Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 27

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 27

TIẾT 53: DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I. Mục tiêu bài học:

- Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc đúng các tên riêng nước ngoài: Cô - péc - ních, Ga - li - lê.

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm

- Hiểu nội dung: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lý khoa học (trả lời được các CH trong SGK)

- Giáo dục HS có ý chí vượt khó.

II. Đồ dùng:

-GV: Tranh chân dung hai nhà bác học.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 41 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 633Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 27
Thứ 
Tiết 
Môn học
Bài dạy
Hai
17/3
1
2
3
4
5
SHĐT 
Lịch sử 
Toán
Đạo đức
Thể dục
Sinh hoạt đầu tuần
Thành thị ở thế kỷ XVI – XVII 
Luyện tập chung
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (T2)
Nhảy dây, di chuyển tung và bắt bóng - TC “Dẫn bóng”
Ba
18/3
1
2
3
4
5
Tập đọc
Chính tả
Toán
Khoa học
Kĩ thuật
Dù sao trái đất vẫn quay
Nhớ - viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính
Kiểm tra định kỳ
 Các nguồn nhiệt
Lắp cái đu
Tư
19/3
1
2
3
4
LTVC
Kể chuyện
Toán 
Mĩ thuật
Thể dục
Câu khiến 
KC được chứng kiến hoặc tham gia
Hình thoi
Vẽ theo mẫu: Vẽ cây
Tiết 2: Môn thể thao tự chọn - Trò chơi “Dẫn bóng”
Năm
20/3
1
2
3
4
5
Tập đọc
TLV 
Toán 
Địa lí
Âm nhạc
Con sẻ
Miêu tả cây cối (KT viết)
Diện tích hình thoi
Người dân và hoạt động sản xuấtmiền trung
- Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn..
Sáu
21/3
1
2
3
4
5
LTVC
TLV
Toán
Khoa học
GDNGLL
SHTT
Cách đặt câu khiến
Trả bài văn miêu tả cây cối
Luyện tập
 Nhiệt cần cho sự sống 
GD HS yêu quý mẹ và cô giáo
Sinh hoạt tập thể
NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Môn
Tên bài
Các KNS cơ bản được GD
Các PP/ kĩ thuật dạy học tích cực đó thể sử dụng
Khoa học
Các nguồn nhiệt
Xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt
-Nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường
-Xác định các lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng (trong các tình huống đặt ra)
-Tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt
NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ.
Môn
Tên bài
Nội dung tích hợp
Mức độ tích hợp
Địa lý
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền trung
- Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả nănglượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước ta
Liên hệ
Khoa học
Các nguồn nhiệt
HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày
Bộ phận
ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC
Môn 
Tên bài dạy
Điều chỉnh
Toán
Luyện tập (tr. 143)
Không làm bài ý b bài tập 1.
Kể chuyện
KC: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (trang 89, tập II)
Không dạy. 
Lịch sử
Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII
Chỉ yêu cầu tả vài nét về ba đô thị (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, cư dân ngoại quốc.
Âm nhạc
Ôn tập bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
Bỏ nội dung gõ đệm theo hai âm sắc
Thứ hai ngày 17 tháng 3 năm 2014
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Tiết 2: Lịch sử
BÀI 23: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII
A. Mục tiêu:
Học xong bài này học sinh biết :
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,). (Chỉ yêu cầu miêu tả vài nét về ba đô thị - cảnh buôn bán nhộn nhịp, phố phường, cư dân ngoại quốc_trang 57)
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
B. Chuẩn bị
-GV: Caùc hình minh hoïa trong SGK. Caùc tö lieäu veà ba thaønh thò lôùn theá kæ XVI – XVII laø Thaêng Long, Phoá Hieán, Hoäi An.
C/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC CHUÛ YEÁU:
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
KIEÅM TRA – GIÔÙI THIEÄU BAØI MÔÙI:
- Gv goïi 3 hs leân baûng yeâu caàu Hs traû lôøi caùc caâu hoûi cuûa baøi 22.
- Gv nhaän xeùt vieäc hoïc baøi ôû nhaø cuûa hs vaø cho ñieåm caùc em.
- Gv giôùi thieäu baøi: Vaøo theá kæ XVI – XVII, thaønh thò ôû nöôùc ta raát phaùt trieån, trong ñoù noåi leân ba thaønh thò lôùn laø Thaêng Long, Phoá Hieán ôû Ñaøng Ngoaøi vaø caûng Hoäi An ôû Ñaøng Trong. Baøi hoïc hoâm nay chuùng ta cuøng tìm hieåu veà thaønh thò ôû giai ñoaïn lòch söû naøy.
- Gv hoûi: theo em, thaønh thò laø gì?
- Gv giaûi thích: thaønh thò ôû giai ñoaïn naøy khoâng chæ laø trung taâm chính trò maø coøn laø nôi taäp trung ñoâng daân cö, coâng nghieäp vaø thöông nghieäp phaùt trieån.
- Gv treo baûn ñoà Vieät Nam leân baûng, yeâu caàu Hs tìm vaø chæ vò trí cuûa ba thaønh thò lôùn theá kæ XVI – XVII.
- 3 Hs leân baûng thöïc hieän yeâu caàu, hs döôùi lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt caâu traû lôøi cuûa caùc baïn.
- Moät soá Hs phaùt bieåu yù kieán tröôùc lôùp.
- 3 hs leân baûng thöïc hieän yeâu caàu cuûa Gv, caùc Hs döôùi lôùp theo doõi.
Hoaït ñoäng 1: THAÊNG LONG , PHOÁ HIEÁN, HOÄI AN – BA THAØNH THÒ LÔÙN THEÁ KÆ XVI – XVII.
- Gv toå chöùc cho hs laøm vieäc vôùi phieáu hoïc taäp:
 + Phaùt phieáu hoïc taäp cho Hs.
 + Yeâu caàu Hs ñoïc SGK vaø hoaøn thaønh phieáu.
 + Theo doõi vaø giuùp ñôõ nhöõng Hs gaëp khoù khaên.
 + Yeâu caàu moät soá ñaïi dieän Hs baùo caùo keát quaû laøm vieäc.
 + Gv toång keát vaø nhaän xeùt veà baøi laøm cuûa Hs.
- Gv toå chöùc cho Hs thi moâ taû veà caùc thaønh thò lôùn ôû theá kæ XVI – XVII.
- Gv vaø Hs caû lôùp bình choïn baïn moâ taû hay nhaát.
- Laøm vieäc caù nhaân vôùi phieáu hoïc taäp theo höôùng daãn cuûa Gv.
 + Nhaän phieáu.
 + Ñoïc SGK vaø hoaøn thaønh phieáu.
 + 3 Hs baùo caùo, moãi Hs neâu veà moät thaønh thò lôùn.
- 3 Hs tham gia cuoäc thi, moãi hs choïn moâ taû veà moät thaønh thò, khi moâ taû ñöôïc söû duïng phieáu, tranh aûnh...
Hoaït ñoäng 2: TÌNH HÌNH KINH TEÁ NÖÔÙC TA THEÁ KÆ XVI – XVII
- Gv toå chöùc cho Hs thaûo luaän caû lôùp ñeå traû lôøi caâu hoûi: theo em, caûnh buoân baùn soâi ñoäng ôû caùc ñoâ thò noùi leân ñieàu gì veà tình hình kinh teá nöôùc ta thôøi ñoù?
- Hs trao ñoåi vaø phaùt bieåu yù kieán
- Gv giôùi thieäu: Vaøo theá kæ thöù XVI – XVII saûn xuaát noâng nghieäp ñaëc bieät laø Ñaøng Trong raát phaùt trieån, taïo ra nhieàu noâng saûn. Beân caïnh ñoù, caùc ngaønh tieåu thuû coâng nghieäp nhö laøm goám, keùo tô, deät luïa, laøm ñöôøng, reøn saét, laøm giaáy, ... cuõng raát phaùt trieån. Söï phaùt trieån cuûa noâng nghieäp vaø thu coâng nghieäp cuøng vôùi chính saùch môû cöûa cuûa chuùa Nguyeãn vaø chuùa Trònh taïo ñieàu kieän cho thöông nhaân nöôùc ngoaøi vaøo nöôùc ta buoân baùn ñaõ laøm cho neàn kinh teá nöôùc ta phaùt trieån, thaønh thò lôùn hình thaønh.
Cuûng coá – daën doø:
- Gv toå chöùc cho Hs giôùi thieäu caùc taøi lieäu, thoâng tin ñaõ söu taàm ñöôïc veà Thaêng Long, Phoá Hieán, Hoäi An xöa vaø nay.
- Tuyeân döông nhöõng em thöïc hieän toát yeâu caàu söu taàm.
- Gv toång keát giôø hoïc, daën doø Hs veà nhaø hoïc thuoäc baøi, laøm caùc baøi taäp töï ñaùnh giaù (neáu coù) vaø chuaån bò baøi sau.
- Caù nhaân Hs (hoaëc nhoùm Hs) trình baøy tröôùc lôùp.
Tiết 3: Toán
TiÕt 131- LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Rút gọn được phân số.
- Nhận biết được phân số bằng nhau.
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
- HS làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 3.
- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh tính kiên trì và lòng say mê học toán.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Gọi HS lên chữa bài. - 2 em lên bảng làm.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu - ghi bài:
b. Các hoạt động học tập:
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1(139): Cho các phân số
 KK học sinh TB làm)
- HS: Đọc yêu cầu rồi tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) 
b) 
+ Bài 2 (139): 
- HS: Đọc đầu bài rồi tự làm bài vào vở.
- GV gọi HS lên bảng chữa bài.
- 1 HS lên bảng giải.
- GV nhận xét chốt đúng.
Giải:
a) Phân số chỉ 3 tổ HS là 
b) Số HS của 3 tổ là: 
32 x = 24 (bạn)
 Đáp số: a) b) 24 bạn
+ Bài 3(139): 
 (Mời HS khá chữa bài)
- HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và làm bài vào vở nháp đổi bài kiểm tra chéo.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- 1 em lên bảng giải.
 Bài giải
Anh Hải còn phải đi quãng đường là:
 15 - (15 ) = 5 (km).
 Đáp số: 5km.
+ Bài 4 (139): 
- HS: Đọc yêu cầu và làm bài vào vở
- GV nêu các bước giải:
	- Tìm số xăng lấy ra lần sau.
	- Tìm số xăng lấy ra cả hai lần.
	- Tìm số xăng lúc đầu có.
- (Mời HS giỏi chữa bài)
- 1 em lên bảng giải.
Bài giải:
Lần sau lấy ra số lít xăng là:
32 850 : 3 = 10 950 (l)
Cả 2 lần lấy ra số lít xăng là:
32 850 + 10 950 = 43 800 (l)
Lúc đầu trong kho có số lít xăng là:
56 200 + 43 800 = 100 000 (lít xăng)
 Đáp số: 100 000 l xăng
- GV chấm bài cho HS.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, Chuẩn bị tiết sau KTGHK2.
Tiết 4: Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (Tiết 2).
I. Mục tiêu:
Củng cố, luyện tập:
-Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn hoạn nạn.
- Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
II. Các KNS cơ bản:
- Kĩ năng đãm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo.
III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học
đóng vai.
Thảo luận.
IV. Đồ dùng dạy học:	
	- Chuẩn bị 3 tấm bìa: xanh, đỏ, trắng.
V. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A, Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là hoạt động nhân đạo?
- 1,2 hs nêu, lớp nx.
- Gv nx chung và đánh giá.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi bài tập 4 sgk/39.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- 1 Hs nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức hs trao đổi theo N4:
- N4 trao đổi bài:
- Trình bày: Gv nêu từng việc làm
- Đại diện các nhóm nêu.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chốt ý đúng:
+ Việc làm nhân đạo: b,c,e.
+ Việc làm không phải thể hiện lòng nhân đạo: a,d.
3. Hoạt động 2: Xử lí tình huống bài tập 2 sgk/38.
- Chia lớp theo nhóm 4: Nhóm lẽ thảo luận tình huống a, nhóm chẵn thảo luận tình huống b.
- N4 thảo luận: Mỗi nhóm thảo luận 1 tình huống.
- Trình bày: 
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận.
- Gv nx chung, kết luận:
+Tình huống a: Đẩy xe lăn giúp bạn, hoặc quyên góp tiền giúp bạn mua xe.
+ Tình huống b: Thăm hỏi, trò chuyện với bà, giúp đỡ bà những công việc vặt hàng ngày như quét nhà, quét sân, nấu cơm,...
4. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm bài tập 5.
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm 4:
- Gv phát phiếu khổ to và bút cho 2 nhóm:
- N4 trao đổi, cử thư kí ghi kết quả vào phiếu. 2 nhóm làm phiếu.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm nêu, dán phiếu, lớp trao đổi việc làm của bạn.
- Gv nx chung chốt ý: Cần phải cảm thông,chia sẽ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
 - Một số hs đọc ghi nhớ.
5. Hoạt động tiếp nối.
	- Thực hiện theo kết quả bài tập 5 đã xây dựng trong nhóm.
- 3,4 Hs đọc.
Tiết 5: Thể dục
BAØI  ...  trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. 
- GV söûa chöõa, giuùp caùc nhoùm hoaøn thieän phaàn trình baøy.
Keát luaän: Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 109 SGK.
Hoaït ñoäng cuoái: Cuûng coá daën doø
-Yeâu caàu HS môû SGK ñoïc phaàn Baïn caàn bieát.
- 1 HS ñoïc. Vieát vaøo vôû.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Veà nhaø ñoïc laïi phaàn Baïn caàn bieát, xem baøi môùi.
GIAÙO DUÏC NGOAØI GIÔØ LEÂN LÔÙP.
TIEÁT 27: GDHS VEÀ TRUYEÀN THOÁNG, PHAÅM CHAÁT TOÁT ÑEÏP 
CUÛA NGÖÔØI PHUÏ NÖÕ VN
I/Muïc tieâu:
-HS bieát veà truyeàn thoáng, phaåm chaát toát ñeïp cuûa ngöôøi phuï nöõ VN.
-Coù yù thöùc toân troïng phuï nöõ.
II/Hoaït ñoäng daïy hoïc: 
1.OÅn ñònh lôùp.
2.Kieåm tra baøi cuõ:
-Em haõy noùi nhöõng ñieàu em bieát veà ngaøy quoác teá phuï nöõ.
3.Daïy baøi môùi.
a.Giôùi thieäu baøi.
b.Baøi môùi.
Từ thời đại các vua Hùng đến thời đại Hồ Chí Minh, qua những chặng đường vô cùng oanh liệt dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, phụ nữ Việt Nam đã tỏ rõ truyền thống thông minh, sáng tạo, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm. Trải qua bốn nghìn năm, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam đã được xây dựng và lưu truyền: bà Âu Cơ đưa các con đi mở nước và dạy dân dựng làng, bà mẹ Gióng kiên trì nuôi đứa con “Chậm lớn, chậm đi” và giúp con lên đường đánh giặc, nàng Quế Hoa, cô gái dùng đá làm vũ khí, tung hoành giữa đám giặc Ân... Hai Bà Trưng, bà Triệu và những phụ nữ tài giỏi, dũng cảm khác của thời đại Ngô, Đinh, Lê, Trần, Lý, Lê. Tây Sơn như Thái hậu Vương Vân Nga, Ỷ Lan nguyên phi, đô đốc Bùi Thị Xuân... đã được ghi vào lịch sử thành văn của dân tộc.
Mở đầu truyền thống “giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh” là hai vị nữ anh hùng dân tộc: bà Trưng Trắc và Trưng Nhị phất cờ khởi nghĩa đánh đuổi quân Đông Hán giành lại quyền tự chủ cho đất nước.
Dân tộc ta, còn ghi nhớ những gương phụ nữ kiệt xuất (36 nữ tướng) cùng đứng lên với Hai Bà gánh vác sự nghiệp đánh giặc cứu nước. Các nữ tướng như Lê Chân được thờ ở Hải Phòng. Thiều Hoa được thờ ở Vĩnh Phú, Thánh Thiên được thờ ở Hà Bắc, Lê Thị Hoa được thờ ở Thanh Hóa...
Sau Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu, một lần nữa, khẳng định ý chí tự chủ, tinh thần độc lập của dân tộc với câu nói hào hùng đầy khí phách của Bà: “Tôi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp sóng dữ, chém cá kình ở biển Đông, quét sạch bờ cõi để cứu dân ra khỏi vòng chìm đắm, chứ đâu có chịu cúi đầu khom lưng làm tì thiếp cho người”.
Trong phong trào nông dân khởi nghĩa vào thế kỷ XVIII, đô đốc Bùi Thị Xuân, một tướng lĩnh trụ cột của Quang Trung, chỉ huy một đạo quân riêng gồm 5 nghìn quân phục màu đỏ, đã nhiều phen làm quân thù thất bại thảm hại.
Thế kỷ XIX, chống lại triều đại phong kiến nhà Nguyễn “Bà Ba Cai Vàng” (tên thật là Yến Phi) chỉ huy cuộc nổi dậy của nông dân đánh chiếm thị trấn Lạng Giang, Văn Giang và Bắc Ninh. 
Bà Đinh Phu Nhân 10 năm liền hoạt động dũng cảm trong phong trào Duy Tân, tới khi bị giặc bắt, tra khảo những bà không khai nửa lời. 
          Trong lịch sử Việt Nam, phụ nữ là những người tham gia đông đảo, tích cực vào tất cả những hoạt động sản xuất. Những ca dao như “Thân em vất vả trăm bề...” hoặc “em ôm bó mạ xuống đồng...”, “có con sáo đậu bờ rào, nhìn em tát nước hát chào líu lo”, “Lúa tốt vì bởi có phân, vì tay em lấm, vì chân em mòn...” rõ ràng phản ánh sự thực lịch sử về vai trò của người phụ nữ Việt Nam trong lao động.
        Với sự tham gia đông đảo, quan trọng và thường xuyên của người phụ nữ, nền nông nghiệp Việt Nam xưa đã đạt được những thành tựu đáng kể. Hàng nghìn năm trước, nông nghiệp của ta đã giải quyết được việc chuyển vụ, tăng vụ. Lúa đã được trồng đến 2 vụ, 3 vụ năm và hơn nữa tại một số vùng lên tới 4 vụ ở thế kỷ XIII. Nhiều cây rau quả cũng đã được trồng trọt từ rất sớm ở VN. Và cùng với kết quả đó là cả một kho tàng kinh nghiệm sản xuất đã được tích lũy xây dựng qua nhiều thế kỷ. Người phụ nữ ngày xưa tầm tơ canh cửi là chủ nhân của những bánh xe quay sợi bằng đất nung, đến những tấm gấm thời Lý...           Chính từ sự tham gia 1ao động sản xuất đã hình thành sức mạnh và vẻ đẹp tinh thần của người phụ nữ. Cái cảnh tượng quen thuộc của nông thôn Việt Nam xưa:
“Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa”.
          Những đức tính quý báu đầu tiên của người phụ nữ gánh vác gia đình xa là trung hậu đảm đang. Đảm đang gia đình trong tình hình phải luôn luôn đối phó với thiên tai, địch họa, người phụ nữ càng thông cảm gắn bó với bà con, xóm giềng thành một cộng đồng nương tựa vào nhau, giúp đỡ lẫn nhau trong khó khăn hoạn nạn. Đức tính vị tha, khiêm nhường thủy chung như nhất trở thành một truyền thống “thương người như thể thương thân”.
          Vô vàn những điền hình trong văn học dân gian phản ánh tinh thần hy sinh của người phụ nữ Việt Nam trong gia đình: “bên ướt mẹ nằm, bên ráo phần con” là điều phổ biến. 
          Mặt khác, tính khiêm nhường, lòng vị tha, đức tính hy sinh  và lòng yêu thương sâu sắc của người phụ nữ tỏa ra trong gia đình, khiến cho người phụ nữ có một vị trí đặc biệt. Xã hội xưa đối với người phụ nữ chủ gia đình đã biểu lộ sự kính nể.
          Đô hộ nước ta, bọn phong kiến phương Bắc tìm mọi cách đồng hóa dân tộc ta. Vì vậy lịch sử VN cũng là lịch sử bảo vệ và phát triển nền văn hóa dân tộc, trong đó người phụ nữ giữ vai trò rất tích cực.
          Trách nhiệm của các bà mẹ Việt Nam nuôi dạy con cái từ tuổi bé thơ đến lúc trưởng thành, đã được xã hội ta từ xưa đánh giá cao “cha sinh không bằng mẹ dưỡng”
          Qua những câu hát ru con, mẹ dạy con tình yêu đất nước, lòng biết ơn đối với tổ tiên:
“Uống nước phải nhớ đến nhớ đến nguồn
Được ăn quả chín nhớ ơn người trồng”
          Mẹ dạy con phải yêu thương đoàn kết:
“Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”,
          Mẹ dạy con phong cách sống của người Việt N am:
“Thà chết trong còn hơn sống đục”
          Mẹ dạy con phải yêu quý lao động như lẽ sống ở đời:
“Tay làm, hàm nhai, tay quai miệng trễ”
          Hòa với dòng sữa và mối tình của mẹ, tiếng ru xưa gợi lên đầu óc đứa con thơ những nhận thức và tình cảm đầu tiên mà sau đó, cho mãi đến lúc lớn khôn, con người vẫn còn ghi nhớ mãi.
          Những bài học, những kinh nghiệm đúc kết trong hàng nghìn năm lịch sử, những tình cảm, tâm lý, đạo đức của dân tộc VN, một phần quan trọng do những phụ nữ xưa gìn giữ và truyền thụ cho đời sau.
          Phụ nữ còn là những nghệ sỹ sáng tác và hát dân ca, múa dân tộc và tham gia xây dựng một nền nghệ thuật sân khấu cổ truyền tài hoa, đặc sắc.
          Trong nền văn chương của dân tộc, những người phụ nữ có điều kiện được ăn học cũng đem tài nghệ và tâm hồn hòa vào các dòng văn thơ chung, góp phần vào việc phát triển nền văn hóa dân tộc. Đó là nàng Điểm Bích đời Trần Anh Tông, nữ học sĩ Ngô Chí Lan đời Lê Thánh Tông, Nguyễn Thị Dú, người làng Kiệt Đặc, cải trang đi thi Hội đã đỗ thủ khoa triều Mạc, làm đến chức Lễ Sử ở triều đình nhà Hậu Lê. Trịnh Thị Ngọc Trúc, giữa thời Lê Trịnh nhiễu nhương, đã từ bỏ mọi vinh hoa phú quý để miệt mài hoàn thành bộ “Từ điển tiếng Việt” cổ nhất của dân tộc... Đặc biệt trong nền văn chương của dân tộc ở các thế kỷ XVIII, XIX, đã nở rộ một chùm hoa đẹp của “Văn học phụ nữ” với bốn cây bút: Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, Bà Huyện Thanh Quan và công chúa Lê Ngọc Hân.
           Những trang sử cũ và những nguồn tư liệu đã phản ánh hình tượng người phụ nữ VN trong lịch sử:
-Lao động thông minh, cần cù
-Là trụ cột gia đình, nuôi già dạy trẻ
-Là người nghệ sĩ tài hoa, sáng tạo và bảo vệ văn hóa dân tộc.
-Là người chiến sĩ giữ nước kiên cường, bất khuất.
4.Cuûng coá – daën doø
-Veà tìm hieåu tieáp veà truyeàn thoáng toát ñeïp cuûa ngöôøi phuï nöõ VN.
-Thöïc hieän toát noäi dung baøi hoïc.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
SINH HOAÏT LÔÙP TUAÀN 27
I/Muïc tieâu:
-HS bieát ñöôïc nhöõng vieäc laøm ñöôïc vaø chöa laøm ñöôïc trong tuaàn.
-HS bieát ñöôïc keá hoaïch hoaït ñoäng trong tuaàn tôùi.
-OÂn taäp, cuûng coá caùc baøi ñaõ hoïc trong tuaàn.
II/Hoaït ñoäng daïy hoïc:
Caùc böôùc leân lôùp
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS.
1.OÅn ñònh lôùp.
2.Kieåm tra baøi cuõ:
3.Daïy baøi môùi.
a.Giôùi thieäu.
b.Baøi môùi.
*Hoaït ñoäng 1: Toång keát.
*Hoaït ñoäng 2: Trieån khai keá hoaïch tuaàn tôùi.
4.Cuûng coá – daën doø.
-GV laàn löôït goïi caùn boä lôùp leân baùo caùo vieäc theo doõi trong tuaàn.
-Lôùp phoù hoïc taäp baùo caùo tình tình hoïc taäp.
-Lôùp phoù lao ñoäng baùo caùo tình hình veä sinh.
-Lôùp phoù vaên ngheä baùo caùo tình hình vaên ngheä ñaàu giôø.
-Caùc toå tröôûng baùo caùo neàn neáp cuûa toå mình.
-Lôùp tröôûng baùo caùo tæ leä chuyeân caàn, ñi treå.
-GV toång hôïp yù kieán, nhaän xeùt caùc maët:
+Ñoäng vieân khen ngôïi caùc maët thöïc hieän toát nhö: ...........
........................
........................
........................
+Nhaéc nhôû caùc maët thöïc hieän chöa toát nhö: ..............
.........................
.........................
.........................
-GV trieån khai keá hoaïch hoaït ñoäng tuaàn tôùi:
+Thi ñua hoïc taäp giöõa caùc toå, lôùp.
+Caùc toå tröïc nhaät, nhaët raùc döôùi saân tröôøng, lau cöûa kính phoøng hoïc theo lòch haøng ngaøy (thöù 2 toå 2 tröïc,  thöù 6 toå 6 tröïc).
+Maëc aùo phao ñaày ñuû khi tham gia giao thoâng ñöôøng thuyû.
+Ñi ñöôøng caån thaän, khoâng chaïy giôõn, thöïc hieän toát ATGT ñöôøng boä.
+Maëc ñoà TD khi buoåi hoïc coù tieát TD.
+Giöõ gìn veä sinh khi aên uoáng phoøng traùnh caùc dòch beänh.
+Thöïc hieän toát keá hoaïch nhaø tröôøng ñeà ra.
+OÂn laïi caùc baøi ñaõ hoïc.
+Xem tröôùc caùc baøi môùi saép hoïc.
-GV nhaán maïnh laïi noäi dung chính caàn thöïc hieän trong tuaàn tôùi.
-Nhaän xeùt tieát hoïc (caù nhaân, taäp theå).
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-Toå 2:....................
.......................
-Toå 3:....................
.......................
-Vaéng coù pheùp: ............
.......................
-Vaéng khoâng pheùp:.........
.......................
-Ñi hoïc treå:................
.......................
HS chuù yù.
-HS chuù yù.
KÝ DUYỆT.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 27.doc