Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 31

Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 31

Tuần 31

Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013

Tập đọc

CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN

I. MỤC TIÊU :

Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.

Hiểu nội dung:. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.

II. THIẾT BỊ - ĐDDH:

Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

docx 24 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn lớp 4 - Tuần số 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31
Thứ hai ngày 15 tháng 4 năm 2013 
Tập đọc
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
I. MỤC TIÊU :
Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách nhân vật.
Hiểu nội dung:. Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho Cách mạng.
II. THIẾT BỊ - ĐDDH:
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định tổ chức: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ:4’
Kiểm tra 2 HS Đọc bài cũ + trả lời câu hỏi
Nhận xét + cho điểm HS lắng nghe
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học.
3.2. Dạy bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
12’
HĐ 1: Luyện đọc
Cho HS đọc toàn bài:
GV đưa tranh minh họa và giới thiệu về tranh
Cho HS đọc đoạn nối tiếp 
GV chia 3 đoạn 
Cho HS đọc đoạn nối tiếp 
Luyện đọc các từ ngữ dễ đọc sai 
 Cho HS đọc đoạn nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ
Cho HS đọc theo nhóm 2
Cho HS đọc cả bài
HĐ 4: GV đọc diễn cảm toàn bài
1 HS đọc toàn bài
HS quan sát + lắng nghe 
HS đánh dấu trong SGK
HS nối tiếp nhau đọc 
HS đọc các từ ngữ khó 
HS đọc cả bài + chú giải 
HS đọc theo nhóm 2
HS lắng nghe
10’
HĐ 2: Tìm hiểu bài
Đoạn 1 + 2: Cho HS đọc to + đọc thầm 
+ Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Ut là gì?
+ Những chi tiết nào cho thấy chị út rất hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên?
+ Chị Ut đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn?
Đoạn 3: Cho HS đọc to + đọc thầm
+ Vì sao chị Ut muốn được thoát li?
1 HS đọc to, lớp lắng nghe 
HS trả lời
HS trả lời 
HS trả lời
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
HS trả lời
8’
HĐ 3: Đọc diễn cảm
Cho HS đọc diễn cảm
Đưa bảng phụ và hướng dẫn HS luyện đọc
Cho HS thi đọc
Nhận xét + khen những HS đọc hay
3 HS nối tiếp đọc
Đọc theo hướng dẫn GV 
HS thi đọc 
Lớp nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò: 4’
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học 
V. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
PHEÙP TRÖØ
I. MỤC TIÊU :
Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải toán có lời văn.
II. THIẾT BỊ - ĐDDH:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định tổ chức: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ:4’: 
Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
 a. 457+ 218 +143; b. 346 + 412 + 188; 
 3,96 + 0, 32 + 0,68; 15,86 + 44,17 + 14,14;
HS làm vào nháp, nhận xét kết quả của bạn
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học.
3.2. Dạy bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
30’
 Luyện tập:
-GV nêu câu hỏi để Hs trình bày những hiểu biết về phép trừ như: các thành phần của phép trừ, các tính chất của phép trừ, (như SGK).
Bài 1/159:
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở, tính và thử lại.
-Sửa bài. Nhấn mạnh ý nghĩa của việc thử lại.
Bài 2/160:
-Yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề.
-Yêu cầu Hs làm bài theo cặp
-Sửa bài. Yêu cầu Hs nhắc lại quy tắc tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
Bài 3/160:
-GV gọi Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
-Làm bài vào vở.
-Sửa bài.
-Đọc yêu cầu đề.
- Hs làm bài theo cặp 
-Sửa bài.
-Đọc đề.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò:4’
-Yêu cầu Hs nêu các thành phần của phép trừ, các tính chất của phép trừ.
V. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đạo đức
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tt)
I. MỤC TIÊU :
Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương
Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng
II. THIẾT BỊ - ĐDDH:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định tổ chức: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ:4’
Hsinh trả lời câu hỏi bài : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên tiết1
Gv nhận xét đánh giá.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học.
3.2. Dạy bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
10’
10’
10’
Hoạt động 1 : 
Giáo viên nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như :
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
Hoạt động 2 : 	
Giáo viên chia nhóm và giao nhiêm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
Giáo viên kết luận: có nhiều cách sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
Hoạt động 3 : 
Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm học sinh lập dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên : rừng đầu nguồn, nước, các giống thú quí hiếm
Giáo viên lết luận 
Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương.
Học sinh giới thiệu, có kèm theo tranh ảnh minh hoạ.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Thảo luận nhóm theo bài tập 5, SGK.
Các nhóm thảo luận.
Đại diên từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
Thảo luận nhóm theo bài tập 6, SGK
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
-Các em cần thực hiện biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp vơi khả năng của mình.
4. Củng cố, dặn dò: 4’
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học 
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 16 tháng 4 năm 2013 
Chính tả (nghe – viết)
TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU :
 - Nghe – viết đúng bài chính tả.
 - Viết hoa đúng tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương, kỉ niệm chương..
II. THIẾT BỊ - ĐDDH:
Bút dạ và một vài tờ phiếu viết BT2.
Giấy khổ to viết tên các danh hiệu, giải thưởng, huy chương được in nghiêng ở BT3. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định tổ chức: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ:4’
Kiểm tra 2 HS 
Nhận xét + cho điểm HS lên bảng viết theo lời đọc của GV
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học.
3.2. Dạy bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’
HĐ 1: Hướng dẫn chính tả
GV đọc bài chính tả một lượt
Lưu ý HS những từ ngữ dễ viết sai
HĐ 2: Cho HS viết chính tả 
GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu để HS viết.
HĐ 3: Chấm, chữa bài 
Đọc lại toàn bài một lượt
Chấm 5 ® 7 bài
Theo dõi trong SGK
Lắng nghe 
HS viết chính tả 
HS soát lỗi
Đổi vở cho nhau sửa lỗi
Lắng nghe 
15’
HĐ 1: Hướng dẫn HS làm BT2
GV giao việc 
Cho HS làm bài. Phát phiếu cho 3 HS
Cho HS trình bày 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT3
Cho HS đọc yêu cầu BT
GV giao việc
Cho HS làm bài. Dán phiếu lên bảng lớp 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
HS lắng nghe 
HS làm bài 
HS trình bày 
Lớp nhận xét
1 HS đọc to, lớp đọc thầm
Lắng nghe
HS làm bài 
Lớp nhận xét
4. Củng cố, dặn dò4’
Nhận xét tiết học.
Dặn HS ghi nhớ cách viết tên các danh hiệu, giải thưởng và huy chương, học thuộc lòng bài thơ Bầm ơi cho tiết sau.
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
LUYEÄN TAÄP
I. MỤC TIÊU :
- Biết vận dụng kĩ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải toán.
II. THIẾT BỊ - ĐDDH:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Ổn định tổ chức: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ:4’: 
Yêu cầu Hs làm bài tập sau: Tìm x:
 a. x + 35,67 = 88,5; b. x + 17,67 = 100 - 63,2; 
- Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học.
3.2. Dạy bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
30’
 Luyện tập:
Bài 1/160:
-GV gọi Hs đọc yêu cầu đề.
-Yêu cầu Hs làm bài theo cặp.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
Bài 2/160:
-Yêu cầu Hs làm bài nhóm 4.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu được các tính chất giao hoán, kết hợp đã được sử dụng khi tính.
Bài 3/161:
-GV gọi Hs đọc đề và nêu tóm tắt.
-Yêu cầu Hs làm bài vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét.
-Đọc đề.
-Làm bài theo cặp.
-Nhận xét.
-Làm bài nhóm 4.
-Nhận xét, trả lời.
-Đọc đề, nêu tóm tắt.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.
4. Củng cố, dặn dò4’
- Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu Hs về nhà học lại các tính chất của phép cộng và phép trừ.
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ... rưng, ML đã từng là kinh đô của nước Nam. 
- Hãy kể tên các di tích lịch sử và danh lam thắng cảnh của huyện ML?
- GV kết luận : Có nhiều di tích lịch sử, trong đó nổi bật là đền thờ Hai Bà Trưng, đồi 79 mùa xuân.\
- 1 HS nêu
- 2 HS lên chỉ.
- HS trả lời
- HS ghi vở
- HS đọc
- Thảo luận nhóm 4
Diện tích 
Đặc điểm
Địa hình
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS ghi vở
- HS trả lời
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Có 18 đơn vị hành chính.
- Có 187255 người.
- Ngành nông nghiệp
- Trồng lúa và hoa màu
- Khu công nghiệp Quang Minh và Tiền Phong.
- HS trả lời
- Đường bộ , đường sông, đường sắt
- Hai Bà Trưng
- HS trả lời
- HS kể
4. Củng cố, dặn dò: 4’
- Khi đến thăm khu di tích lịch sử, chúng ta cần có thái độ ntn?
- Chỉ vị trí địa lí của huyện ML?
- Kể tên những khu công nghiệp lớn và khu du lịch nổi tiếng của huyện?
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 19 tháng 4 năm 2013 
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU :
- Lập được dàn ý của một bài văn tả.
- Trình bày miệng bài văn dựa trên dàn ý đã lập tương đối rõ ràng
II. THIẾT BỊ - ĐDDH:
Bảng lớp viết 4 đề văn. 
Một số tranh ảnh (nếu có) phục vụ yêu cầu của đề.
Bút dạ + 4 tờ giấy khổ to để HS lập dàn ý cho 4 đề.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định tổ chức: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ:4’
Kiểm tra 2 HS HS trình bày dàn ý 1 bài văn tả cảnh
Nhận xét + cho điểm
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học.
3.2. Dạy bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’
15’
HĐ 1: Cho HS làm BT1: 
GV chép 4 đề bài a, b, c lên bảng lớp
GV giao việc
GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở nhà
Cho HS lập dàn ý. GV phát giấy cho 4 HS
Cho HS trình bày
Nhận xét + bổ sung, hoàn chỉnh 4 dàn ý của HS trên bảng
HĐ 2: Cho HS làm BT2: 
Cho HS đọc yêu cầu của BT 
GV nhắc lại yêu cầu 
Cho HS trình bày miệng dàn ý 
Cho HS trao đổi, thảo luận về các vấn đề trong dàn ý 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
HS lắng nghe
HS làm bài 
HS trình bày
Lớp nhận xét 
1 HS đọc to, lớp đọc thầm 
HS lắng nghe
HS trình bày miệng 
HS trao đổi, thảo luận
4. Củng cố, dặn dò: 4’
Nhận xét tiết học 
Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại để chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn trong tiết sau 
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Toán
PHEÙP CHIA
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành phép chia các số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng trong tính nhẩm.
II. THIẾT BỊ - ĐDDH:
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định tổ chức: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ:4’: 
Yêu cầu Hs làm bài tập sau: 
Cuối năm 2005 xã Kim Đường có 7500 người. Nếu tỉ lệ tăng dân số hàng năm của xã là 1,6% thì đến hết năm 2006 xã đó có bao nhiêu người.
- Sửa bài, nhận xét việc kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học. 
-GV nêu các câu hỏi để Hs trình bày những hiểu biết về phép chia như: Tên gọi các thành phần và kết quả, dấu phép tính, một số tính chất của phép chia hết, đặc điểm của phép chia có dư.
3.2. Dạy bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
30’
Luyện tập
Bài 1/163:
-GV yêu cầu Hs đọc đề bài và phân tích mẫu.
-Yêu cầu Hs tính và thử lại vào vở.
-Sửa bài, nhận xét. GV dẫn dắt để Hs tự nêu nhận xét về cách tìm số bị chia trong phép chia hết và phép chia có dư (phần chú ý SGK).
Bài 2/164:
-GV yêu cầu Hs làm nhóm 2
-Chấm, sửa bài, nhận xét. Yêu cầu Hs nêu cách chia hai Ps.
Bài 3/164: 
-GV yêu cầu Hs trao đổi nhóm 4 để làm bài.
-Gọi lần lượt Hs đọc kết quả theo dãy.
-Sửa bài. Yêu cầu Hs nêu lại cách chia nhẩm cho 0,1; 0,01; ; so sánh nhân nhẩm với 10, 100, phần b, dẫn dắt để Hs tìm được mối liên hệ giữa chia cho 0,25 và nhân với 4; chia cho 0,5 và nhân với 2 để thuận tiện khi nhân nhẩm.
Bài 4/164:
-GV yêu cầu Hs làm vào vở.
-Chấm, sửa bài, nhận xét. 
-Hs đọc đề và p. tích mẫu.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét, trả lời.
-Làm bài theo nhóm
-Nhận xét. Nêu cách chia hai phân số
 -Thảo luận nhóm 4.
-Đọc kết quả.
-Sửa bài, trả lời.
-Làm bài vào vở.
-Nhận xét.
-Trả lời.
4. Củng cố, dặn dò:4’
-Yêu cầu Hs nêu tên gọi các thành phần của phép tính chia, một số tính chất của phép tính chia.
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Khoa học
MOÂI TRÖÔØNG.
I. MỤC TIÊU :
Khái niệm ban đầu về môi trường.
 Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
II. THIẾT BỊ - ĐDDH:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119.
HS: - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định tổ chức: 1’ 
2. Kiểm tra bài cũ:4’
Ôn tập: Thực vật, động vật.
® Giáo viên nhận xét. Học sinh trả lời câu hỏi
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: 1’ GV nêu mục đích – yêu cầu tiết học.
3.2. Dạy bài mới:
TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
15’
15’
vHoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 118 SGK.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 119 SGK.
Môi trường là gì?
 Giáo viên kết luận:
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
 v Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
Giáo viên kết luận
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Địa diện nhóm trính bày.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
 - HS theo dõi, nhắc lại.
4. Củng cố - dặn dò: 4’
Thế nào là môi trường?
Kể các loại môi trường?
Đọc lại nội dung ghi nhớ. 
Chuẩn bị: “Tài nguyên thiên nhiên”.
IV. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
KĨ THUẬT:
LẮP RÔ BỐT (TIẾT 3)
I. Mục tiêu: HS cần phải :
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô bốt.
- Lắp từng bộ phận và lắp rô bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của rô bốt .
II. Thiết bị - ĐDDH: 
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Mẫu rô bốt đã lắp sẵn. 
III. Các hoạt động - dạy học:
1. Ổn định tổ chức: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 
Đánh gía, nhận xét.
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài:1’ Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 
3.2. Dạy bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10’
20’
 Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV cho HS quan sát mẫu rô bốt đã lắp sẵn và đặt câu hỏi: 
+ Để lắp được rô bốt, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đó?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
1) Chọn các chi tiết:
- Để lắp được rô bốt cần phải chọn những chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
2) Lắp từng bộ phận: 
- GV hướng dẫn lắp chân rô bốt.
3) Lắp thân, đầu và các bộ phận khác của rô bốt:
- GV hướng dẫn lắp rô bốt theo các bước trong SGK.
- GV nhắc nhở HS.
4) Tháo các chi tiết, xếp gọn gàng vào hộp.
2 HS lần lượt kể tên các bộ phận của rô bốt
- gồm 6 bộ phận: Chân rô bốt, thân rô bốt, đầu rô bốt, tay rô bốt, ăng-ten, trục bánh xe.
- Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1(SGK).
- Gọi 1 HS đọc tên các chi tiết theo bảng trong SGK và chọn xếp các chi tiết ra nắp hộp.
- HS quan sát hình 2a, HS lên bảng trả lời câu hỏi và thực hiện lắp.
-HS quan sát hình 2b, HS lên thực hiện lắp
- HS thực hành lắp theo hình vẽ và các bước trong SGK
4. Củng cố - dặn dò: 4’
- GV nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài “Lắp rô bốt” (tiết 2).
V. Phần rút kinh nghiệm tiết dạy : 
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan 31.2.docx