Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng:
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động học:
* Khởi động: BVN điều hành lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”.
- GV ghi tên bài lên bảng, HS ghi vở tên bài.
*) Mục tiêu:
- Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần).
- Việc 2: Chia sẻ mục tiêu trong nhóm.
- Việc 3: Chia sẻ mục tiêu trước lớp.
A. Hoạt động cơ bản:
1. Quan sát tranh và đọc tình huống trang 3 - SGK:
- Việc 1: Quan sát tranh trang 3 - SGK.
- Việc 2: Đọc tình huống trang 3 - SGK.
- Việc 3: Trả lời các câu hỏi sau:
+ Bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào?
+ Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao?
* Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ câu hỏi trang 3:
- Việc 1: Nhóm trưởng hỏi câu hỏi, từng thành viên trong nhóm trả lời.
- Việc 2: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn.
- Việc 3: Nhóm thống nhất từng câu trả lời. Nhóm trưởng chốt lại câu trả lời đúng mà cả nhóm đã thống nhất.
TUẦN 1 Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2016 Tiếng Việt Bài 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (tiết 1) (trang 3) *. Hoạt động ứng dụng - HS tìm đọc tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu ký của nhà văn Tô Hoài. - HS thực hiện hoạt động 1 ở phần Hoạt động ứng dụng trang 9. Toán Bài 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (trang 3) Hoạt động giáo dục Đạo đức Bài 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Biết được: Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập. II. Đồ dùng: - Phiếu học tập. III. Các hoạt động học: * Khởi động: BVN điều hành lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết”. - GV ghi tên bài lên bảng, HS ghi vở tên bài. *) Mục tiêu: - Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần). - Việc 2: Chia sẻ mục tiêu trong nhóm. - Việc 3: Chia sẻ mục tiêu trước lớp. A. Hoạt động cơ bản: 1. Quan sát tranh và đọc tình huống trang 3 - SGK: - Việc 1: Quan sát tranh trang 3 - SGK. - Việc 2: Đọc tình huống trang 3 - SGK. - Việc 3: Trả lời các câu hỏi sau: + Bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào? + Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì? Vì sao? * Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ câu hỏi trang 3: - Việc 1: Nhóm trưởng hỏi câu hỏi, từng thành viên trong nhóm trả lời. - Việc 2: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn. - Việc 3: Nhóm thống nhất từng câu trả lời. Nhóm trưởng chốt lại câu trả lời đúng mà cả nhóm đã thống nhất. 2. Ghi nhớ: - Việc 1: Đọc Ghi nhớ - SGK. - Việc 1: Nhóm trưởng cho từng bạn nêu lại ghi nhớ. B. Hoạt động thực hành: *. Bài tập 1, 2: - Việc 1: Đọc thầm bài tập 1; 2. - Việc 2: Tự suy nghĩ và làm bài tập. - Việc 1: Đổi bài cho nhau để kiểm tra. - Việc 2: Nhận xét, sửa chữa giúp bạn. - Việc 1: Nhóm trưởng cho từng cặp báo cáo bài làm của mình. - Việc 2: Nhận xét, sửa chữa giúp bạn. - Việc 3: Nhóm thống nhất kết quả từng bài. Nhóm trưởng chốt lại đáp án đúng. * Báo cáo với thầy/ cô giáo kết quả những việc em đã làm. - Việc 1: Mời 1 bạn đọc lại Ghi nhớ. - Việc 2: Chia sẻ thêm câu hỏi: + Vì sao phải trung thực trong học tập? + Nêu các việc làm thể hiện trung thực trong học tập. - Việc 3: Cùng nhau trao đổi nội dung vừa học ở Nhịp cầu bè bạn. C. Hoạt động ứng dụng - Cùng trao đổi với người thân về các việc làm thể hiện tính trung thực trong học tập. Tiếng Việt Bài 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (tiết 2) (trang 6) *. Hoạt động ứng dụng - HS tự tìm 1 câu tục ngữ và phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu tục ngữ đó. Luyện Tiếng Việt ÔN VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Bài 1: MÔN LỊCH VÀ ĐỊA LÍ (tiết 1)(trang 3) - HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3, 4 của Hoạt động cơ bản trang 3, 4, 5, 6, 7. Thứ ba, ngày 30 tháng 8 năm 2016 Tiếng Việt Bài 1A: THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN (tiết 3) (trang 8) *. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện hoạt động 2 ở phần Hoạt động ứng dụng trang 9. Toán Bài 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)(tiết 1)(trang 6) - HS thực hiện hoạt động 1, 2, 3 của Hoạt động thực hành trang 6. Hoạt động giáo dục Thể chất Bài 1: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH. TRÒ CHƠI: CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC I. Mục tiêu: - Biết được những nội dung cơ bản của chương trình thể dục lớp 4 và một số nội quy trong các giờ học Thể dục. - Biết được cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức". II. Đồ dùng: - Trên sân trường đã vệ sinh. 4 quả bóng nhựa. III. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tập hợp lớp theo 2 hàng ngang. - GV phổ biến mục tiêu giờ học: 1 - 2 phút. HS nghe. - HS đứng tại chỗ, vỗ tay và hát: 1 - 2 phút. - Chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy": 2 - 3 phút. A. Hoạt động cơ bản 1. Giới thiệu chương trình HĐGD Thể chất lớp 4: 3 - 4 phút: - GV tóm tắt chương trình môn HĐGD Thể chất lớp 4: + Thời lượng học 2 tiết / tuần. + Nội dung học gồm: ĐHĐN. Bài thể dục phát triển chung. Bài tập rèn luyện kĩ năng vận động cơ bản. Trò chơi vận động. Các môn học tự chọn như: đá cầu hoặc ném bóng. - HS nghe, ghi nhớ. 2. Phổ biến nội quy, yêu cầu tập luyện: 2 - 3 phút: - GV phổ biến: Trong giờ học, quần áo phải gọn gàng, phải xin phép GV khi ra vào lớp. - HS nghe, ghi nhớ. 3. Biên chế tổ tập luyện: 2 - 3 phút: - Việc 1: GV chia lớp làm 4 tổ theo biên chế tổ ở lớp. - Việc 2: HS đứng theo tổ. 4. Trò chơi "Chuyển bóng tiếp sức": 6 - 8 phút: - Việc 1: GV phổ biến luật chơi và làm mẫu. HS quan sát. - Việc 2: HS chơi thử rồi chơi chính thức. GV quan sát, nhắc HS đảm bảo an toàn khi chơi. B. Hoạt động kết thúc tiết học. - Việc 1: HS đứng tại chỗ, vỗ tay và hát: 1 - 2 phút - Việc 2: GV cùng HS hệ thống bài: 1 - 2 phút. - Việc 3: GV nhận xét giờ học: 1 - 2 phút. C. Hoạt động ứng dụng - Cùng với người thân chơi trò chơi Chuyển bóng tiếp sức để rèn luyện phản xạ và sự khéo léo. Thứ tư, ngày 31 tháng 8 năm 2016 Tiếng Việt Bài 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (tiết 1)(trang 10) *. Hoạt động ứng dụng - HS học thuộc lòng cả bài thơ Mẹ ốm. - HS thực hiện hoạt động 1 ở phần Hoạt động ứng dụng trang 15. Tiếng Việt Bài 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (tiết 2)(trang 13) *. Hoạt động ứng dụng - HS học thuộc lòng Ghi nhớ trang 14. Toán Bài 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tiếp theo)(tiết 2)(trang 6) - HS thực hiện hoạt động 4, 5 của Hoạt động thực hành trang 7 và Hoạt động ứng dụng trang 7. LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Bài 1: MÔN LỊCH VÀ ĐỊA LÍ (tiết 2)(trang 3) - HS thực hiện hoạt động 5, 6 của Hoạt động cơ bản trang 7, 8 và Hoạt động thực hành, Hoạt động ứng dụng trang 9. Tiếng Việt Bài 1B: THƯƠNG NGƯỜI, NGƯỜI THƯƠNG (tiết 3)(trang 14) *. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện hoạt động 2 ở phần Hoạt động ứng dụng trang 15. Khoa học Bài 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG (trang 3) Thứ năm, ngày 1 tháng 9 năm 2016 Tiếng Việt Bài 1C: LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI (tiết 1)(trang 16) *. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện hoạt động 2 ở phần Hoạt động ứng dụng trang 19. Hoạt động giáo dục Kĩ thuật VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (tiết 1) I. Mục tiêu: - HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ và kim và vê nút chỉ. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. Đồ dùng: - Bộ đồ dùng kĩ thuật 4. Một số sản phẩm may, khâu, thêu. III. Các hoạt động học: *Khởi động: - GV giới thiệu một số sản phẩm may, khâu, thêu. HS quan sát. - GV ghi tên bài lên bảng, HS ghi vở tên bài. *) Mục tiêu: - Việc 1: Cá nhân đọc mục tiêu bài (2 lần). - Việc 2: Chia sẻ mục tiêu trong nhóm. - Việc 3: Chia sẻ mục tiêu trước lớp. A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu: - Việc 1: HS đọc SGK trang 4. - Việc 2: Tự trả lời các câu hỏi: + Kể tên một số sản phẩm được làm từ vải. + Nêu tên các loại chỉ mà em biết? - Việc 1: Nhóm trưởng hỏi câu hỏi, từng thành viên trong nhóm trả lời. - Việc 2: Đánh giá, nhận xét bổ sung cho câu trả lời của bạn. - Việc 3: Nhóm thống nhất từng câu trả lời. Nhóm trưởng chốt lại câu trả lời đúng mà cả nhóm đã thống nhất. 2. Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo: - Việc 1: HS đọc SGK trang 5, 6. - Việc 2: So sánh sự khác nhau của kéo cắt chỉ và kéo cắt vải? Nêu cách cầm kéo và an toàn khi sử dụng kéo? - Việc 1: Cùng bạn chia sẻ 2 câu hỏi trên. - Việc 2: Nhận xét, nhận xét bổ sung cho bạn. - Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ 2 câu hỏi trên. - Việc 2: Nhận xét, nhận xét bổ sung cho bạn và chốt câu trả lời đúng. 3. Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim: - Việc 1: HS đọc SGK trang 6, 7. - Việc 2: Mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu? Nêu cách sử dụng kim? Vê nút chỉ có tác dụng gì? - Việc 1: Cùng bạn chia sẻ 3 câu hỏi trên. - Việc 2: Nhận xét, nhận xét bổ sung cho bạn. - Việc 1: Nhóm trưởng cho các bạn chia sẻ 3 câu hỏi trên. - Việc 2: Nhận xét, nhận xét bổ sung cho bạn và chốt câu trả lời đúng. 4. Quan sát, nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác. - Việc 1: HS quan sát hình 6 - SGK trang 7. - Việc 2: Hãy nêu tên và tác dụng của một số dụng cụ, vật liệu khác được dùng trong khâu, thêu? - Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nêu tên một số vật liệu và dụng cụ khác: Thước may, thước dây, khung thêu cầm tay, khuy cài, khuy bấm, phấn may. - Việc 2: Nhận xét, nhận xét bổ sung cho bạn và chốt câu trả lời đúng. B. Hoạt động kết thúc tiết học. Ban học tập cho các bạn chia sẻ: 1. Nêu tên các vật dụng khâu thêu khác mà bạn biết? 2. Cùng nhau trao đổi nội dung vừa học ở Nhịp cầu bè bạn. C. Hoạt động ứng dụng: - Đọc Ghi nhớ và trả lời các câu hỏi trang 8. Toán Bài 3: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (tiết 1)(trang 8) - HS thực hiện hoạt động Hoạt động cơ bản trang 8, 9. Luyện Toán ÔN VỀ BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp CHUẨN BỊ VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NĂM HỌC MỚI I. Mục tiêu: - Giúp HS phát huy khả năng văn nghệ và khả năng bình tĩnh biểu diễn trước mọi người. - Tạo hứng khởi trước thềm năm học mới và tình yêu thầy cô, bạn bè, trường lớp qua những tiết mục văn nghệ. III. Các hoạt động học: * Khởi động: - GV phổ biến mục tiêu giờ học. - GV ghi tên bài lên bảng, HS ghi vở tên bài. - GV giao cho mỗi nhóm chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ. - Việc 1: Từng thành viên trong nhóm nêu ý kiến về việc chọn tiết mục nào. - Việc 2: Nhóm trưởng và cả nhóm thống nhất chọn tiết mục. - Việc 3: Nhóm trưởng phân công người thực hiện tiết mục đã chọn. - Việc 3: Cả tổ tập luyện tiết mục đã chọn. GV quan sát, giúp đỡ. *. Hoạt động ứng dụng - HS tiếp tục tập luyện theo nhóm để biểu diễn trong ngày khai giảng của nhà trường. Thứ sáu, ngày 2 tháng 9 năm 2016 Tiếng Việt Bài 1C: LÀM NGƯỜI NHÂN ÁI (tiết 2)(trang 18) *. Hoạt động ứng dụng - HS thực hiện hoạt động 1 ở phần Hoạt động ứng dụng trang 19. Hoạt động giáo dục Thể chất Bài 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ. TRÒ CHƠI: CHẠY TIẾP SỨC I. Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng thẳng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Biết được cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Chạy tiếp sức". II. Đồ dùng: - Trên sân trường đã vệ sinh. còi, 2 lá cờ đuôi nheo. Kẻ sân chơi trò chơi. III. Các hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tập hợp lớp theo 2 hàng ngang. - GV phổ biến mục tiêu giờ học: 1 - 2 phút. - GV nhắc lại nội quy tập luyện: 1 - 2 phút. - Chơi trò chơi "Tìm người chỉ huy": 2 - 3 phút. A. Hoạt động thực hành: 1. Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ: 8 - 10 phút: - HS tập theo tổ. Tổ trưởng điều khiển - Việc 1: HĐTQ điều khiển cả lớp tập. GV quan sát, sửa sai. - Việc 2: Các tổ thi tập. GV cùng cả lớp khen tổ tập đúng và đẹp. 2. Trò chơi "Chạy tiếp sức": 8 - 10 phút: - Việc 1: GV phổ biến luật chơi và làm mẫu. HS quan sát. - Việc 2: HS chơi thử rồi chơi chính thức. GV quan sát, nhắc HS đảm bảo an toàn khi chơi. B. Hoạt động kết thúc tiết học. - Việc 1: HS đứng tại chỗ, vỗ tay và hát: 1 - 2 phút - Việc 2: GV cùng HS hệ thống bài: 1 - 2 phút. - Việc 3: GV nhận xét giờ học: 1 - 2 phút. C. Hoạt động ứng dụng - Cùng với người thân chơi trò chơi Chạy tiếp sức để sức khỏe. D. Đánh giá: - Thầy cô giáo nhận xét và ghi nhận kết quả học tập của học sinh. Toán Bài 3: BIỂU THỨC CÓ CHỨA MỘT CHỮ (tiết 2)(trang 8) - HS thực hiện hoạt động Hoạt động thực hành trang 10, 11 và Hoạt động ứng dụng trang 11. Khoa học Bài 2: CƠ THỂ NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? (tiết 1)(trang 7) - HS thực hiện hoạt động cơ bản trang 7, 8, 9, 10. Luyện Tiếng Việt ÔN VỀ NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
Tài liệu đính kèm: