TẬP ĐỌC
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch , trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa hki ( khoảng 75 tiếng / phút ) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc .
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của bài , nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự .
II. CHUẨN BỊ:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 1 (gồm cả văn bản thông thường)
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống .
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 10 Từ ngày 21/ 10/ 2013 đến ngày 25/10/2013 Thứ Ngày TIẾT BUỔI MÔN DẠY TÊN BÀI DẠY Thứ 2 21/10 3 4 Sáng Tập đọc Chính tả Ôn tập và kiểm tra GHK1 ( Tiết 1) Ôn tập và kiểm tra GHK1 ( Tiết 2) BP BP 4 5 Chiều Toán SHĐT Luyện tập. Thứ 3 22/10 1 2 3 Sáng Lịch sử Tập đọc Toán Cuộc kháng chiến chống quân Tống ... Ôn tập và kiểm tra GHK1 ( Tiết 3) Luyện tập chung BP BP 1 3 4 Chiều Kể chuyện LT Tiếng Việt Địa lí Ôn tập và kiểm tra GHK1 ( Tiết 4) Ôn: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Thành phố Đà Lạt BP Thứ 4 23/10 2 3 Chiều Toán Luyện từ và câu Kiểm tra định kỳ. Ôn tập và kiểm tra GHK1 ( Tiết 5) BP Thứ 5 24/10 1 2 3 Sáng Tập làm văn LT Tiếng Việt Toán Ôn tập và kiểm tra GHK1 ( Tiết 6) Ôn tập Nhân với số có một chữ số. BP 1 4 Chiều Luyện từ và câu LT Toán Kiểm tra GHK1 Ôn: Hai đường thẳng song song. Ê - ke Thứ 6 25/10 3 Sáng Toán Tính chất giao hoán của phép nhân 1 3 Chiều Tập làm văn LT Toán Kiểm tra GHK1 Ôn tập Ê - ke * Công tác chuyên môn trọng tâm trong tuần: Soạn giảng đúng phân phối chương trình, theo chuẩn kiến thức kĩ năng và công văn số 1617 / SGĐT- GDTH kết hợp tích hợp kĩ năng sống, GD môi trường biển đảo vaø söû duïng naêng löôïng TK/ HQ. Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. Sinh hoạt chuyên môn. Làm đồ dùng dạy học. Dự giờ: Môn: Địa lí Tiết: 4 Lớp: 4D Ngày dạy: 23/10/2013 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN Nguyễn Biên Thùy Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 * Buổi sáng: TẬP ĐỌC ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch , trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa hki ( khoảng 75 tiếng / phút ) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn , đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc . - Hiểu nội dung chính của từng đoạn , nội dung của bài , nhận biết được một số hình ảnh , chi tiết có ý nghĩa trong bài ; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự . II. CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL trong 9 tuần đầu Sách Tiếng Việt 4, tập 1 (gồm cả văn bản thông thường) Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài ôn: 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc & HTL (1/3 số HS trong lớp) GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau 3. Bài tập 2 GV nêu câu hỏi: Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” (tuần 1, 2, 3) GV ghi bảng GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại các truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin suy nghĩ, làm bài vào phiếu GV yêu cầu HS nhận xét theo các yêu cầu sau: + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? 4. Bài tập 3 GV yêu cầu HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc nêu trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc GV nhận xét, kết luận 5.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Yêu cầu HS chưa có điểm kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc. Nhắc HS xem lại các quy tác viết hoa tên riêng để học tốt tiết học sau Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) HS đọc trong SGK 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu) HS trả lời HS đọc yêu cầu của bài Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói lên một điều có ý nghĩa HS phát biểu HS đọc thầm lại các bài này HS hoạt động nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả Cả lớp nhận xét HS sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu bài HS tìm nhanh, phát biểu Cả lớp nhận xét HS thi đọc diễn cảm, thể hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi đoạn - HS nghe và thực hiện. ............................................................................. Chính tả ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bài đúng bài văn có lời đối thoại . Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài CT . - Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng ( Việt Nam và nước ngoài ) ; bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết . II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe – viết GV đọc bài Lời hứa, giải nghĩa từ trung sĩ. GV nhắc HS chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai (sau, ngẩng đầu, gác) , cách trình bày bài, cách viết các lời thoại GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau GV nhận xét chung 3. Dựa vào bài chính tả “Lời hứa”, trả lời các câu hỏi - Gọi HS đọc nội dung BT2 - Cho HS thảo luận nhóm 2 - Gọi một số HS phát biểu. GV nhận xét, kết luận 4. Hướng dẫn đọc diễn cảm GV nhắc HS: + Xem lại kiến thức cần ghi nhớ trong các tiết LTVC tuần 7, tuần 8 để làm bài cho đúng. + Phần quy tắc cần ghi vắn tắt. GV nhận xét & dán tờ phiếu đã viết sẵn lời giải đúng cho 1 – 2 HS đọc 5. Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Chuẩn bị bài: Ôn tập giữa học kì I (tiết 3) - HS theo dõi GV đọc. - HS lắng nghe. HS nghe – viết HS soát lại bài HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả 1 HS đọc nội dung BT2 Từng cặp HS trao đổi, trả lời các câu hỏi a, b, c, d HS phát biểu Cả lớp nhận xét HS đọc yêu cầu của bài HS làm bài vào VBT 4 – 5 HS làm bài vào phiếu riêng Những HS làm bài trên phiếu trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng - HS nghe và thực hiện. ........................................................ * Buổi chiều: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được góc tù , góc nhọn , góc bẹt , góc vuông , đường cao của hình tam giác. - Vẽ được hình chữ nhật , hình vuông. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành Bài tập 1 Để nhận biết góc vuông, ta cần dùng thước gì? Đặt thước vào góc như thế nào? Y/ C HS làm bài. GV nhận xét. Bài tập 2. Yêu cầu HS nhận dạng đường cao hình tam giác & viết vào chỗ chấm. AH là đường cao của tam giác ABC? - AB là đường cao của tam giác ABC? Bài tập 3 - Yêu cầu HS vẽ được hình vuông ABCD có cạnh AB= 3cm. - Gọi HS lên bảng vẽ. - Gọi HSNX. Bài tập 4. - Gọi HS đọc y/c bài toán. - Gọi HS lên bảng thực hiện. - GVNX 3. Củng cố - Dặn dò: Làm lại bài 1, 2 trong SGK. Chuẩn bị bài sau. HS trả lời HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HS suy nghĩ và tả lời. - HS nêu: AB là đường cao của tam giác ABC. - HS thực hành vẽ. - 1 HS lên bảng vẽ. - HSNX. - 1 HS đọc yêu cầu. - 3 HS lên bảng thực hiện - 3 HSNX - HS nghe và thực hiện. .............................................................. Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 *Buổi sáng: Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) I. MỤC TIÊU: - Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân - Kể lại được d/biến cuộc kh/chiến chống quân Tống xâm lược - ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến II. CHUẨN BỊ: GV: + Lược đồ minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoàn cảnh nước ta trước khi nhà Tống xâm lược - Hoạt động cả lớp Hoàn cảnh nước ta trước khi nhà Tống sang xâm lược? Trước tình hình đó, nhân dân ta đã làm gì? GV nêu vấn đề: + Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào? + Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không? GV kết luận: Ý kiến thứ hai đúng vì: Đinh Toàn khi lên ngôi còn quá nhỏ; nhà Tống đem quân sang xâm lược. Lê Hoàn giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ tung hô “Vạn tuế” GV giảng về hành động cao đẹp của Dương Vân Nga trao áo lông cổn cho Lê Hoàn: đặt lợi ích của dân tộc lên trên lợi ích của dòng họ, của cá nhân. 3. Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược - Hoạt động nhóm GV yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau: Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào? Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào? Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu & diễn ra như thế nào? Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không? Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta? 4. Ghi nhớ: 5. Củng cố – Dặn dò: Nhờ sức mạnh đoàn kết của dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt của các tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn cùng các tướng sĩ đã đập tan cuộc xâm lược lần thứ nhất của nhà Tống, tiếp tục giữ vững nền độc lập của nước nhà. Chúng ta tự hào sâu sắc với quá khứ đo.ù - Chuẩn bị bài: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. Vua Đinh & con trưởng là Đinh Liễn bị giết hại Con thứ là Đinh Toàn mới 6 tuổi lên ngôi vì vậy không đủ sức gánh vác việc nước. Lợi dụng cơ hội đó, nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng chỉ huy quân đội) Lê Hoàn & giao ngôi vua cho ông. HS trao đổi & nêu ý kiến - HS lắng nghe HS dựa vào phần chữ & lược đồ trong SGK để thảo luận Giữ vững nền độc lập dân tộc, đưa lại niềm tự hào & niềm tin sâu sắc ở sức mạnh & tiền đồ của dân tộc. - HS nghe và ghi nhớ. - HS nghe và thực hiện. ........................................................ Tập đọc ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3) I. MỤC TIÊU: - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1 . - Nắm được nội dung chính , nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc và kể chuyện thuộc chủ điểm măng mọc thẳng II. CHUẨN BỊ: Lập 12 phiếu viết tên từng bài tập đọc, 5 phiếu viết tên các bài HTL trong 9 tuần đầu sách Tiếng Việt 4, tập 1 Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của BT2 + 1 số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền nội dung. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc & HTL (1/3 số HS trong lớp) GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau 3. Bài tập 2 GV viết tên bài lên b ... V nhaän xeùt tinh thaàn, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS trong giôø hoïc Yeâu caàu HS thöû laøm baøi luyeän taäp ôû tieát 7, 8 1 HS ñoïc ñoaïn vaên (BT1) & 1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi taäp 2 Caû lôùp ñoïc thaàm ñoaïn vaên taû chuù chuoàn chuoàn, tìm tieáng öùng vôùi moâ hình ñaõ cho HS laøm baøi vaøo VBT. Vaøi HS laøm phieáu rieâng Nhöõng HS laøm baøi treân phieáu rieâng trình baøy keát quaû tröôùc lôùp Caû lôùp nhaän xeùt HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp HS laøm baøi xong daùn keát quaû leân baûng lôùp, trình baøy Caû lôùp nhaän xeùt HS söûa baøi theo lôøi giaûi ñuùng. HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi HS traû lôøi Ñaïi dieän HS trình baøy keát quaû Caû lôùp nhaän xeùt HS vieát baøi vaøo vôû theo lôøi giaûi ñuùng - HS nghe vaø thöïc hieän. ........................................................................... LT TIẾNG VIỆT Ôn tập 1,Yêu cầu: -Củng cố cho HS về dấu hai chấm , xác định động từ , câu nói trực tiếp . II.Chuẩn bị : Soạn đề bài . Bảng phụ ghi đề III.Lên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Ổn định : 2/Bài tập : Bài 1 : -Cho đọc thầm bài “ Vua Mi-dđát thích vàng” cho biết tác dụng của dâu hai chấm. -Gọi HS trình bày miệng . -Nhận xét tuyên dương . Bài 2 : Gạch dưới các động từ có trong đoạn văn sau : Thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra và phán : Nhà ngươi ãy đến sông Pác-tôn , nhúng mình vào dòng nước , phép màu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rữa sạch được lòng tham . Bài 3 : điền các câu nhân vật trực tiếp nói ở mục a, vào các chỗ trống trong dấu ngoặc « » ở mục b để có câu văn hoàn chỉnh b/Sắp sửa đi chuyến hàng mối,người lái buôn Ba Tư noí với vẹt : « » Nghe vẹt nói người lái buôn thầm nghĩ : « .. » Chú vẹt liền nói : « . » a/Ông chủ làm ơn nói với đồng bào tôi là ở đây dù đầy đủ thức ăn tôi vẫn gầy mòn vì nhớ rừng quê nhớ bạn bè dòng họ.Ông chủ baỏ bạn bè tôi hãy chỉ giúp tôi cách nào để trở về quê hương. Này vẹt ơi ta sắp trở về quê hương Trung Phi của mi ,mi có nhắn gì với bà con , bạn hữu mi không ? Thảo nào người ta nói ngu như vẹt !Đừng hòng tao thuật lại cái mưu kế chúng bày cho mày. -Chấm vở HS . 3/.Nhận xét, dặn dò -Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện -Thực hiện cá nhân . Làm miệng , em khác bổ sung. -Thực hiện cá nhân vào vở , 1 hS lên bảng . -Thực hiện vào vở . - HS nhắc lại nội dung ôn luyện TOÁN NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU: Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có 1 chữ số ( tích không quá 6 chữ số ) II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (không nhớ) GV viết bảng phép nhân: 241 324 x 2 Yêu cầu HS đọc thừa số thứ nhất của phép nhân? Thừa số thứ nhất có mấy chữ số? Thừa số thứ hai có mấy chữ số? Các em đã biết nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số, nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số tương tự như nhân với số có năm chữ số với số có một chữ số GV yêu cầu HS lên bảng đặt & tính, các HS khác làm bảng con. Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính & cách tính (Nhân theo thứ tự nào? Nêu từng lượt nhân? Kết quả?) Yêu cầu HS so sánh các kết quả của mỗi lần nhân với 10 để rút ra đặc điểm của phép nhân này là: phép nhân không có nhớ. 3. Nhân số có sáu chữ số có một chữ số (có nhớ) GV ghi lên bảng phép nhân: 136 204 x 4 Yêu cầu HS lên bảng đặt tính & tính, các HS khác làm bảng con. Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. GV nhắc lại cách làm: Nhân theo thứ tự từ phải sang trái: 136 204 . 4 x 4 = 16, viết 6 nhớ 1 x 4 . 4 x 0 = 0, thêm 1 bằng 1, 544 816 viết 1 . 4 x 2 = 8, viết 8 . 4 x 6 = 24, viết 4, nhớ 2 . 4 x 3 = 12, thêm 2 bằng 14, viết 4, nhớ 1 . 4 x 1 = 4, thêm 1 bằng 5, viết 5 Kết quả: 136 204 x 4 = 544 816 Lưu ý: Trong phép nhân có nhớ thêm số nhớ vào kết quả lần nhân liền sau. 4. Thực hành Bài tập 1: Dành 3 phút cho HS tự làm Gọi 1-3 Hs nêu kết quả. Bài tập 2 ( Bỏ) Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu. GV HD HS cách làm. Gọi HS lên bảng làm. Gọi HSNX GVNX. Bài tập 4:Làm vào vở Gọi HS nêu yêu cầu. Gọi HS lên bảng làm bài. GVNX 5. Củng cố – Dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính & thực hiện phép tính nhân. Làm bài 2 trong SGK Chuẩn bị bài: Tính chất giao hoán của phép nhân. HS đọc. HS nêu - HS trả lời. HS thực hiện HS so sánh: kết quả của mỗi lần nhân không vượt qua 10, vì vậy khi thực hiện phép tính nhân không cần nhớ. HS thực hiện. - Vài HS nhắc lại cách thực hiện phép tính - HS theo dõi và ghi nhớ. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả -1 HS nêu yêu cầu. - HS lắng nghe. - 4 HS lên bảng làm. - 4 HSNX. - 1 HS nêu yêu cầu. 1 HS làm bài HS sửa bài - 2 HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính. - HS nghe và thực hiện. ...................................................................................... * Buổi chiều: Luyện từ và câu KIỂM TRA ĐỊNH KỲ Kiểm tra ( đọc ) theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng giữa kì ( nêu ở tiết 1 ôn tập ) Ñeà do nhaø tröôøng ra .................................................................... LT TOÁN Ôn : Hai đường thẳng song song I.Mục tiêu: -Giúp hs ôn tập, củng cố và khắc sâu thêm kiến thức đã học về hai đường thẳng song song. - Hs biết nhận diện hai đường thẳng song song. II. Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs Giới thiệu bài ôn – ghi mục. Bài ôn: *HĐ1: Ôn lại kiến thức: - Gọi 1 hs lên bảng vẽ hai đường thẳng song song. - Gv viết kí hiệu hai đường thẳng và yêu cầu hs cho biết hai đường thẳng nào song song với nhau? - Vậy như thế nào là hai đường thẳng song song với nhau? - Gv kết luận: *HĐ2: Bài tập: Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm( theo mẫu) A B D C Trong hình chữ nhật ABCD có các cặp cạnh: AB và DC song song với nhau. Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm. Trong hình vuông EGHK có : ..song song với nhau. Bài 3: ( Chủ yếu dành cho hs khá, giỏi). Có 3 hình chữ nhật ABGE, EGCD, ABCD. G E Trong hình vẽ bên có các cạnh : H K EG song song với cạnh.. EG song song với cạnh.. Ghi tên các cặp cạnh song song : B A G E C D Trong hình chữ nhật ABGE có : .. Trong hình chữ nhật EGCD có: Gv chữa bài, nhận xét, ghi điểm. IV. Củng cố- dặn dò Gv nhận xét giờ học -Dặn dò. Hs lên bảng vẽ hai đường thẳng song song. Lớp nhận xét. Là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau. Hs đọc yêu cầu bài tập. Hs quan sát. AD và BC song song với nhau. HS nêu yêu cầu của bài tập EG và KH song song với nhau. EK và HG song song với nhau. Hs đọc yêu cầu bài tập. Hs làm bài 2 em lên bảng làm. Lớp nhận xét. HS về nhà học bài .................................................... Thứ sáu, ngày 25 tháng 10 năm 2013 * Buổi sáng: TOÁN TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân . -Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ bảng phần b trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.Hình thành khái niệm: Tính giao hoán trong phép nhân. + So sánh giá trị hai biểu thức. GV treo bảng phụ ghi như SGK Yêu cầu HS thực hiện bảng con: tính từng cặp giá trị của hai biểu thức a x b, b x a. Nếu ta thay từng giá trị của của a & b ta sẽ tính được tích của hai biểu thức: a x b và b x a. Yêu cầu HS so sánh kết quả các biểu thức này. + GV ghi bảng: a x b = b x a a & b là thành phần nào của phép nhân? Vị trí của 2 thừa số trong 2 biểu thức này như thế nào? Khi đổi chỗ các thừa số trong 1 tích thì tích như thế nào? Yêu cầu vài HS nhắc lại. 3. Thực hành Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu. Cho HS làm vào vở GVNX Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu. Cho HS làm vào vở 4. Củng cố – Dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại tính chất giao hoán của Phép nhân & phép cộng Chuẩn bị bài: Nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100, 1000. HS tính. HS nêu so sánh HS nêu Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. Vài HS nhắc lại HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả - HSNX. - 1 HS nêu yêu cầu. HS làm bài 4 HS lên bảng làm HS sửa - 2 HS nhắc lại. - HS nghe và thực hiện. .......................................................... * Buổi chiều: Tập làm KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - Kiểm tra ( viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức , kĩ năng giữa hki . - Nghe - viết đúng bài CT ( tốc độ viết 75 chữ / 15 phút ) , không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi) - Viết được bức thơ ngắn đúng nội dung , thể thức một lá thư Đề do nhà trường .. LT TOÁN Ôn Tập I/Yêu cầu Rèn cho hs kỹ năng về đặt tính , tính ; tính nhanh ; giải toán có lời văn vế tìm số trung bình . II/Chuẩn bị: Soạn đề bài. III/Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Ổn định: 2/Luyện tập: Bài 1 : Đặt tính rồi tính a) 14672 + 35189 + 43267 ; b) 345 + 5438 + 7081 -Gọi 2 HS lên bảng , cả lớp làm bảng con -Củng cè cho hs c¸ch ®Æt tÝnh vµ c¸ch thùc hiÖn phÐp tÝnh Bài 2 : Tính nhanh bằng cách thuận tiện a) 315 + 666 + 185 ; b) 1677 + 1969 + 1323 + 1031 - Gọi HS đọc đề -H/dẫn các em xác định chữ số hàng đơn vị . -Y/c HS thực hành trên bảng , cả lớp làm vào vở . -Nhận xét Bài 3 : Bài toán Một cửa hàng bán vải ngày thứ nhất bán được 98 m vải , ngày thứ hai bán được nhiều hơn ngày thứ nhất 5 m vải , ngày thứ ba bán được nhiều hơn ngày thứ hai là 5 m vải . Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải ? -Gọi HS đọc đề , hướng dẫn HS tìm hiểu đề. - Y/c HS làm vở . -Gọi HS nêu miệng , HS khác nhận xét , GV ghi điểm . 3/nhận xét tiết học -GV nhËn xÐt tiÕt häc - DÆn dß -HS nªu yªu cÇu -Thực hiện vào bảng con -Thực hiện theo Y/cầu -HS làm vào vở. -Lắng nghe -C¶ líp ®äc thÇm bµi to¸n -Tìm hiểu đề nhóm 4 em -Thực hiện -HS vÒ nhµ häc bµi .................................................................... SINH HOẠT CUỐI TUẦN 1.Nhận xét đánh giá tuần qua. a.Ưu điểm: ................................... ......................................................................................................................................................................... b.Nhược điểm: .................... 2.Kế hoạch tuần tới. KÍ DUYỆT BGH KHỐI TRƯỞNG Sông Đốc, ngày tháng 10 năm 2013 Sông Đốc, ngàytháng 10 năm 2013
Tài liệu đính kèm: