Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 - Trường Tiểu học – THCS Tam Lập

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 - Trường Tiểu học – THCS Tam Lập

I.MỤC TIÊU:

- Hiểu được từ ngữ mới trong bài

Hiểu nội dung bi : Ca ngợi Dế mn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp – bnh vực người yếu, pht hiện những lời nĩi, cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật. Thể hiện sự cảm thông (hiểu và đồng cảm, xót thương những người nghèo khó, gặp hoạn nạn) ; xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa tốt đẹp của tinh thần tương thân tương ái) tự nhận thức về bản thân (biết đánh giá đúng khả năng của bản thân để giúp đỡ người khác)

- Có thần đoàn kết, giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:

Tranh minh họa trong SGK-bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn hoc sinh luyện đọc.

 

doc 33 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 - Trường Tiểu học – THCS Tam Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Từ ngày 22 đến ngày 26/8/2011
_________
THỨ
NGÀY
TIẾT
MƠN
PPCT
TÊN BÀI DẠY
Ghi chú
Thứ hai
22/8/2011
1
T Đ
1
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
KNS
2
AV
1
3
T
1
Ôân tập các số đến 100000.
4
LS
1
Môn Lịch sử vàĐịa lí
5
ĐĐ
1
Trung thực trong học tập.
KNS
6
SHCC
Thứ ba
23/8/2011
1
LTVC
1
Cấu tạo của tiếng
2
KC
1
Sự tích Hồ Ba Bể
MT
3
T
2
Ôân tập các số đến 100.000 (tt)
4
CT
1
N-V: Dế mèn bênh vực kẻ yếu
5
KT
1
Vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu.
Thứ tư
24/8/2011
1
TĐ
2
Mẹ ốm
KNS
2
KH
1
Con người cần gì để sống ?
MT
3
TD
4
T
3
Ơn tập các số đến 100.000 (tt)
5
ÂN
1
6
TLV
1
Thế nào là kể chuyện.
Thứ năm
25/8/2011
1
LTVC
2
Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
2
TD
2
3
T
4
Biểu thức có chứa một chữ.
4
TLV
2
Nhân vật trong truyện.
5
KH
2
Trao đổi chất ở người.
MT
Thứ sáu
26/8/2011
1
MT
1
2
AV
2
3
T
5
Luyện tập.
4
ĐL
1
Làm quen với bản đồ
5
SHTT
1
NS :20/8/2011
Tiết :1
PPCT :1
Thứ hai, ngày 22 tháng 8 năm 2011
	TẬP ĐỌC	
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (KNS)
I.MỤC TIÊU:
- Hiểu được từ ngữ mới trong bài
Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế mèn cĩ tấm lịng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu, phát hiện những lời nĩi, cử chỉ cho thấy tấm lịng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài
- Đọc rành mạch, trơi chảy; bước đầu cĩ giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật. Thể hiện sự cảm thông (hiểu và đồng cảm, xĩt thương những người nghèo khĩ, gặp hoạn nạn) ; xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa tốt đẹp của tinh thần tương thân tương ái) tự nhận thức về bản thân (biết đánh giá đúng khả năng của bản thân để giúp đỡ người khác)
- Cĩ thần đồn kết, giúp đỡ bạn bè khi gặp khĩ khăn
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:
Tranh minh họa trong SGK-bảng phụ viết câu, đoạn văn hướng dẫn hoc sinh luyện đọc.
III. TIẾN TRÌNH DẠY-HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Mở đầu
Kiểm tra SGK và đồ dùng học tập của học sinh.
Giới thiệu nội dung chương trình phân môn Tập đọc của học kì 1 lớp 4
Yêu cầu HS mở mục lục đọc các tên các chủ điểm sẽ học trong học kì 1
HS mở mục lục đọc các tên các chủ điểm sẽ học trong học kì 1
2. Bài mới : 
a) Khám phá:
-Giới thiệu chủ điểm đầu tiên : Thương người như thể thương thân bằng câu hỏi : Chủ điểm đầu tiên chúng ta học là gì ?
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm, hỏi Tranh vẽ gì ?
 Giảng về truyền thống tương thân tương ái của nhân dân ta
- Cho học sinh quan sát tranh trong SGK: Tranh vẽ gì ? 
HS trả lời các câu hỏi
Quan sát tranh theo hướng dẫn của GV
- Giới thiệu thêm tranh Dế Mèn và Nhà Trò-Giới thiệu truyện Dế Mèn phiêu lưu kí
b)Kết nối
 b.1.Hướng dẫn học sinh luyện đọc
- Cho 1 học sinh đọc toàn bài
- Yêu cầu học sinh chia đoạn 
1 học sinh đọc toàn bài
Học sinh chia đoạn : Chia bài thành 4 đoạn
Đoạn 1 : Hai dòng đầu
Đoạn 2 : Năm dòng nối tiếp
Đoạn 3 : Năm dòng tiếp theo
Đoạn 4 : Còn lại
+ Yêu cầu 4 em đọc 4 đoạn của bài
4 học sinh đọc bài. Cả lớp theo dõi 
- Theo dõi học sinh đọc bài và rút ra các từ học sinh đọc sai-ghi bảng
HS nêu một vài từ khó đọc
- Yêu cầu học sinh đọc lại các từ , tiếng sai 
Đọc các từ, tiếng sai
-Nhận xét cách đọc cho học sinh
+ Yêu cầu 4 em khác đọc nối tiếp 4 đoạn của bài (lần hai)
Đọc nối tiếp 4 đoạn
Yêu cầu học sinh đọc tìm từ mới và đọc chú giải trong SGK
Đọc chú giải
+ Yêu cầu 4 em khác đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của bài
Đọc nối tiếp
+ Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm 4, theo dõi học sinh đọc bài
Luyện đọc theo nhóm đôi 
- GV đọc diễn cảm cả bài
Đại diện nhóm đọc bài
Lắng nghe
b.2.Tìm hiểu bài
+ Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2
Đọc thầm đoạn 2
Câu 1: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt
 Trả lời câu hỏi-nhận xét bổ sung
+ Cho học sinh đọc thầm đoạn 3 
Đọc thầm đoạn 3
 Câu 2:Nhà trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
Trả lời câu hỏi-nhận xét bổ sung
+ Cho học sinh đọc thầm đoạn 4 và trao đổi theo nhóm đôi 
Đọc thầm đoạn 4 và trao đổi theo nhóm đôi
 Câu 3: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
Trả lời câu hỏi-nhận xét bổ sung
+ Cho học sinh đọc thầm toàn bài 
Đọc thầm toàn bài
Câu 4: Nêu 1 hình ảnh nhân hóa mà em thích. cho biết vì sao em thích
Trả lời 
Nhận xét-tuyên dương học sinh trả lời hay
c) Thực hành:
Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi:
Hãy kể lại những việc làm giúp đỡ người nghèo, khó khăn mà em biết ?
Em có thể làm gì để giúpp đỡ các bạn gặp khó khăn ?
thảo luận nhóm đôi
Đại diện nhóm trình bày
Nhận xét
Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
Giáo viên đọc mẫu
+ Đọc diễn cảm mẫu 1 đoạn: từ Năm trước cho đến ăn hiếp kẻ yếu
Lắng nghe giáo viên đọc
+ Yêu cầu HS xác định giọng đọc
Xác định giọng đọc đoạn GV vừa đọc
-Cho HS đọc thầm nhóm đôi
- Cho học sinh thi luyện đọc diễn cảm nhận xét-tuyên dương
Đọc thầm nhóm đôi
Thi đọc diễn cảm
- Ý nghĩa của câu chuyện nói lên điều gì?
Học sinh trả lời
d) Vận dụng
Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?
Nhắc các em thực hiện giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong lớp, người gặp khó khăn
Một số học sinh phát biểu
- Nhận xét tiết học 
Tiết :3
PPCT :1
	TOÁN	
	ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố về cách đọc, viết các số đến 100000, về phân tích cấu tạo số
- Đọc, viết được các số đến 100000 (BT1, BT2)
Biết phân tích cấu tạo số (BT3, a) viết được 2số, b)dòng 1)
-Có ý thức học tập tích cực
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên chuẩn bị phiếu bài tập cho học sinh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Mở đầu
Kiểm tra sách vở, đồ dùng học tập
Giới thiệu nội dung, chương trinh học môn Toán lớp 4
B.Bài mới
 Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
- Viết số: 83251 lên bảng yêu cầu học sinh đọc 
Đọc số: 83251
- Yêu cầu học sinh nêu rõ chữ số hàng đơn vị , hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn là chữ số nào?
Làm theo yêu cầu của giáo viên
- Nhận xét bài của học sinh.
- Tương tự như trên với các số: 83001; 80201; 80001
Trả lời miệng theo yêu cầu của GV
- Cho học sinh nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề
VD: 1 chục=10 đơn vị; 1 trăm= 10 chục
Nêu mối quan hệ giữa hai hàng liền kề
- Cho học sinh nêu ví dụ: các số tròn chục, trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn
Nêu ví dụ
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Cho học sinh nhận xét-tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này.
Nhận xét tìm ra quy luật
Cả lớp làm vào SGK-Sửa bài
Nhận xét bài cho học sinh
Bài 2: Cho học sinh phân tích mẫu
Phân tích mẫu
Yêu cầu cả lớp làm vào phiếu -1HS làm vào bảng phụ
Nhận xét bài cho học sinh
Cả lớp làm vào phiếu -1HS làm vào bảng phụ – sửa bài
Bài 3:
Cho học sinh tự phân tích mẫu
Yêu cầu HS làm bảng con
Phân tích cách làm,làm bảng con
Nhận xét bài làm của học sinh
Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi)
Cho HS nhắc lại cách tính chu vi hình 
Nêu cách tính chu vi một hình
Làm vào vở
Sửa bài
Nhận xét bài cho học sinh
Hoạt động3: Củng cố, dặn dò
-Cho HS đọc lại các số trên bảng
-Các số đó gồm mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Dặn HS về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết học
Tiết :4
PPCT :1
	LỊCH SỬ
	MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
I.MỤC TIÊU:
- Biết mơn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp học sinh hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt nam, biết cơng lao của ơng cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn
 Biết mơn lịch sử và Địa lí gĩp phần giáo dục học sinh tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam
HS cĩ khả năng tìm kiếm và xử lí thơng tin
Yêu thích học mon Lịch sử và mơn Địa lí
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Vị trí địa lý, hình dáng của đất nước ta
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
MT: Chỉ vị trí nước ta trên bản đồ
 Nắm được địa lí bao gồm những yếu tố nào
Đưa bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam lên bảng.
Quan sát trên bản đồ và trả lời câu hỏi két hợp chỉ trên bản đồ
Hướng dẫn học sinh quan sát trên bản đồ 
-Chỉ vị trí nước ta trên bản đồ
-Nước ta có hình gì ?
-Phía Đông, Tây, Nam,Bắc giáp với nước nào ?
Kết luận 
- Vị trí nước ta là nằm ở khu vực Đông Nam Á; phíaBắc giáp Trung Quốc; phía Tây giáp Lào và Campuchia; phía Đông và phía Nam là vùng biển rộng lớn.
- Địa lý bao gồm phần đất liền, các hải đảo, vùng biển và vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó.
- Hình dáng nước ta có hình chữ S.
Nghe giáo viên nói
- Gọi học sinh lên bảng nói lại.
HS lên bảng trình bày lại
Theo bản đồ hành chính Việt Nam. 
Quan sát bản đồ
Hỏi:
Em đang sống ở nơi nào trên trái đất nước ta?.
Trả lời
Nhận xét câu trả lời của học sinh.
Gọi học sinh lên bảng trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống
Lên bảng làm theo yêu cầu của giáo viên
Nhận xét học sinh
Nghe GV nhận xét
2. Các dân tộc sống trên đất nước ta.
* Hoạt động 2: Làm việc nhóm
MT : Nắm được nước ta có 54 dân tộc, mỗi dân tộc có nét riêng về văn hoá nhưng có chung một tổ quốc, một lịch sử Việt Nam
Phát cho mỗi nhóm 1 tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của 1 dân tộc nào đó ở một ... ïc yêu cầu của bài
Nhận xét – chốt lại
Thảo luận nhóm đôi về nội dung tính cách từng nhân vật.
Đại diện trình bày
Hoạt động 2: Ghi nhớ.
Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK
Ba em đọc ghi nhớ trong SGK học thuộc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc chuyện và cho biết trong truyện có những nhân vật nào và tính cách cửa từng nhân vật, nhận xét – chốt lại SGV/52
Làm theo yêu cầu của GV
Thảo luận nhóm đôi
Phát biểu ý kiến
Bài 2: Gọi HS đọc nội dung bài tập
Hướng dẫn HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra
Đọc nội dung bài tập
Nhận xét tuyên dương em kể hay.
Thảo luận nhóm đôi -thi kể cả lớp nghe nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Nhận xét tiết học.
Tiết :5
PPCT :2
KHOA HỌC
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (MT)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường như : lấy vào khí ơ-xi, thức ăn, nước uống ; thải ra khí các-bơ-níc, phân và nước tiểu. Hiểu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường.
- Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với mơi trường.
- Yêu thích mơn Khoa học
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình 6,7 SGK.
- Giấy A0, bút vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ
Con người cần gì để sống?
Trả lời câu hỏi
Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của con người còn cân những gì?
Nhận xét
Nhận xét – cho điểm
B/ Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự trao đổi chất ở người
MT : + Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống
 + Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất
Yêu cầu học quan sát hình 6 SGK và thảo luận theo cặp.
Quan sát, thảo luận theo cặp
Nêu câu hỏi:
- Kể tên những gì được vẽ trong hình.
- Tìm những thứ quan trọng .đối với sự sống của con người.(có trong hinh và ko có trong hình)
- Cơ thể người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình.
HS trả lời lần lượt các câu hỏi
Nước, không khí, thức ăn
Gọi một số học sinh lên trình bày
Nhận xét học sinh trả lời
Trình bày trước lớp
Nhận xét – bổ sung câu trả lời của nhóm bạn
Yêu cầu học sinh đọc SGK/6
Nêu câu hỏi:
Trả lời câu hỏi của giáo viên
1. Trao đổi chất là gì?
2. Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật.
Kết luận:
- Hàng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, ôxi và thải ra phân, nước tiểu, khí Các-bô-níc để tồn tại.
- Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước uống, không khí từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa cặn bã.
- Con người , thực vật và động vật có trao đổi chất với trường thì mới sống được.
Nghe giáo viên kết luận
Nhắc lại
 Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao chất giữa cơ thể người với môi trường
MT : HS biết trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường
Chia nhóm cho học sinh
Chia 2 nhóm
Phát giấy A0 cho từng nhóm – yêu cầu cả nhóm bàn bạc vẽ sơ đồ sự trao đổ chất giữa cơ thể người và môi trường.
Nhận xét - chốt lại sơ đổ vẽ đúng
Các nhóm làm việc trình bày sản phẩm.
 Lấy ra	Thải ra
Cơ
thể
người
Khí ôxi
Thức ăn
Nước
Khí các-bô-níc
Phân 
Nước tiểu,mồ hôi
C. Củng cố, dặn dò
 Cơ thể con người lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì trong quá trình sống của mình ?
Nhận xét tiết học.
Về nhà học bài.
Trả lời
HS đọc ghi nhớ 
NS :20/8/2011
Tiết :3
PPCT :5
Thứ sáu, ngày 26 tháng 8 năm 2011
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
-Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số, làm quen với cơng thức tính chu vi hình vuơng cĩ độ dài cạnh a.
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số (BT1, BT2 (2câu), BT4 (chọn 1 trong 3 trường hợp)
- Cĩ thái độ học tập tích cực, tự giác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 2 em lên bảng, cả lớp làm nháp.
Tính giá trị biểu thức.
10 – c với c = 3; 86 + b với b = 15
Làm theo yêu cầu của giáo viên
B/Bài mới
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: làm bài tập. 
Bài 1:Tính giá trị của biểu thức(theo mẫu)
 Cho học sinh đọc và nêu cách làm phần a.
Yêu cầu học sinh làm các phần còn lại vào sách giáo khoa
Làm bài theo yêu cầu của GV.
Làm bài thống nhất kết quả .
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức(câu c, d dành cho HS KG)
Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung của bài 
Yêu cầu học sinh làm vào vơ, bảng phụ
Đọc bài
Làm bài vào vở , bảng phụ
 thống nhất kết quả 
Nhận xét bài làm của học sinh
Làm bài vào vở- thống nhất kết quả.
Bài 3: Viết vào ô trống(Dành cho HS khá, giỏi)
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài
Nhận xét làm bài của học sinh
Đọc yêu cầu của bài, làm vào SGK
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài.( trường hợp2, 3 dành cho HS KG)
Vẽ hình vuông lên bảng cho học sinh nêu cách tính chu vi hình vuông
Nêu cách tính chu vi hình vuông cho a = 4 =? (thảo luận nhóm)
 a
Học sinh nghe GV hướng dẫn
Hướng dẫn giải:
A = 3cm, P = a x 4 = 3 x 4 = 12 (cm)
Theo dõi giáo viên
Tương tự: yêu cầu học sinh làm các phần a =5 dm.
Học sinh làm vào bảng con
Nhận xét bài làm của học sinh.
Hoạt động 2ø: Củng cố, dặn dò
 Về nhà làm bài 2 vào vở nhận xét tiết học.
Tiết :4
PPCT :1
ĐỊA LÍ
	LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ
I. MỤC TIÊU: 
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay tồn bộ bề mặt Trái Đất theo một tỉ lệ nhất định, biết một số yếu tố của bản đồ : tên bản đồ, phương hướng, kí hiệu bản đồ.
-HS cĩ khả năng xem được bản đồ, đọc được các yếu tố trên bản đồ 
-Yêu thích học mơn Địa Lí
II.CHUẨN BỊ:
- Bản đồ : thế giới, châu lục, Việt Nam
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ
Nêu vị trí địa lý hình dáng của đất nước ta.
Nước ta có bao nhiêu dân tộc chung sống để học tốt môn lịch sử và địa lý các em cần phải làm gì?
Nhận xét cho điểm học sinh.
Học sinh nêu
HS khác nhận xét
B/ Bài mới
 Giới thiệu bài
1. Định nghĩa về bản đồ.
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
MT : Hiểu được bản đồ là gì
Treo bản đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ (thế giới, châu lục, Việt Nam..)
Học sinh quan sát
Yêu cầu:
- Học sinh đọc các bản đồ trên bảng học sinh nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ
- Học sinh nêu phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên mỗi bản đồ.
Nhận xét câu trả lời của học sinh.
Kết luận:
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất theo 1 tỷ lệ nhất định.
Đọc các bản đồ trả lời câu hỏi
Cả lớp theo dõi nhận xét
Nghe giáo viên kết luận
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
MT : Chỉ và nói tên hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn
Cho học sinh quan sát hình trong SGK
Quan sát H1 và H2 SGK chỉ vị trí hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trên từng hình
Nêu câu hỏi học sinh trả lời
Đọc SGK và trả lời câu hỏi
- Ngày nay muốn vẽ bản đồ chúng ta thường phải làm như thế nào?
- Tại sao cùng vẽ bản đồ Việt Nam mà bản đồ H3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam treo tường 
Đại diện trả lời trước lớp
Các nhóm khác nhận xét- bổ sung
Sửa chữa hoàn thiện câu trả lời 
Nghe GV kết luận
2. Một số yếu tố của bản đồ.
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
MT :Nắm được các yếu tố của bản đồ
Yêu cầu các nhóm đọc SGK. Quan sát bản đồ trên bảng và thảo luận theo gợi ý sau:
Nghe giáo viên gợi ý
- Tên bản đồ cho biết điều gì ?
- Hoàn thiện bảng sau: SGV/13.
- Trên bản đồ, người ta thường quy định các hướng B-N-Đ-T như thế nào/
- Chỉ các hướng B-N-D-T trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
- Đo tỷ lệ bản đồ H2 và cho biết 1cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu (m) trên thực tế?
Thảo luận nhóm theo từng câu hỏi
Nhận xét – kết luận
Đại diện các nhóm trình bày
Hoạt động 4: Thực hành vẽ 1 số kí hiệu bản đồ.
Yêu cầu HS vẽ một số kí hiệu trên bản đồ
Nhận xét bài vẽ học sinh
HS vẽ một số kí hiệu trên bản đồ
Trình bày bài.
 Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
Yèâu cầu học sinh nhắc lại khái niệm bản đồ kể một số yếu tố của bản đồ.
Gọi 2 em đọc bài học trong SGK dặn học sinh về nhà học bài
Nhận xét tiết học.
Tiết :5
PPCT :1
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. MỤC TIÊU: 
 - Giúp học sinh nhận biết được tình hình đầu năm học.
- Có thái độ tốt. 
- Nhận thức được về học tập, phát huy hơn nữa trong học tập của mình trong tuần.
- Biết đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT:
* Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu cán bộ lớp. Mời cán bộ lớp lên làm việc.
Tổ 1, 2 báo cáo tình hình học tập của tổ mình về các mặt hoạt động.
Tổ 1:	
Tổ 2:	
- Các tổ khác nhận xét.
- Chơi trò chơi
 Hoạt động 2: Lớp phó điều khiển cả lớp giải lao
Hoạt động 3: Kế hoạch tuần tới.
1. Theo dõi về điểm tốt.
2. Theo dõi thi đua các mặt hoạt động.
3. Vệ sinh của tổ, đi học đúng giờ, nghỉ học phải có phép.
5. Kèm HS yếu
6. Cơng tác vệ sinh trường lớp được đẩy mạnh
Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét, tuyên dương những học sinh xuất sắc trong tuần như em: 	
Những em học chậm cần cố gằng nhiều hơn./.
Soạn xong tuần 1
Khối trưởng kí duyệt
GVCN
Nguyễn Thị Trinh
 Nguyễn Thị Huê

Tài liệu đính kèm:

  • docGAlop4Tuan1.doc