Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 năm 2011

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 năm 2011

ĐẠO ĐỨC

TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1)

 I - MỤC TIÊU

- HS hiểu : Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.

- Biết trung thực trong học tập.

- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

II - CHUẨN BỊ

 GV : Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.

III . HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC :

1/ Hoạt động 1 :Xử lý tình huống (SGK trang 3 )

MT : Nhận biết cần phải trung thực trong học tập.

CTH

- GV treo tranh - HS quan sát tranh SGK + thảo luận :

 ? Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì? Vì sao em làm thế ?

 ? Theo em hành động nào thể hiện sự trung thực

 ? Trong học tập, em cần phải trung thực không

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm nhóm khác bổ sung ý kiến.

 -> GV kết luận : Trong học tập, chúng ta cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi

 

doc 555 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 502Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
ĐẠO ĐỨC
TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1)
 I - MỤC TIÊU
- HS hiểu : Cần phải trung thực trong học tập. Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
Biết trung thực trong học tập.
Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. 
II - CHUẨN BỊ
 GV : Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC : 
1/ Hoạt động 1 :Xử lý tình huống (SGK trang 3 ) 
MT : Nhận biết cần phải trung thực trong học tập.
CTH
GV treo tranh - HS quan sát tranh SGK + thảo luận :
 ? Nếu em là bạn Long, em sẽ làm gì? Vì sao em làm thế ?
 ? Theo em hành động nào thể hiện sự trung thực
 ? Trong học tập, em cần phải trung thực không
Các nhóm thảo luận.
Đại diện từng nhóm trình bày. Các nhóm nhóm khác bổ sung ý kiến.
 -> GV kết luận : Trong học tập, chúng ta cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi
 2/ Hoạt động 2: Làm việc cá nhân(BT1)
 MT : Thấy được giá trị của trung thực và trung thực trong học tập.
CTH
 ? Trong học tập, vì sao phải trung thực ?
 ? Khi đi học bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ ? Nếu chúng ta gian trá, chúng ta có tiến bộ được không ?
HS trình bày ý kiến.
-> GV : Học tập giúp chúng ta tiến bộ. Nếu chúng ta gian dối, kết quả học tập là không thực chất ; chúng ta sẽ không tiến bộ được.
 * HS đọc lại phần ghi nhớ SGK. ( điều chỉnh : “tự trọng” = “các biểu hiện cụ thể”
3/ Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến(BT2)
 MT : rèn cho HS biết bày tỏ ý kiến
CTH
- HS bày tỏ ý kiến bằng cách giơ các tấm bìa xanh, đỏ, trắng, giải thích lý do.
Đ/chỉnh câu 2c : Thay câu c bằng câu ở phần ghi nhớ (ở trên)
GV : Trung thực trong học tập giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu quý và tôn trọng.
4/ Hoạt động 4: Cùng cố, dặn dò .
 ? Nêu những hành vi trung thực hoặc không trung thực trong học tập mà em đã từng biết.
 ? Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? Việc không trung thực trong htập có hậu quả ntn?
- Về sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương trung thực trong học tập.
- Tự liên hệ bài tập 6.
- Chẩn bị tiểu phẩm theo nhóm (bài tập 5)
Rút kinh nghiệm : 
.
***********************************************
TẬP ĐỌC
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU tiết1
I/ MỤC TIÊU:
1)	Đọc lưu loát toàn bài:
Đọc đúng các từ và câu,đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.
 Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện ,với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
2)	Hiểu các từ ngữ trong bài:
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, xoá bỏ áp bức, bất công.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ trong SGK + bảng phụ (Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
	A – MỞ ĐẦU
	 - GV giới thiệu 5 chủ điểm của SGK – TV1
 B – DẠY BÀI MỚI:
* Giới thiệu bài đọc 
 1/ HĐ1 :Luyện đọc
 MT : Đọc đúng các từ và câu,đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.
 Biết cách đọc bài phù hợp với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật .
 CTH
- 1hs đọc toàn bài
HS nối tiếp nhau đọc 4 đọan. GV kết hợp sửa phát âm.
 ( bự, chùn chùn, năm trước, cỏ xước,thui thủi)
- 4hs đọc 4 đoạn kết hợp giải nghĩa từ sgk
HS luyện đọc theo nhóm 4(đọc nhỏ –đọc trước lớp)
1 HS đọc cả bài.
GV đọc mẫu.
 2/ HĐ2 :Tìm hiểu bài
 MT : Hiểu nội dung câu truyện
 CTH
Truyện có những nhân vật chính nào? ( Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện )
 Đoạn1 : Một hôm .bay được xa.
HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH
- Dế Mèn thấy Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? 
 -> Ýù1 : Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò
 Đoạn 2 : Tôi đến gần. ăn thịt em
HS đọc - lớp đọc thầm &TLCH
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Sự yếu ớt của Nhà Trò được nhìn thấy qua con mắt của n/v nào?
- Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ ntn?
- Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi nhìn thấy Nhà Trò? 
- Ý 2 : Hình dáng yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò
 Đoạn 3: Tôi xoè cả 2tay. Của bọn nhện. 
HS đọc thầm và TLCH
- Tìm những lời nói và cử chỉ nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? 
- Trước tình cảnh đáng thương của Nhà Trò Dế Mèn đã làm gì?
- Lời nói việc làm đó cho thấy Dế Mèn là người ntn?
- Nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích ? Vì sao em thích?
- Ý 3 : Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn 
 3/ HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm 
 MT :Rèn cho HS biết đọc diễn cảm.
 CTH
GV gọi 4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn trong bài, tìm giọng đọc phù hợp.
GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm đọan 3 - đọc mẫu .
 + HS luyện đọc theo cặp.
 + Thi đua . GV theo dõi, uốn nắn.
 + 4 HS đọc truyện theo vai.
 4/ HĐ4 : Củng cố, dặn dò :
Bài có mấy đoạn? Ý mỗi đoạn?Em học tập được gì ở nhân vật Dế Mèn?
Rút kinh nghiệm .
********************************
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tiết 1)
 I - MỤC TIÊU:
Giúp HS: 
 - Ôân tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000.
Phân tích cấu tạo số.
Củng cố tính chu vi tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
BT2 :kẻ bảng phụ 
III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1/ Hoạt động 1 : Ôân tập về cách đọc số, viết số và các hàng
* MT: phân tích cấu tạo số.
 CTH
- GV viết số 83 251, 83 001, 80 201, 80 001 - HS nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn là chữ số nào.
- HS nêu quan hệâ giữa hai hàng liền kề.
- HS nêu:
 + Các số tròn chục
 + Các số tròn trăm
 + Các số tròn nghìn
 + Các số tròn chục nghìn
2/ Hoạt động 2 :Thực hành 
MT :ôn tập về đọc ,viết các số trong phạm vi 100000, viết tổng thành số, tính CV 1 hình.
CTH
Bài 1 : HS nêu yêu cầu của bài tập
 Các số trên tia số được gọi là nhựng số gì? Hai số đứng liền kề nhau hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Càng xa gốc số thế nào?
 HS nhận xét tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này
 –HS lớp làm nháp - 1HS lên bảng làm – Nhận xét, sửa sai
Bài 2: HS phân tích mẫu, 
 2 HS làm bảng - Lớp làm vở
Vài HS phân tích 1số số ( VD: 63850?,.)
Bài 3: HS đọc bài mẫu : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
? Số 7305 có thể viết thành tổng ntn?
 HS làm ở vở.2 HS lên bảng làm. Sửa bài.
Bài 4 : HS đọc yêu cầu 
 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
 Muốn tính chu vi của 1 hình ta làm thế nào?
Cách tính P của hình MNPQ? Vì sao?
Cách tính P của hình GHIK? Vì sao?
 HS làm bài vào vở - HS làm bảng phụ.
	 Sửa bài ở bảng – GV chấm 1số bài.
3/Hoạt động 3 :Củng cố – dặn dò .
 Nhận xét – dặn dò – hướng dẫn bài làm thêm.
Rút kinh nghiệm : 
************************************
KHOA HỌC
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? Tiết 1
I . MỤC TIÊU
 - HS nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.
 - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ con người mới cần trong cuộc sống.
II . ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Hình trang 4 - 5 SGK
Phiếu học tập. Bỏ phiếu dùng cho trò chơi “ cuộc hành trình đến các hành tinh”
III . HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị về đồ dùng của hs
 2. Bài mới : 
* Giới thiệu bài 
1/Hoạt động 1: Con người cần gì để sống?
MT:HS biết được các yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần có đểsống.
CTH
 HS làm việc nhóm bàn 
Quan sát hình trang 3,4 và liên hệ thực tế 
 ? Liệt kê những thứ cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống.
 ? Khi bịt muiõ, em thấy thế nào? Bịt mũi lâu không thou thấy ra sao
 ? Nếu nhịn ăn (nhịn uống) em cảm thấy thế nào
 ? Vậy để sống được ta cần gì 
 ? Ngoài ra khi có cái ăn, uống để sống nhưng không có sự quan tâm, chăm sóc của mọi người thì thế nào
-> GV : Để sống và phát triển con người cần :
+ Những điều kiện vật chất như: Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại
+ Những điều kiện timh thần, văn hoá, xã hội như: Tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương tiện học tập, vui chơi, giải trí
2/Hoạt động 2: Những yếu tố cần cho con người :
MT: Kể được những y/tố mà chỉ có con người cần
CTH
HS quan sát hình 4,5 SGK
STT
Những yếu tố cần cho sự sống
Con người
Động vật
Thực vật
1
Không khí
2
Nước
3
Aùnh sáng
4
Thức ăn
5
Nhà ở
6
Trường học
7
Tình cảm gia đình
8
Tình cảm bạn bè
9
Phương tiện giao thông
10
Quần áo
11
Phương tiện để vui chơi, giải trí
12
Bệnh viện
13
Sách, báo
14
Đồ chơi
HS trình bày- n/x và bổ sung .
HS trả lời câu hỏi :
+ Giống như thực vật và động vật, con người cần gì để duy trì sự sống?
+ Hơn hẳn thực vật và động vật con người cần gì để sống và phát triển?
GV kết luận: 
3/ Hoạt động 3: Trò chơi: “Cuộc hành trình đến hành tinh khác”
MT:Biết vẽ các thứ cần có để duy trì sự sống.
CTH
GV giới thiệu tên trò chơi và phổ biến cách chơi.
GV chia lớp thành 4 nhóm và phát giấy A4, bút cho HS vẽ các thứ các em cần có, muốn có để duy trì sự sống.
Trình bày.
GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
 4/ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
 HS đọc bài học. Chuẩn bị bài sau : Trao đổi chất ở người
Rút kinh nghiệm : 
*******************************************
Thứ ba, ngày 30 tháng 8 năm 2011
TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiết 2)
 I- MỤC TIÊU:
- Ôn tập về 4 phép tính trong phạm vi 100 00 ... : Bảng phụ.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
	1.Kiểm tra bài cũ: 
- 3HS đọc kết quả quan sát 1 cây mà em thích.
	2. Bài mới: Giới thiệu bài.
	Hướng dẫn HS luyện tập. 
	* Bài tập 1:
- HS đọc đoạn văn: Lá bàng và Cây sồi. 
- Cả lớp đọc thầm hai đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn, phát hiện cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý. 
	+ Tác giả miêu tả cái gì?
	+ Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả?
	+ Lấy ví dụ minh hoạ?
- HS phát biểu ý kiến, cả lớp nhận xét
=> GV : * Đoạn tả lá bàng: Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông. 
	 * Đoạn tả cây sồi: tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa xuân.
	 * Hình ảnh so sánh: nó như, hình ảnh nhân hoá: cau có, khinh khỉnh, vẻ ngờ vực.
	* Bài tập 2: 
HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ, chọn tả một bộ phận của cây em yêu thích.
+ Các em chọn cây nào?
+ Tả bộ phận nào của cây. 
HS viết đoạn văn vào vở, Sau đó GV gọi 5 HS đọc trước lớp
HS và GV nhận xét. 
	3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét tiết học. Quan sát 1 loài hoa.
Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................................
***********************
Toán – Tiết: 110
LUYỆN TẬP
	I - MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Củng cố về so sánh hai phân số .
- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số . 
	II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
GV: Bảng phụ.
	III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
	1.Kiểm tra bài cũ:
- HS sửa bài tập ở nhà. 
- Nhận xét phần sửa bài.
	2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 1: Luyện tập
	* Bài 1: 
	- Cho HS làm bảng con + bảng phụ
+ Muốn so sánh hai phân số khác mẫu em làm thế nào?
 HS nêu các bước thực hiện so sánh hai phân số. 
	- Quy đồng mẫu số => so sánh.
	- Rút gọn phân số => so sánh.
b, .	
c, 
	* Bài 2: 
	- So sánh và 	? Có thể so sánh hai phân số này bằng cách nào?
+ Cách 1: HS quy đồng mẫu số hai phân số đó (MSC là 56)
+ Cách 2: > 1 và 1 > nên > 
	- HS làm bài vào vở rồi chữa bài 
+ Trường hợp nào có thể áp dụng so sánh phân số với 1? (Khi có 1phân số lớn hơn 1 & 1phân số nhỏ hơn 1)
	* Bài 3: So sánh hai phân số cùng tử số
+ Quy đồng rồi so sánh 4/5 và 4/7? => KL: 4/5 > 4/7.
+ Có nhận xét gì về tử số của hai phân số đó?
+ Muẫ số nào lớn hơn? Có kết luận gì?
GV: Trong hai phân số có tử số bằng nhau, phân số nào có mẫu số bé hơn thì phân số đó lớn hơn 
- HS dựa vào nhận xét để làm miệng phần b)
	* Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn. Làm vào vở.
Chấm 1 số vở – Nhận xét chung.
	3.Củng cố – dặn dò
- Nhận xét tiết học
Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................................
*********************
Địa lí – Tiết: 22
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (tt)
	I - MỤC TIÊU:
 - HS biết đồng =NBộ là nơi có sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước.
 - Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
 - Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ.
 - Khai thác kiến thức từ tranh ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
	II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bản đồ công nghiệp Việt Nam.
 - Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.
	III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
	1.Kiểm tra bài cũ: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
 - Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản? 
 - Kể tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây? Thuỷ sản được tiêu thụ ở những đâu?
GV nhận xét
	2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
	* Hoạt động 1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
	Mục tiêu: Biết đước đồng bằng Bắc bộ là vùng CN phất triển mãnh nhất nước ta.
HS thảo luận theo bàn. HS dựa vào SGK , bản đồ và thảo luận theo câu hỏi của giáo viên: 
+ Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
+ Nêu dẫn chứng thể hiện đồng = Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta ?
+ Kể những ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
	- HS trao đổi kết quả trước lớp
GV: Nhờ có nguồn nguyên liệu và lao động dồi dàonên ĐBNB đã trở thành vùng có ngành CN phát triển mạnh nhất nước ta.
	* Hoạt động 2: Chợ nổi trên sông.
	Mục tiêu: Biết được về đặc điểm về chợ nổi trên sông.
+ Phương tiện chủ yếu của người dân ở đây chủ yếu là gì?
+ Hoạt động mua bán, trao đổi của người dan thường diễn ra ở đâu?
- HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi 
+ Mô tả về chợ nổi trên sông (Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hoá ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?)
+ Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
GV: Chợ nổi trên song là 1 nét văn hoá độc đáo của đồng bằng Nam bộ.
	4.Củng cố – dặn dò 
2 HS đọc bài học SGK.
Chuẩn bị bài sau.
Rút kinh nghiệm:.......................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
1/ Nhận xét chung:	
2/ Phương hướng tuần 23:
******************************
******************************
TRỒNG CÂY RAU HOA
	II. MỤC TIÊU : 
- HS biết chọn cây con rau, hoa đem trồng.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc bầu đất.
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động & làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Cây con, hoa, túi bầu, 
	III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	 1.Kiểm tra bài cũ:
	- Yêu cầu học sinh nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất. 
	- GV kiểm tra sự chuận bị của HS.
	2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
	* Hoạt động 1: Tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con.
+ Tại sao phải chọn giống cây con khoả, không cong queo, gầy yếu & không bị sâu bệnh, đứt rễ?
+ Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
+ Cần chuẩn bị đất trồng, cây con như thế nào? 
	HS quan sát hình SGK
+ Nêu các bước trồng cây con?Tại sao ở giữa các cây cần có khoảng cách nhất định?
+ Tại sao phải ấn chặt & tưới nước sau khi trồng?Nhắc lại cách trồng cây con?
- >GV: Trồng xong cần ấn chặt + tưới nước nhằm giúp cho câykhông bị nghiêng ngả & không bị héo.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
Mục tiêu: HS biết các thao tác kĩ thuật.
	GV hướng dẫn HS chọn đất, cho đất vào bầu & trồng cây con trên đất bầu.
Lấy đất ruộng hoặc đất vườn đã phơi khô đập nhỏ cho vào túi bầu.
Chọn cây con +trồng cây con vào túi bầu.
Ấn chặt & tưới nước cho cây.
Củng cố – dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau.
Âm nhạc – Tiết: 22
ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ
TẬP ĐỌC NÏHAC: TĐN SỐ 6
 	 I.MỤC TIÊU
 - HS hát chuẩn xác bài hát và biết thể hiện một vài động tác phụ hoạ 
 - HS đọc thang âm Đô –Rê – Mi – Son với âm hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen và móc đơn 
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 1.Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học
 2.Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ 
 - Gv cho HS đứng hát và thể hện một vài động tác phụ hoạ 
 - Tập cho HS thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân 
 - GVcho HS nghe trích đoạn 1 vài bài hát viết về mẹ 
	3.Tập đọc nhạc: TĐN số 6 
- GV gợi ý cho HS nhận xét về bài TĐN :Nhịp; Cao độ; Hình nốt ; Aâm hình 
- Đọc cao độ của bài, chú ý sự khác nhau giữa nhịp thứ 4 và nhịp thứ 8
- HS tập gõ tiết tấu của bài 
- GV đàn giai điệu cho HS đọc theo 
- HS đọc cả bài TĐN và ghép lời 
 4.Phần kết thúc
 - HS hát lại cả bài Bàn tay mẹ và GV hỏi cạm nhận của các em khi hát bài này 
 - Từng nhóm HS đọc nhạc và ghép lời bài TĐN số 6 
	 5. Nhận xét dặn dò:
- Học thuộc lời ca + tập thực hành các động tác minh hoạ.
Chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật – Tiết: 22
VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CA VÀ QUẢ
 I.MỤC TIÊU :
 - HS biết cấu tạo của các vật mẫu 
 - HS biết bố cục bài vẽ sao cho hợp; biết cách vẽ và vẽ được hình gần giống mẫu, biết vẽ đậm nhạt bằng bút chì hay vẽ màu 
 - HS yêu quý mọi vật xung quanh 
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
GV: SGK, SGV, mẫu vẽ ; Hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả iấy, vở vẽ, màu, bút chì, tẩy. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Kiểm tra bài cũ:
 	- Nhận xét sản phẩm bài trước 
	2. Bài mới: Giới thiệu bài. 
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
Mục tiêu: Biết quan sát sản phẩm mẫu.
 	- GV gợi ý HS nhận xét: 
	+ Hình dáng, vị trí của cái ca và quả 
	+ Màu sắc và độ đậm nhạt của mẫu 
	+ Cách bày mẫu nào hợp lý hơn 
* Hoạt động 2: Cách vẽ cái ca và quả 
Mục tiêu: Nắm được cách vẽ hoa, quả.
 - GV yêu cầu HS xem hình 2, trang 51 SGK, nhắc HS nhớ lại trình tự vẽ mẫu như bài trước 
	+ Dựa vào hình dáng của mẫu, sắp xếp khung theo chiều ngang hoặc dọc của tờ giấy 
	+ Phác khung hình chung của mẫu ca và quả sau đó phác khung hình riêng 
	+ Tìm tỉ lệ bộ phận của cái ca và quả, vẽ phác nét chính 
	+ Xem lại tỉ lệ của cái ca và quả rồi vẽ chi tiết 
	+ Vẽ đậm nhạt, hay vẽ màu 
* Hoạt động 3: Thực hành:
Mục tiêu: Thực hành vẽ đúng yêu cầu, biết tạo màu sắc đẹp.
 - HS làm bài theo nhóm
 - GV quan sát, giúp đỡ HS
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
 - HS trình bày sản phẩm 
 - Các nhóm nhận xét và xếp loại các nhóm có sản phẩm đẹp 
 - GV nhận xét chung, đánh giá bài vẽ đẹp nhất.
Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4(204).doc