Y/cầu hs sử dụng bút chì làm vào sgk - đọc.
- Nhận xét.
BT2.
- Y/cầu hs sử dụng bút chì làm vào sgk.
- Nhận xét.
- BT3 y/cầu hs đọc bài tập, nêu cách giải.
- Y/cầu hs làm vở.
- Chấm 6 vở - nhận xét.
4. Củng cố : 
 5. Dặn dò : 
- Mét vuông viết tắt là :m2 .
- HS làm tính.
- Nhận xét
*HS quan sát.
-HS đọc lại.
*HS QS hình vuông , đếm số ô vuông 1 dm2 có trong hình vuông.
Có 100 ô vuông diện tích 1 dm2.
 1 m2 =100 dm2.
 100 dm2=1 m2.
*HS làm BT 1,2 cột 1trong SGK.
Bài 3: giải :
DT của 1 viên gạch lát nền là : 30 x 30 = 900 ( cm2)
DT căn phòng bằng diện tích số viên gạch lát nền, vậy diện tích căn phòng là : 900 x 200 =180 000 (cm2)
 180 000 cm2=18 m2.
 ĐS: 18 m2.
Tiết 11 Địa lí 
 ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
- Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên VN.
- Hệ thống được những đặc điểm chính tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, dân tộc, trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ.
II.Phương tiện day – học:
- Bản đồ địa lí Tự nhiên VN .
- Tranh, ảnh .
III. Tiến trình dạy - học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định lớp :
2.KT Bài cũ : Thành phố Đà Lạt .
3. Bài mới : Ôn tập
 .HĐ1: Làm việc cả lớp :
-Treo bản đồ địc lí tự nhiên VN lên bảng.
-Nhận xét.
HĐ2: Làm việc theo nhóm.
-Chia nhóm: (6 nhóm ).
-Kẻ sẵn bảng thống kê, giúp HS các nhóm điền vào bảng thống kê.
- Nhận xét.
HĐ3: Làm việc cả lớp :
+ Hãy nêu đặc điểm tình hình Trung Du bắc Bộ ?
+Người dân ở đây đã làm gì để phủ xanh đất trống đồi trọc?
-Nhận xét.. 
4. Củng cố : 
 5. Dặn dò : 
*1 HS lên bảng chỉ vị trí của dẫy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt trên bản đồ .
*HS các nhóm đọc câu hỏi hai trong SGK, suy nghĩ, thảo luận.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết quả hoạt động.
*Hs trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét.
Tiết 11 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
 CÂU LẠC BỘ HỌC TẬP
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS hiểu được thế nào là câu lạc bộ học tập.
 - Có kĩ năng học nhóm tốt. Cùng giúp nhau tiến bộ 
II. Phương tiện dạy – học:
 1. Công việc chuản bị:
 - Hệ thống câu hỏi.
- Một số bức tranh về học tập.
 2. Thời gian tiến hành.
 - 16 h 30’, ngày 1/11/ 2013.
3. Địa điểm : - Tại phòng học của lớp.
4. Nội dung hoạt động:
 - HS hát tập thể bài : Lớp ta đoàn kết.
 - QS tranh về họat động nhóm cùa HS trong giờ học.
5. Tiến hành hoạt động:
 - GV giới thiệu ảnh chụp các hoạt động nhóm cùa HS trong giờ học.
 - Yêu cầu hs QS ảnh chụp về các hoạt động nhóm cùa HS trong giờ học.
 - Giới thiệu về tính ưu điểm của hoạt động nhóm.
ã Y/cầu hs TLCH: 
 + Em có nhận xét gì khi các em làm việc theo nhóm ?
 + Em đã tham gia làm việc theo nhóm chưa ?
 + Em đã nghiêm túc làm việc theo nhóm học tập bao giờ chưa ?
 + Em cần làm gì để quá trình hoạt động nhóm có kêt quả ?
 ã Thực hành kĩ năng di chuyển khi hoạt động nhóm trong giờ học.
 - HD hs cách di chuyển để đến nhóm của mình hoạt động.
 VD: HS hoạt động nhóm theo “số chẵn, số lẻ”.
 - HS thực hành theo hiệu lệnh của GV.
 6. Đánh giá, nhận xét.
 - GV nhận xét, đánh giá về hiểu biết của HS thông qua QS và các câu hỏi.
 - Tuyên dương HS.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 11 SINH HOẠT 
 TỔNG HỢP
I.. MỤC TIÊU:
 + Rút kinh nghiệm các tuần qua. Nắm kế hoạch tuần tới.
 + Biết tự phê và phê bình, thấy được những ưu, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
 + Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
 GV : Công tác tuần, bản nhận xét hoạt động trong tuần; Kế hoạch tuần 12.
 HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
 III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
* Y/cầu học sinh báo cáo tình hình học tập trong tuần.
+ Nhận xét chung.
+ Nêu những ưu khuyết điểm chính trong tuần .
+ Tuyên dương những hs có thành tích nổi bật trong tuần.
* Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần 12.
- “Thi đua đạt Hoa điểm 10 mừng ngày Nhà giáo VN 20/11”
- Tập luyện các môn TT, kể chuyện, văn nghệ, viết chữ đẹp để dự thi.
+ Đi học đúng giờ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
+Truy bài trước giờ vào lớp.
+ Tổ chức học nhóm (Học sinh khá kèm học sinh yếu )
- Luyện viết đầy đủ (Viết bằng vở rèn chữ :1 bài/ tuần )
 - Thực hiện tốt TD giữa giờ.
+ Vệ sinh phòng học và sân trường sạch sẽ .
+ Cho hs tập văn nghệ theo chủ đề “ Chào mừng Ngày Nhà gióa Việt Nam 20/11”.
* Các tổ trưởng lần lượt báo cáo 
* Lớp trưởng báo cáo chung và nhận xét tình hình hoạt động của cả lớp .
* Học sinh thực hiện
 Ngày 27 tháng 10 năm 2013
KHỐI TRƯỞNG KÍ DUYỆT
..
.
 Ninh Thị Lý
GIÁO VIÊN SOẠN
 Phạm Văn Chẩn

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 11.doc