Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 12

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 12

Tiết 2: Lịch sử

Bi: Cha thỜi LÝ

I.Mục tiu :

-Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý

 +Nhiều vua nh Lý theo đạo Phật

 +Thời Lý, cha được xây dựng ở nhiều nơi

 +Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.

-HSKG: Mơ tả ngơi cha m HS biết.

- HS có ý thức trân trọng di sản văn hóa của ông cha, có thái độ hnh vi giữ gìn sạch sẽ cảnh quan mơi trường.

- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các di tích lịch sử của đất nước.

II.Chuẩn bị :

-GV: Ảnh phĩng to cha Du, cha Một Cột (nếu cĩ). PHT của HS.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 38 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 12
Thứ 
Tiết 
Mơn học
Bài dạy
Hai
5/12
1
2
3
4
5
SHĐT 
Lịch sử 
Tốn
Đạo đức
Thể dục
Sinh hoạt đầu tuần
Chùa thời Lý 
Nhân một số với một tổng
Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ
ĐT thăng bằng của BTDPTC- TC ...
Ba
6/12
1
2
3
4
5
Tập đọc
Chính tả
Tốn
Khoa học
Kĩ thuật
Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi 
Người chiến sĩ giàu nghị lực
Nhân một số với một hiệuv
Sơ đồ vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên
Khâu đường viền gấp mép vải bằng khâu đột thưa
Tư
7/12
1
2
3
4
LTVC
Kể chuyện
Tốn 
Mĩ thuật
Thể dục
Mở rộng vốn từ: Ý chí - nghị lực
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Luyện tập
Vẽ tranh: Đề tài sinh hoạt
ĐT nhảy của BTDPTC-Trị chơi “Mèo đuổi chuột”
Năm
8/12
1
2
3
4
5
Tập đọc
TLV 
Tốn 
Địa lí
Âm nhạc
Vẽ trứng
Kết bài trong bài văn kể chuyện
Nhân với số cĩ hai chữ số
Đồng bằng Bắc Bộ
Học hát: Bài Cị lả
Sáu
9/12
1
2
3
4
5
LTVC
TLV
Tốn
Khoa học
GDNGLL- SHTT
Tính từ (TT)
Kể chuyện (Kiểm tra viết)
Luyện tập
Nước cần cho sự sống
Vẽ tranh đề tài Thầy, cơ giáo.
Sinh hoạt cuối tuần
NỘI DUNG GDBVMT
Mơn
Tên bài
Nội dung GDBVMT
Mức độ tích hợp
Lịch sử
Chùa thời Lý
Vẻ đẹp của chùa, GD ý thức trân trọng di sản văn hĩa của cha ơng , cĩ thái độ, hành vi giữ gìn sạch sẽ cảnh quan mơi trường.
Liên hệ
Địa lý 
Đồng bằng Bắc Bộ 
Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở miền đồng bằng 
Bộ phận
NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Mơn
Tên bài
Các KNS cơ bản được GD
Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng
Đạo đức
Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ
-Xác định giá trị
-Tự nhận thức về bản thân
-Đặt mục tiêu
-Trải nghiệm
-Thảo luận nhĩm
-Đĩng vai (đọc theo vai)
Tập đọc
Vua tàu thuỷ Bạch Thái Bưởi
-Kỹ năng xác định giá trị tình cảm của ơng bà, cha mẹ dành cho con cháu
- Kỹ năng lắng nghe lời dạy của ơng bà cha mẹ
- Kỹ năng thể hiện tình cảm yêu thương của mình với ơng bà, cha mẹ
-Nĩi cách khác
-Thảo luận
-Tự nhủ
-Dự án
NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ.
Mơn
Tên bài
Nội dung tích hợp
Mức độ tích hợp
Khoa học
Nước cần cho sự sống
HS biết nước cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật như thế nào, từ đĩ hình thành ý thức tiết kiệm nước.
Liên hệ
Địa lý
Đồng bằng bắc bộ
- Với các bài nêu trên việc tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả cĩ thể đựoc thực hiện ở một số khía cạnh:
+ Đồng bằng Bắc Bộ cĩ hệ thống sơng ngịi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra đồng bằng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn năng lượng quá giá.
+ Những nghề thủ cơng cổ truyền phát triển mạnh mẽ ở đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ cơng mĩ nghệ các nghề này sử dụng năng lượng để tạo ra các sản phẩm trên. Vấn đề cần quan tâm giáo dục ở đây là ý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra ác sản phẩm thủ cơng nĩi trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ cơng
Liên hệ
ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MƠN HỌC
Mơn 
Tên bài dạy
Điều chỉnh
Kể chuyện 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (trang 128, tập 1)
Khơng dạy. Dạy tiếp tiết Kc ở tuần trước.
Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Tiết 2: Lịch sử
Bài: CHÙA THỜI LÝ
I.Mục tiêu :
-Biết được những biểu hiện về sự phát triển của đạo phật thời Lý
 +Nhiều vua nh Lý theo đạo Phật
 +Thời Lý, cha được xây dựng ở nhiều nơi
 +Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
-HSKG: Mơ tả ngơi chùa mà HS biết.
- HS cĩ ý thức trân trọng di sản văn hĩa của ơng cha, cĩ thái độ hành vi giữ gìn sạch sẽ cảnh quan mơi trường.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ các di tích lịch sử của đất nước.
II.Chuẩn bị :
-GV: Ảnh phĩng to chùa Dâu, chùa Một Cột (nếu cĩ). PHT của HS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
- Gv gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 9.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs.
- Gv cho Hs quan sát ảnh tượng Phật A-di-đà, ảnh một số ngôi chùa và giới thiệu bài: trên đất nước ta, hầu như làng nào cũng có chùa, chùa là nơi thờ phật. Vậy, tại sao đạo Phật và chùa chiền ở nước ta lại phát triển như vậy? Chúng ta cùng tìm hiều qua bài học “Chùa thời Lý”.
- 2 hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
Họat động 1:
ĐẠO PHẬT KHUYÊN LÀM ĐIỀU THIỆN, TRÁNH LÀM ĐIỀU ÁC.
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK từ “đạo Phật ... rất thịnh đạt”
- Gv hỏi: Đạo Phật du nhập vào nước ta bao giờ và có giáo lý như thế nào?
- Vì sao nhân dân ta tiếp thu đạo phật?
- Gv tổng kết nội dung hoạt động 1: Đạo Phật có nguồn gốc từ Ấn Độ, đạo Phật du nhập vào nước ta thừ thời phong kiến phương Bắc đô hộ. Vì giáo lý của đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách suy nghĩ, lối sống của dân ta nên sớm được nhân dân tiếp nhận và tin theo.
- 1 Hs đọc trước lớp, Hs cả lớp đọc SGK.
- Hs trả lời: “đạo Phật du nhập vào nước ta từ rất sớm ... loài vật” (sgk/32).
- Vì giáo lý của đạo Phật phù hợp với lối sống và cách suy nghĩ của nhân dân ta nên sớm được nhân dân ta tiếp nhận và tin theo.
Hoạt động 2:
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẠO PHẬT DƯỚI THỜI LÝ
- Gv chia Hs thành các nhóm nhỏ, yêu cầu hs đọc SGK và thảo luận để trả lời câu hỏi: Những việc nào cho ta thấy dưới thời Lý, đạo Phật rất thịnh đạt?
- Gv gọi đại diện các nhóm phát biểu ý kiến
- Gv kết luận: dưới thời Lý, đạo Phật rất phát triển và được xem là Quốc giáo. (là tôn giáo của quốc gia).
- Hs chia thành các nhóm, mỗi nhóm từ 4 đến 6 Hs, cùng thảo luận để tìm câu trả lời.
- Đại diện Hs 1 nhóm nêu ý kiến, các nhóm khác bổ sung và thống nhất các sự việc cho thấy dưới thời Lý đạo Phật rất thịnh đạt là:
 + ý 1 SGK/32.
 + ý 2 SGK/32.
Hoạt động 3:
CHÙA TRONG ĐỜI SỐNG SINH HOẠT CỦA NHÂN DÂN
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi: Chùa gắn với sinh hoạt văn hóa của nhân dân ta như thế nào?
- Hs làm việc cá nhân, sau đó một vài Hs phát biểu ý kiến, các Hs khác theo dõi và bổ sung ý kiến cho đủ ý: “chùa là nơi tu hành ... làng xã”.(SGK/33)
Hoạt động 4:
TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ NGÔI CHÙA THỜI LÝ
- Gv chia Hs thành các tổ, yêu cầu Hs các tổ trưng bày các tranh ảnh, tài liệu về các ngôi chùa thời Lý mà tổ mình sưu tập được.
- Yêu cầu mỗi tổ chuẩn bị thuyết minh về các tư liệu của mình, hoặc chọn để giới thiệu về một ngôi chùa.
- Gv tổ chức cho các tổ lần lượt trình bày trước lớp.
- Gv tổng kết, khen ngợi các tổ sưu tầm được nhiều tư liệu, sau đó nhắc Hs góp chung thành tư liệu của lớp để cùng tìm hiểu.
- Hs trưng bày tư liệu sưu tầm được.
- Đại diện Hs các tổ trình bày.
* Nếu HS không sưu tầm được tư liệu, Gv cho Hs mô tả cảnh chùa Một Cột, chùa Dâu theo hình chụp của SGK.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Gv hỏi:
 + Theo em, những ngôi chùa thời Lý còn lại đến nay có giá trị gì đối với văn hóa dân tộc ta?
 + Em biết gì về sự khác nhau giữa chùa và đình?
Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tốn
Tiết 56 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I.MỤC TIÊU: 
-Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
-Bài tập: Bài 1 ; Bài 2 a) 1 ý ; b) 1 ý; Bài 3. 
-Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập .
-Rèn phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Yêu cầu HS làm bài tập sau vào bảng con :
 51m2 = ? dm2 ; 6dm2 = ? cm2 
 281 800cm2 = ? m2 ? dm2
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức:
- GV viết lên bảng 2 biểu thức: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
- Yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên .
- Vậy giá trị của 2 biểu thức trên như thế nào so với nhau ?
- Vậy ta cĩ : 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5
c. Quy tắc nhân một số với một tổng 
- GV chỉ vào biểu thức và nêu: 4 là một số, (3 + 5) là một tổng. Vậy biểu thức cĩ dạng tích của một số nhân với một tổng.
-Yêu cầu HS đọc biểu thức phía bên phải dấu bằng: 4 x 3 + 4 x 5 
- Như vậy biểu thức chính là tổng của các tích giữa số thứ nhất trong biểu thức với các số hạng của tổng.
- GV hỏi: Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta cĩ thể làm thế nào?
- Khái quát biểu thức thành chữ :
 a x (b + c) = a x b + a x c
- Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng.
d. Luyện tập, thực hành
* Bài 1: SGK/66: 
- Gọi HS đọc đề
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV treo bảng phụ cĩ viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột trong bảng .
- Hướng dẫn HS tính nhẩm giá trị các biểu thức rồi tính vào phiếu học tập.
- GV nhận xét chung.
* Bài 2: SGK/66 : a: 1 ý, b: 1 ý.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn: Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng.
- GV yêu cầu HS tự làm bài .
- GV hỏi : Trong 2 cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện hơn ?
- Nhận xét chung.
* Bài 3: SGK/66 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức bằng 2 cách.
- Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta cĩ thể làm thế nào ?
- Yêu cầu HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số .
* Bài 4: SGK/67 : Dành cho HSKG
- Yêu cầu HS nêu đề bài tốn.
- Yêu cầu thảo luận cách tính rồi làm bài vào vở.
- Gọi vài HSKG lên bảng làm bài.
- Nhận xét chung.
4.Củng cố: 
- Muốn nhân một số với một tổng, ta làm sao ?
5. Dặn dị:
- Về nhà ơn lại bài.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm bài , HS dưới lớp làm bài vào bảng con.
- HS quan sát.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào nháp.
- Bằng nhau. 
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nêu.
- HS nêu.
- 1 HS nêu.
- 1 HS đọc.
-Tính giá trị của biểu thức rồi viết vào ơ trống theo mẫu.
- HS đọc thầm.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào phiếu học tập.
- HS nêu miệng bài tốn.
- 1 HS đọc.
- HS nghe 
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm b ... t của một bài văn kể chuyện.
- 1 HS yếu nhắc lại.
- GV đọc và viết đề kiểm tra lên bảng.
- GV nhắc các em một số điểm chú ý khi làm bài.
*GDTGHCM&KNS : Qua từng đề bài làm văn, GV gợi ý và liên hệ, GDHS học tập theo tấm gương đạo đức Bác Hồ : luơn cĩ ý chí, nghị lực. GDHS lịng nhân hậu, hiếu thảo, cĩ ý chí, nghị lực.
Hoạt động 2: HS thực hành viết bài
- Yêu cầu HS cả lơp viết bài.
- Thực hành viết bài.
- GV thu toàn bộ bài chấm.
4. Củng cố:
- Gọi HS nhắc lại dàn ý vắn tắt của một bài văn kể chuyện.
1 - HS nhắc 
5. Nhận xet - Dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn một số HS kém, viết bài chưa đạt về nhà viết lại. 
Tiết 3: Tốn
Tiết 60 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU :
- Thực hiện được nhân với số cĩ hai chữ số.
- Vận dụng được vào giải bài tốn cĩ phép nhân với số cĩ hai chữ số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (cột 1, 2), bài 3
- Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.
- Rèn cách nhân với số cĩ 2 chữ số. 
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Kiểm tra cả lớp làm vào bảng con.
 68 x 45; 38 x 97; 24 x 65
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn luyện tập 
* Bài 1: SGK/ 69: 
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình .
* Bài 2 : SGK/ 70 : Cột 1, 2
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tính nháp nêu kết quả để viết vào ơ trống.
* Bài 3: SGK/ 70 : 
- Gọi 1 HS đọc đề bài .
Hỏi : Muốn tính số lần đập của tim người đĩ trong 24 gời ta làm sao ?
- Cho HS làm vào vở, sau đĩ gọi 1 em lên bảng làm bài.
* Bài 4: SGK/ 70 : Dành cho HSKG
-Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Bài tốn cho biết gì và bài tốn hỏi gì ?
Hỏi: Muốn tính được số tiền của cửa hàng thu được sau khi bán hết hai loại đường em làm sao ? - Cho HS làm vào vở, sau đĩ gọi 1 em lên bảng làm bài.
- GV nhận xét chung.
* Bài 5: SGK/ 70 : Dành cho HSKG
-Yêu cầu HS đọc đề bài 
- Cho HS làm vào vở, sau đĩ gọi 1 em lên bảng làm bài.
4.Củng cố, 
- Nêu cách nhân với số cĩ 2 chữ số ?
5. Dặn dị :
- Về nhà ơn lại bài và chuẩn bị bài : Giới thiệu nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm vào bảng con
- 1 HS đọc đề.
- Cả lớp làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
- HS chữa bài.
- 1 HS đọc đề.
m
3
30
m x 78
234
2340
- 1 HS đọc đề
- HS trả lời.
Bài giải
 Số lần tim người đĩ đập trong 1 phút là :
 75 x 60 = 4500 (lần)
 Số lần tìm người đĩ đập trong 24 giờ là : 
 4500 x 24 = 108000 (lần)
 Đáp số: 108000 lần
- 1 HS đọc đề.
- HS nêu.
- 2 HS nêu.
Bài giải
Số tiền bán đường loại 5200đ là:
5200 x 13 = 67600 (đồng)
Số tiền bán loại đường 5500đ là:
5500 x 18 = 99000 (đồng)
Số tiền ban hai loại đường là:
67600 + 99000 = 166600 (đồng)
Đáp số: 166600 đồng.
- HS nêu.
Bài giải
Số học sinh lớp cĩ 30 bạn là:
30 x 12 = 360 (học sinh)
Số học sinh lớp cĩ 35 bạn là:
35 x 6 = 210 (học sinh)
Số học sinh cĩ tất cả là:
360 + 210 = 570 (học sinh)
Đáp số: 570 học sinh
Tiết 4: Khoa học
Bài 24 : NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU
Nêu được vai trị của nước trong đời sống, sản xuất và sinh hoạt:
+Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hịa tan lất từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại
+Nước sử dụng trong đời sống hằng ngày trong sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp
- Nội dung GDTKNLHQ: HS biết nước cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật như thế nào, từ đĩ hình thành ý thức tiết kiệm nước.
- GDHS biết bảo vệ nguồn nước và sử dụng nước tiết kiệm hợp lý.
*GDTKNLHQ : + HS biết được nước cần cho sự sống của con người, động vật như thế nào ; từ đĩ hình thành ý thức tiết kiệm nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV: Hình vẽ trang 50, 51 SGK. Giấy A0, băng keo, bút dạ đủ dùng cho các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Khởi động: 2.Bài cũ: 
-Hãy trình bày về vịng tuần hồn của nước trong tự nhiên. 
3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Giới thiệu: 
2.Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật.
*Mục tiêu: Nêu được một số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật.
*Cách tiến hành: 
- Yêu cầu các nhĩm trình bày những tranh ảnh sưu tầm về vai trị của nước đối với con người, động vật, thực vật. 
- Giao cho các nhĩm giấy to, keo, kéo để dán thành báo tường. 
- Cho các nhĩm trình bày. 
Kết luận: Như mục “Bạn cần biết”
Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của nước trong sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, cơng nghiệp và vui chơi giải trí.
*Mục tiêu: Nêu được dẫn chứng về vai trị của nước trong sản xuất, cơng nghiệp và vui chơi giải trí.
*Cách tiến hành:
- Con người sử dụng nước vào những việc gì khác? (Ghi ý kiến hs lên bảng) 
- Phân loại các ý kiến thành các nhĩm mục đích: tẩy rửa, vui chơi giải trí, sản xuất nơng nghiệp, sản xuất cơng nghiệp
- Em biết nước dùng với mục đích giải trí nào?
- Vai trị của nước trong nơng nghiệp như thế nào?
- Vai trị của nước trong cơng nghiệp như thế nào?
*GV kết luận, kết hợp GDTKNLHQ : Nước rất cần cho mọi hoạt dộng của con người như sử dụng nước trong sinh hoạt, trong nông nghiệp, trong công nghiệp. Nước cịn cần thiết cho động vật sinh sống,  Vì vậy chúng ta phải tiết kiệm nước.
3.Củng cố: 
- Ở nơi em ở, người ta dùng nước thế nào?
4.Dặn dị: 
Chuẩn bị bài: Nước bị ơ nhiễm, nhận xét tiết học.
- Nhĩm 1: trình bày về vai trị của nước đối với con người. 
- Nhĩm 2: trình bày về vai trị của nước đối với động vật. 
- Nhĩm 3: trình bày về vai trị của nước đối với thực hiện. 
- Đọc mục “Bạn cần biết” và thảo luận cách trình bày. 
- Trình bày kết quả làm việc. 
- Nêu ý kiến. 
- Nêu ý kiến. 
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT 12: VẼ TRANH ĐỀ TÀI THẦY CÔ GIÁO
I-MỤC TIÊU:
- HS tìm hiểu về hình ảnh thầy cô giáo
- HS vẽ được tranh về đề tài thầy cô giáo
- HS thêm yêu quí các thầy cô giáo
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh về đề thầy cơ giáo
+ Hình ảnh chính trong tranh?
+ Trang phục?
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung.
- GV củng cố
- GV cho xem 1 số bài vẽ của HS.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài:
- GV hướng dẫn 
+ Vẽ mảng chính, mảng phụ.
+ Vẽ hình ảnh.
+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV tổ chức trị chơi: Gọi 4 HS lên bảng sắp xếp các bước tiến hành
- GV hướng dẫn HS cách vẽ.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở cả lớp nhớ lại hình ảnh chính để vẽ...Vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G...
* Lưu ý: Khơng được dùng thước...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
-GV chọn 3 đến 4 bài để n.xét
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dị:
- GV nhấn mạnh và giáo dục thêm cho HS.
-Xem bài mới.
-Nhận xét tiết học.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Hình ảnh chính: các thầy, các cơ,
+ Khác nhau
- HS tăng hoa nhân ngày 20/11,
- HS lắng nghe.
- HS quan sát...
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lên bảng sắp xếp các bước tiến hành.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo cảm nhận riêng.
- Vẽ màu phù hợp với nội dung của từng hình
- HS đưa bài dán trên bảng.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu sắc,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 12
I/Mục tiêu:
-HS biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần.
-HS biết được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
-Ôn tập, củng cố các bài đã học trong tuần.
II/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới.
*Hoạt động 1: Tổng kết.
*Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần tới.
 4.Củng cố – dặn dò.
-GV lần lượt gọi cán bộ lớp lên báo cáo việc theo dõi trong tuần.
-Lớp phó học tập báo cáo tình tình học tập.
-Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh.
-Lớp phó văn nghệ báo cáo tình hình văn nghệ đầu giờ.
-Các tổ trưởng báo cáo nền nếp của tổ mình.
-Lớp trưởng báo cáo tỉ lệ chuyên cần, đi trể.
-GV tổng hợp ý kiến, nhận xét các mặt:
+Động viên khen ngợi các mặt thực hiện tốt như: ..........................................
........................................
........................................
........................................
+Nhắc nhở các mặt thực hiện chưa tốt như: ...........................................
........................................
........................................
........................................
-GV triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới:
+Thi đua học tập giữa các tổ, lớp.
+Các tổ trực nhật, nhặt rác dưới sân trường, lau cửa kính phòng học theo lịch hàng ngày (thứ 2 tổ 2 trực,  thứ 6 tổ 6 trực).
+Mặc áo phao đầy đủ khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+Đi đường cẩn thận, không chạy giỡn, thực hiện tốt ATGT.
+Mặc đồ TD khi buổi học có tiết TD.
+Giữ gìn vệ sinh khi ăn uống phòng tránh các dịch bệnh.
+Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường đề ra.
+Ôn lại các bài đã học.
+Xem trước các bài mới sắp học.
-GV nhấn mạnh lại nội dung chính cần thực hiện trong tuần tới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể).
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-Tổ 1:....................
.......................
.......................
-Tổ 2:....................
.......................
......................
-Vắng có phép: ............
.......................
-Vắng không phép:.........
.......................
-Đi học trể:................
.......................
HS chú ý.
-HS chú ý.
KÝ DUYỆT.
Hiệu Trưởng kí duyệt
Tổ khối kiểm tra, kí

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 12.doc