Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 14

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 14

Tiết 2: Lịch sử

Nh TrẦn Thnh LẬp

I.Mục tiu :

Biết rằng sau nh Lý l nh Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:

+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Ly ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiu Hồng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trẩn được thành lập

+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là thăng Long, tên nước là Đại Việt

HS kh, giỏi:

-Biết được những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước : chú ý xy dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất.

- Gio dục học sinh yu thích tìm hiểu về lịch sử Việt Nam.

II.Chuẩn bị :

-GV: PHT của HS. Hình minh hoạ trong SGK.học tập.

 

doc 37 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 14
Thứ 
Tiết 
Mơn học
Bài dạy
Hai
18/11
1
2
3
4
5
SHĐT 
Lịch sử 
Tốn
Đạo đức
Thể dục
Sinh hoạt đầu tuần
Nhà Trần thành lập
Chia một tổng cho một số
Biết ơn thầy giáo, cơ giáo
Ơn Bài TDPTC - Trị chơi “Đua ngựa”
Ba
19/11
1
2
3
4
5
Tập đọc
Chính tả
Tốn
Khoa học
Kĩ thuật
Chú Đất Nung
Chiếc áo búp bê (Nghe - viết)
Chia cho số cĩ một chữ số
Một số cách làm nước sạch
Thêu mĩc xích
Tư
20/11
1
2
3
4
LTVC
Kể chuyện
Tốn 
Mĩ thuật
Thể dục
Luyện tập về câu hỏi 
Búp bê của ai? 
Luyện tập
Vẽ theo mẫu: Mẫu cĩ hai đồ vật
Ơn Bài TDPTC - Trị chơi “Đua ngựa”
Năm
21/11
1
2
3
4
5
Tập đọc
TLV 
Tốn 
Địa lí
Âm nhạc
Chú Đất Nung( TT)
Thế nào là miêu tả
Chia một số cho một tích
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Ơn tập 3 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh,
Sáu
22/11
1
2
3
4
5
LTVC
TLV
Tốn
Khoa học
GDNGLL
SHTT
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 
Chia một tích cho một số
Bảo vệ nguồn nước
Vẽ tranh về thầy giáo cơ giáo của em.
Sinh hoạt tập thể
NỘI DUNG GDBVMT
Mơn
Tên bài
Nội dung GDBVMT
Mức độ tích hợp
Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở miền đồng bằng 
Bộ phận
NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Mơn
Tên bài
Các KNS cơ bản được GD
Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng
Đạo đức
Biết ơn thầy giáo cơ giáo
-Lắng nghe lời dạy của thầy cơ
-Thể hiện sự kính trọng, biết ơn với thầy cơ
- Trình bày 1 phút
- Đĩng vai.
- Dự án
Khoa học
Bảo vệ nguồn nước 
-Bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước
-Trình bày thơng tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước
-Điều tra
-Vẽ tranh cổ động
Tập đọc
Chú đất nung
-Xác định giá trị
-Tự nhận thức về bản thân
-Thể hiện sự tự tin
-Động não
-Làm việc nhĩm - chia sẻ thơng tin
Tập đọc
Chú đất nung (tt)
-Xác định giá trị
-Tự nhận thức về bản thân
-Thể hiện sự tự tin
-Động não
-Làm việc nhĩm - chia sẻ thơng tin
Luyện từ và câu
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
-Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp
-Lắng nghe tích cực
-Làm việc nhĩm - chia sẻ thơng tin
-Trình bày 1 phút
-Đĩng vai
NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ.
Mơn
Tên bài
Nội dung tích hợp
Mức độ tích hợp
Khoa học
 Bảo vệ nguồn nước
HS biết những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước.
Bộ phận
ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MƠN HỌC
Mơn 
Tên bài dạy
Điều chỉnh
LT&C
Luyện tập về câu hỏi (trang 137, tập I)
Khơng làm bài tập 2.
Kể chuyện
Búp bê của ai ? (trang 138, tập I)
Khơng hỏi câu 3.
Khoa học
Bảo vệ nguồn nước
Khơng yêu cầu tất cả học sinh vẽ tranh cổ động, chỉ động viên những em cĩ khả năng được vẽ tranh, triển lãm.
Hát nhạc
Ơn tập 3 bài hát: ...
Khơng dạy ơn tập bài Cị lả, khơng dạy nội dung 2: nghe nhạc.
Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Tiết 2: Lịch sử
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I.Mục tiêu :
Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đơ vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:
+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Ly ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiu Hồng nhường ngơi cho chồng là Trần Cảnh, nhà Trẩn được thành lập
+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đơ là thăng Long, tên nước là Đại Việt
HS khá, giỏi:
-Biết được những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước : chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nơng dân sản xuất.
- Giáo dục học sinh yêu thích tìm hiểu về lịch sử Việt Nam.
II.Chuẩn bị :
-GV: PHT của HS. Hình minh hoạ trong SGK.học tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIỂM TRA – GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
- Gv gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu Hs trả lời 2 câu hỏi cuối bài 11.
- Gv nhận xét việc học bài ở nhà của Hs.
- 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Gv giới thiệu bài: Nhà Lý thành lập vào năm 1009, sau hơn 200 năm tồn tại đã có công lao to lớn trong việc xây dựng và bảo vệ đất nước ta. Tuy nhiên, cuối thời Lý, vua quan ăn chơi sa đọa, nhân dân đói khổ, giặc ngoại xâm lăm le xâm chiếm nước ta. Trước tình hình đó, nhà Trần lên thay nhà Lý. Bài học hôm nay giúp các em hiểu hơn về sự thành lập của nhà Trần.
Hoạt động 1:
HOÀN CẢNH RA ĐỜI CỦA NHÀ TRẦN
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK đoạn “Đến cuối thế kỉ XII ... Nhà Trần được thành lập”
- Gv hỏi: Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII như thế nào?
- Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay thế nhà Lý như thế nào?
- Gv kết luận: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác được việc nước nên sự thay thế nhà Lý bằng nhà Trần là một điều tất yếu. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài để biết nhà Trần đã làm gì để xây dựng và bảo vệ đất nước.
- 1 Hs đọc trước lớp, hs cả lớp theo dõi SGK.
- Cuối thế kỉ XII, nhà lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần (Trần Thủ Độ) để giữ ngai vàng.
- Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng. Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh, rồi nhường ngôi cho chồng. Nhà Trần được thành lập.
Hoạt động 2:
NHÀ TRẦN XÂY DỰNG ĐẤT NƯỚC
- Gv tổ chức cho Hs làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu học tập trong SGK
- Gv yêu cầu Hs báo cáo kết quả trước lớp.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp nhận xét.
- Gv hỏi: Hãy tìm những sự việc cho thấy dước thời Trần, quan hệ giữa vua và dân chưa quá cách xa?
- Gv kết luận về những việc nhà Trần đã làm để xây dựng đất nước.
- Hs đọc SGK và hoàn thành phiếu.
- 3 Hs lần lượt báo cáo kết quả hoạt động. Hs 1 hoàn thành sơ đồ 1, Hs 2 trả lời câu hỏi 2a, Hs 3 trả lời câu hỏi 2b.
- Hs nhận xét về phần trả lời của từng Hs.
- Hs đọc SGK và trả lời: vua Trần cho đặt chuông lớn ở thềm cung điện để nhân dân đến thỉnh khi có việc cầu xin hoặc oan ức. Trong các buổi tiệc, có lúc vua và các quan nắm tay nhau ca hát vui vẻ.
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Gv gọi Hs đọc phần ghi nhớ cuối bài.
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bị bài sau.
- 1 Hs đọc trước lớp, cả lớp xem SGK.
Tiết 3: Tốn
Tiết 66 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU :
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (Khơng yêu cầu HS phải học thuộc các tính chất này)
- GDHS: Yêu mơn học, cĩ tính cẩn thận, chính xác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- GV: Bảng phụ ghi quy tắc một tổng chia cho một số.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- GV kiểm tra bài cũ của học sinh.
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Tìm hiểu bài :
* Hướng dẫn HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số : 
- Ghi lên bảng hai biểu thức: 
 (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 
- Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên.
- GV gợi ý để HS nêu: 
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
 1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC
Từ đĩ rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số ta cĩ thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được.
GV lưu ý thêm: Để tính được như ở vế bên phải thì cả hai số hạng đều phải chia hết cho số chia.
Hỏi : Khi chia một tổng cho một số em cĩ thể làm như thế nào ?
c) Luyện tập , thực hành 
* Bài 1 : SGK/76 : 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- Gọi vài HS lên bảng làm bài.
Hỏi : Trong 2 cách làm cách làm nào cĩ dạng một tổng chia cho một số, cách làm nào cĩ dạng các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia rồi cộng các kết quả lại.
* Bài 2 : SGK/76 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV viết lên bảng biểu thức: (35 – 21) : 7 
- Các em hãy thực hiện tính giá trị của biểu thức theo hai cách. 
- Yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm của bạn. 
- Yêu cầu hai HS vừa lên bảng nêu cách làm của mình. 
- Như vậy khi cĩ một hiệu chia cho một số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia ta cĩ thể làm như thế nào ? 
- GV giới thiệu: Đĩ là tính chất một hiệu chia cho một số .
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần cịn lại của bài 
* Bài 3 : SGK/76 : Dành cho HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài 
- Cho HS làm vào vở, sau đĩ gọi 1 HSKG lên bảng làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét cách làm thuận tiện. 
4.Củng cố: 
- Khi chia một tổng cho một số em làm thề nào ?
5. Dặn dị :
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà ơn lại bài và chuẩn bị bài: chia cho số cĩ một chữ số
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- HS nêu.
- 2 HS nhắc lại quy tắc.
- 1 HS nêu.
- Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách 
a) Cách 1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 = 10
Cách 2: (15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5 
= 3 + 7
= 10
b) Cách 1: 12 : 4 + 20 : 4 = 3 + 5 = 8
Cách 2: 12 : 4 + 20 : 4 = (12 + 20) : 4
= 32 : 4
= 8.
 18 : 6 + 24 : 6 = 7 ; 60 : 3 + 9 : 3 = 23
- Cĩ 2 cách 
*Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia .
*Lấy từng số hạng chia cho số chia rồi cộng các kết quả với nhau. 
- HS nêu yêu cầu.
- HS chú ý.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi em làm một cách.
 - HS cả lớp nhận xét. 
- Lần lượt từng HS nêu 
- Khi chia một hiệu cho một số ta cĩ thể lấy số bị trừ & số trừ chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi nhau. (Lưu ý: Khơng yêu cầu HS học thuộc tính chất này)
a, 3 ; b, 4
- HS đọc đề bài. 
Bài giải
Số học sinh của cả hai lớp 4A và 4B là
32 + 28 = 60 (học sinh)
Số nhĩm HS của cả hai lớp là
60 : 4 = 15 (nhĩm)
Đáp số : 15 nhĩm
- HS nêu.
- HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 4: Đạo đức
Tiết 14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CƠ GIÁO
I. MỤC TIÊU : 
- Biết được cơng lao của thầy, cơ giáo. 
- Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cơ giáo.
- Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cơ giáo.
- HS khá giỏi: Nhắc nhở các bạn thực hiện thực hiện kính trọng biết ơn với các thầy giáo, cơ giáo đã và đang dạy mình.
- KNS: +Lắng n ...  khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia 
c) Luyện tập, thực hành 
* Bài 1 : SGK/79 : 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm bài.
- Hãy nêu cách làm ở bài tập 1
* Bài 2 : SGK/79 : 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
- GV ghi biểu thức lên bảng (25 x 36) : 9 
- Yêu cầu thảo luận nhĩm đơi và giải bài tập vào vở bằng cách tính nhanh
- Nêu cách thuận lợi để tính ?
* Bài 3 : SGK/79 : Dành cho HSKG
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. 
- Bài tốn cho biết gì và hỏi gì?
- Muốn tìm số mét vải đã bán em làm sao?
- Gọi 1 HSG lên bảng làm bài.
- Nêu các bước giải bài tốn ?
4.Củng cố:
- Khi chia một tích hai thừa số cho một số em làm sao ?
5. Dặn dị :
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà ơn lại bài và chuẩn bị bài : Chia hai số cĩ tận cùng là các chữ số 0
- 1 HS nêu.
- Cả lớp làm vào bảng con.
- HS cùng quan sát.
- 3 HS lên bảng làm bài ,cả lớp làm bài giấy nháp. 
 (9 x15) : 3 = 135 : 3 = 45
 9 x (15 : 3) = 9 x 5 = 45 
 (9 : 3) x 15 = 3 x 15 = 45 
- Giá trị của ba biểu thức trên cùng bằng nhau là 45. 
- 3 biểu thức này cĩ giá trị bằng nhau.
- Các thừa số đều chia hết cho 3.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp quan sát.
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào bảng con.
(7 x 15) : 3 = 105 : 3 = 35 
7 x (15 : 3) = 7 x 5 = 35
- Giá trị của 2 biểu thức trên bằng nhau là 35
- Vì 7 khơng chia hết cho 3
- Lấy 15 : 3 rồi nhân kết quả với 7
- HS nêu.
- HS nghe và nhắc lại kết luận. 
- 1 HS đọc đề bài. 
1a) Cách 1: (8 x 23) : 4 = 184 : 4 = 46.
Cách 2: (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23 = 46.
1b) Cách 1: (15 x 24) : 6 = 360 : 6 = 60
Cách 2: (15 x 24) : 6 = 15 x (24 : 6)
= 15 x 4 
 = 60
+ C1 : nhân trước, chia sau
+ C2 : chia trước, nhân sau, với cách này chỉ thực hiện khi ít nhất cĩ một thừa số chia hết cho số chia.
- 1 HS đọc lại kết quả biểu thức.
- HS nêu yêu cầu bài tốn. 
- Nhĩm đơi thảo luận sau đĩ giải vào vở
- 1 HS lên bảng làm và trình bày.
- HS nêu : (25 x 36) : 9 = (36 : 9) x 25 
 = 4 x 25
 = 100
- Vài HS đọc đề tốn. 
- Thảo luận cách giải và giải vào vở
Bài giải
Cách 1: Số mét vải cửa hàng cĩ là :
30 x 5 = 150 ( m )
 Số mét vải cửa hàng đã bán là :
150 : 5 = 30 ( m )
Đáp số : 30 m
Cách 2: Số tấm vải cửa hàng bán được là
 5 : 5 = 1 ( tấm )
Số mét vải cửa hàng bán được là
30 x 1 = 30 ( m )
Đáp số : 30 m
 - HS nêu.
- HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 4: Khoa học
Bài 28 : BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
 + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
 + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
 + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thốt nước thải,...
 - Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
-KNS: +Bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước
 +Trình bày thơng tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước
- GDNLTK&HQ:HS biết những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- GD HS:Bảo vệ, cách thức làm cho nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu khơng khí
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Hình trang 58,59 SGK. Giấy A0 cho các nhĩm, bút màu mỗi nhĩm. 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1.Khởi động: 
2.Kiểm tra: 
- Cĩ những cách làm sạch nước nào? Tác dụng của mỗi cách?
- Tại sao ta phải đun sơi nước trước khi uống?
3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a.Giới thiệu: 
b.Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
*Mục tiêu: HS nêu được những việc nên và khơng nên để bảo vệ nguồn nước.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK trang 58. 
- Cho HS hỏi và trả lời theo cặp. 
- Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc. 
*Kết luận: Để bảo vệ nguồn nước cần: 
- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ chứa nước và đường ống dẫn nước
- Khơng đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước. 
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân khơng thấm xuống đất và làm ơ nhiễm nguồn nước. 
- Cải tạo và bảo vệ hệ thống thốt nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp trước khi xả vào hệ thống thốt nước chung. 
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước. (Khơng yêu cầu tất cả HS vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để những em cĩ khả năng được vẽ tranh, triển lãm)
*Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng bảo vệ nguồn nước.
*Cách tiến hành: 
- Chia nhĩm và giao cho các nhĩm các nhiệm vụ: 
+Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước. 
+Thảo luận tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước. 
+Phân cơng từng thành viên làm việc. 
- Nhận xét sản phẩm các nhĩm. 
4.Củng cố: 
- Trình bày sản phẩm các nhĩm và yêu cầu hs tuyên truyền mọi người cùng thực hiện. 
5.Dặn dị: 
-Về học bài.
-Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học
- Quan sát và trả lời: 
* Những việc khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước: 
+ Hình 1: Đục ống nước, sẽ làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước. 
+ Hình 2: Đổ rác xuống ao, sẽ làm nước ao bị ơ nhiễm; cá và các sinh vật khác bị chết. 
* Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước: 
+ Hình 3: Vứt rác cĩ thể tái chế vào một thùng riêng vừa bảo vệ được mơi trường vừa tiết kiệm vì những chai lọ, túi nhựa rất khĩ bị phân huỷ, chúng sẽ là nơi ẩn náu của mầm bệnh và các vật trung gian 
truyền bệnh. 
+ Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ơ nhiễm nguồn nước ngầm. 
+ Hình 5: Khơi thơng cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn khơng ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi khơng cĩ nơi sinh sản. 
+ Hình 6: Xây dựng hệ thống thốt nước thải, sẽ tránh được ơ nhiễm đất, ơ nhiễm nước và khơng khí. 
- Các nhĩm thảo luận, thống nhất ý tưởng và phân cơng làm việc. 
- Các thành viên làm việc theo sự phân cơng của nhĩm trưởng. 
- Đại diện các nhĩm trình bày sản phẩm. 
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT 14: VẼ TRANH ĐỀ TÀI THẦY CÔ GIÁO
I-MỤC TIÊU:
- HS tìm hiểu về hình ảnh thầy cô giáo
- HS vẽ được tranh về đề tài thầy cô giáo
- HS thêm yêu quí các thầy cơ giáo.
II-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Tìm và chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh về đề thầy cơ giáo
+ Hình ảnh chính trong tranh?
+ Trang phục?
- GV y/c HS nêu 1 số nội dung.
- GV củng cố
- GV cho xem 1 số bài vẽ của HS.
HĐ2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV y/c HS nêu các bước tiến hành vẽ tranh đề tài:
- GV hướng dẫn 
+ Vẽ mảng chính, mảng phụ.
+ Vẽ hình ảnh.
+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV tổ chức trị chơi: Gọi 4 HS lên bảng sắp xếp các bước tiến hành
- GV hướng dẫn HS cách vẽ.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở cả lớp nhớ lại hình ảnh chính để vẽ...Vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS K,G...
* Lưu ý: Khơng được dùng thước...
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
-GV chọn 3 đến 4 bài để n.xét
-GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét bổ sung.
* Dặn dị:
- GV nhấn mạnh và giáo dục thêm cho HS.
-Xem bài mới.
-Nhận xét tiết học.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Hình ảnh chính: các thầy, các cơ,
+ Khác nhau
- HS tăng hoa nhân ngày 20/11,
- HS lắng nghe.
- HS quan sát...
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lên bảng sắp xếp các bước tiến hành.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo cảm nhận riêng.
- Vẽ màu phù hợp với nội dung của từng hình
- HS đưa bài dán trên bảng.
- HS nhận xét về nội dung, hình ảnh, màu sắc,...và chọn ra bài vẽ đẹp nhất
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 14
I/Mục tiêu:
-HS biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần.
-HS biết được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
-Ôn tập, củng cố các bài đã học trong tuần.
II/Hoạt động dạy học:
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới.
*Hoạt động 1: Tổng kết.
*Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần tới.
4.Củng cố – dặn dò.
-GV lần lượt gọi cán bộ lớp lên báo cáo việc theo dõi trong tuần.
-Lớp phó học tập báo cáo tình tình học tập.
-Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh.
-Lớp phó văn nghệ báo cáo tình hình văn nghệ đầu giờ.
-Các tổ trưởng báo cáo nền nếp của tổ mình.
-Lớp trưởng báo cáo tỉ lệ chuyên cần, đi trể.
-GV tổng hợp ý kiến, nhận xét các mặt:
+Động viên khen ngợi các mặt thực hiện tốt như: ..................................................
...........................................
..........................................
+Nhắc nhở các mặt thực hiện chưa tốt như: ......................................................
............................................
............................................
-GV triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới:
+Thi đua học tập giữa các tổ, lớp.
+Các tổ trực nhật, nhặt rác dưới sân trường, lau cửa kính phòng học theo lịch hàng ngày +Mặc áo phao đầy đủ khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+Đi đường cẩn thận, không chạy giỡn, thực hiện tốt ATGT đường bộ.
+Mặc đồ TD khi buổi học có tiết TD.
+Giữ gìn vệ sinh khi ăn uống phòng tránh các dịch bệnh.
+Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường đề ra.
+Ôn lại các bài đã học.
+Xem trước các bài mới sắp học.
-GV nhấn mạnh lại nội dung chính cần thực hiện trong tuần tới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể).
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-Tổ 1:....................
.......................
-Tổ 2:....................
.......................
-Vắng có phép: ............
.......................
-Vắng không phép:.........
.......................
-Đi học trể:...............
.......................
HS chú ý.
-HS chú ý.
KÝ DUYỆT.
Hiệu Trưởng kí duyệt
Tổ khối kiểm tra, kí
Các ý kiến đĩng gĩp cho giáo án xin vui lịng gửi vào địa chỉ: aladin029121@gmail.com
Xin chân thành cảm ơn

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 14.doc