Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 11 đến tuần 15

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 11 đến tuần 15

Tiết 1: ÔnTập đọc:

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Ôn tạp và củng cố cho học sinh .Biết đọc đoạn văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh

3. Giáo dục: Giáo dục học sinh có ý chí vươn lên trong học tập.

II/ ĐỒ DÙNG: GV :tranh minh hoạ SGK

 HS :SGK

III/ CÁC HĐ DẠY VÀ HỌC

 

doc 186 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 646Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 11 đến tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 Ngày soạn:23/10/2010	 Ngày giảngT2:25/10/201
ChiềuThứ 2
Tiết 1: ÔnTập đọc:
ông trạng thả diều
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tạp và củng cố cho học sinh .Biết đọc đoạn văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh
3. Giáo dục: Giáo dục học sinh có ý chí vươn lên trong học tập.
II/ Đồ dùng: GV :tranh minh hoạ SGK
 HS :SGK
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (3)
- Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra viết
Lắng nghe.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Luyện đọc
 (10)
- Cho 1 học sinh đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (4 đoạn)
+ Đoạn 1: từ đầu để chơi
+ Đoạn 2: tiếp giờ chơi diều
+ Đoạn 3: tiếp ..học trò của thầy.
+ Đoạn 4: còn lại.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 2-3 lượt)
- Cho học sinh đọc thầm theo nhóm
- Đọc mẫu.
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của Gv
-Luyện đọc nhóm
- Lắng nghe.
b, Tìm hiểu bài
 (11)
- Cho 1 học sinh đọc đoạn 1,2
- Nguyễn Hiền sống dưới đời vua nào ?
- Chú bé ham thích trò chơi gì ?
- Những chi tiết nào nói lên tư chất 
thông minh của Nguyễn Hiền ?
à 2 đoạn văn nói lên điều gì ?
Cho 1 hs đọc đoạn 3
- Nguyễn Hiền là người thế nào ?
- Những từ ngữ nào cho thấy Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ?
à Nội dung của đoạn văn là gì ?
 Đoạn 4: Y/c hs đọc thầm.
- Khi vua mở khoa thi Nguyễn Hiền đạt được kết quả gì ?
- Vì sao chú bé Hiền được gọi là “Ông Trạng thả diều” ?
à Đoạn vgăn cho em biết điều gì ?
- Nêu câu hỏi 4 cho hs lựa chọn câu trả lời.
( Câu: Có chí thì nên. Phù hợp với ý nghĩa của câu chuyện)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
(.. Trần Nhân Tông)
( ham chơi diều)
( Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. Cậu có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều.
(Tư chất thông minh của nguyễn Hiền)
(.ham học và chịu khó)
( Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học. Nhưng ban ngày đi chăn trâu nhờ xin thầy chấm hộ)
(Đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
(nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên)
(Vì Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyện ở tuổi 13. Khi vẫn còn là 1 chú bé ham thích chơi diều.
(Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên)
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân theo y/c của gv.
c, HD đọc diễn cảm 
 (12)
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn
 - Hd, đọc mẫu 1 đoạn tiêu biểu. 
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Cho học sinh nêu nội dung của bài (GV ghi bảng)
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
- Nêu nội dung bài (2 học sinh)
- Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi.(
3. C2- dặn dò
 (3)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Thứ 2
Tiết 4: Toán
 Nhân với 10, 100, 1000,
Chia cho 10, 100, 1000,
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp hs biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10,100,1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10,100,1000,
2. Kỹ năng: Vận dụng để tính nhanh khi nhân (chia) với (cho) 10,100,1000,
3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập, thích học toán.
 II/ Đồ dùng: GV : bảng phụ
 HS :vở bài tập
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 4
- Gọ hs lên bảng chữa BT 2c (58)
- Nhận xét, đánh giá
- 1 hs lên bảng chữa còn lại làm vào nháp 
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Ví dụ
 (14)
- HD hs nhân 1 số tự nhiên với 10 hoặc chia số tròn chục cho 10
+ Ghi phép tính; 35 x 10 = ?
. Dựa vào t/c giao hóan của phép nhân y/c hs nêu cách tính.
(35 x 10 = 10 x 35
 = 1 chục x 35
 = 35 chục = 350)
Vậy 35 x 10 = 350.
. Y/c hs nhìn vào thừa số 35 và tích 350 để nhận xét khi nhân 1 số với 10.
(khi nhân 35 ví 10 ta chỉ viết thêm vào bên phải sô s35 một chữ số 0)
=> Kết luận: SGK trang 59.
- Từ 35 x 10 = 350 
à 350 : 10 = 35
- Chia 1 số tròn chục cho 10 ta làm như thế nào ? (Hs nêu kết luận như SGK)
* HD hs nhân 1 số tự nhiên với 100,1000, hoặc chia cho 100,1000, giống như với 10
- Theo dõi, cùng gv làm.
- Nêu kết luận.
- Theo dõi.
- Nêu kết luận
b, Luyện tập
HD hs làm bài tập a cột 1, 2.b. cột 1, 2
Bài 1 
 (9)
- Cho học sinh nêu y/c của bài tập
- Y/c hs tính nhẩm miệng
 - Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Nhẩm và nêu kết quả.
Bài 2:3dòng đầu
 (10)
- Cho học sinh nêu y/c của bài tập
- Hd học sinh làm bài: Quan sát mẫu.
- Cho học sinh làm bài - nêu kết quả.
 - Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Theo dõi.
- Làm bài, chữa bài
- KQ: 
70 kg = 7 yến 120 tạ = 12 tấn
800 kg = 8 tạ 5000kg = 5 tấn
300 tạ = 30 tấn 4000g = 4 kg.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Đạo đức:
thực hành kỹ năng giữa học kỳ i
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết được vì sao phải trung thực, vượt khó trong học tập, biết vì sao phải tiết kiệm thời giờ, tiền của.
2. Kỹ năng: Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực, tiết kiệm thời giờ, tiền của. Biết bày tỏ ý kiến của mình trong cuộc sống, trong học tập. Biết vượt khó trong học tập.
3.Giáo dục: Học sinh có ý thức thực hiện theo các hành vi đạo đức đã học.
II/ Đồ dùng: hệ thống câu hỏi, 1 số tình huống đạo đức.
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Vì sao phải tiết kiệm thời giờ ?
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 học sinh nêu. còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
 (28)
* Dựa vào nội dung các bài đã học:
- Trung thực trong học tập.
- Vượt khó trong học tập.
- Biết bày tỏ ý kiến
- Tiết kiệm tiền của.
- Tiết kiệm thời giờ để đưa ra cách giải quyết của mình
* Cho hs lên bốc thăm chọn câu hỏi, chuẩn bị, trình bày, hs khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Hệ thống câu hỏi:
- Vì sao cần trung thực trong học tập ? Nêu một số biểu hiện về trung thực trong học tập ?
- Thế nào là vượt khó trong học tập ? Em đã làm gì để vượt khó trong học tập ?
- Hãy bày tỏ ý kiến với bố mẹ, thầy cô, bạn bè về những vấn đề liên quan đến bản thân.
- Vì sao phải tiết kiệm tiền của ? Em đã làm những việc gì để tiết kiệm tiền của ?
- Nêu một số biểu hiện của tiết kiệm thời giờ ? Hãy lập thời gian biểu cho bản thân ?
* Hệ thống lại các kiến thức đã ôn.
Bọc thăm, chọn câu hỏi.
Dựa vào nội dung các bài đã học:
để đưa ra cách giải quyết của mình
- Lắng nghe.
3. HĐ nối tiếp
 (3)
- Nhận xét giờ học
- Y/c học sinh thực hiện theo các chuẩn mực đạo đức đã ôn tập.
- Lắng nghe.
 Ngày soạn: 25/10/2010
 Ngày giảngT3:26 /10/2010
Thứ 3
 Tiết 1: Toán
 tính chất kết hợp của phép nhân
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - HS nhận biết được t/c kết hợp của phép nhân.
2. Kỹ năng:-Bước đầu biết Vận dụng t/c kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập, tính toán chính xác.
II/ Đồ dùng: GV: BảNG PHụ
 HS Vở bài tập
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (3)
- Nêu quy tắc nhân với 10,100,1000, chia cho 10,100,1000,
- Nhận xét, đánh giá 
1học sinh nêu Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, So sánh giá trị của 2 biểu thức
 (5) 
- Ghi biểu thức (2 x 3) 4 và 2 x (3 x 4
- Y/c hs tính giá trị của 2 biểu thức đó.
- So sánh giá trị của 2 biểu thức trên.
=> giá trị của 2 biểu thức bằng nhau
- Theo dõi.
- Tính và so sánh theo y/c của gv.
b, Viết giá trị của BT vào ô trống
 (7)
- Kẻ sẵn b ảng như trong SGK
Giới thiệu cấu tạo của bảng, cách làm.
- Cho lần lượt giá trị của a, b,c y/c hs tính giá trị của BT rồi viết vào bảng.
- Cho hs nhìn bảng, so sánh kết quả (a x b) x c và a x (b x c) trong mỗi trường hợp.
à Kết luận: SGK trang 60.
- Ghi biểu thức tổng quát lên bảng.
- T/c này giúp ta chọn được cách làm thuận tiện nhất khi tính giá trị của biểu thức dạng a x b xc.
- Theo dõi.
- Tính theo y/c của gv.
- So sánh giá trị của 2 BT.
- Nêu kết luận.
- Theo dõi, lắng nghe.
c, Luyện tập
HD học sinh làm bài tập
Bài1 a,b
 ( 9)
- Cho 1 HS nêu y/c của bài.
- Cho hs xem cách làm.
- Y/c học sinh làm bài vào vở. (2 hs lên bảng chữa)
- Nhận xét, đánh giá. 
- Kết quả
- Nêu y/c 
- Theo dõi.
- Làm bài 
a, 4x5x3 =(4x5)x3
 = 20 x 3
 =60
 3x5x6 =(3x5)x6
 = 15x6
 =90
b, 5x2x7=(2x5) x7 
 = 10x7
 =70
 3x4x5 =(3x4)x5
 = 12x5
 =60
Bài 2
 (11)
- Cho HS nêu đầu bài.
- Hd hs làm 1 ý
- Y/c học sinh làm bài, chữa b ài.
- Nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
- Nêu đầu bài.
- Lắng nghe.
- Làm bài, chữa bài.
- Kết quả:
13 x 5 x2 = 13 x 10 = 130 
 5 x2 x 34 =10 x 34 =340
3. C2- dặn dò
 (4)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Hd hs học ở nhà + chuẩn bị cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết2: Lịch sử:
 Nhà lý dời đô ra thăng long
1. Kiến thức: - Học sinh biết tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông cũng là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó, lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt.
- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh.
2. Kỹ năng: Dựa vào SGK để tìm hiểu, giải đáp các thông tin, câu hỏi trong bài.
3. Giáo dục: Có ý thức học tập, tự hào với những trang sử của dân tộc.
II/ Đồ dùng: tranh lịch sử, bản đồ.
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (3)
- Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 - 2 hs nêu câu trả lời.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
Lắng nghe.
2. Giảng bài 
 (28)
- Năm 1005, Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi, tính tình bạo, lòng dân oán hận. Lý Công Uẩn là 1 viên qian có tài, có đức. Khi Lê Long Đĩnh mất, Lý Công Uẩn được tôn lên làm vua. Nhà Lý bắt đầu từ đây.
- Chỉ vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La (Thăng Long) trên bản đồ.
- Y/c hs đọc SGK
+ Năm 1010, Lý Công Uẩn quyết định dời đô từ đâu về đâu ?
( Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên là thành Thăng Long)
+ So sánh vị trí, địa thế của vùng đất Hoa Lư và Đại La ?
+ Lý Th ... ộng1: 
c. Hoạt động 2
 3.Dặn dò :
Gọi 2 Hs len tra lời
Quan sát , nhận xét:
-GV dùng tranh ảnh giới thiệu về tranh chân dung và ảnh chân dung.
-Nêu câu hỏi để học sinh phân biệt được tranh chân dung và ảnh chân dung.
- Y/C HS quan sát khuôn mặt của bạn mình.
- GV tóm tắt : Mỗi người đều có khuôn mặt khác nhau. Mắt , mũi, miệng của mỗi người đều có hình dáng và vị trí khác nhau. 
cách vẽ tranh .
-GV gợi ý cho học sinh biết cách vẽ tranh.
c.Hoạt động3:Thực hành.
-GV tổ chức cho học sinh vẽ tranh.
d.Hoạt động4:Nhận xét-đánh giá.
-GV cùng học sinh chọn một số bài điển hình có ưu điểm và nhược điểm rõ nét nhât để đánh giá, nhận xét.
- Chuẩn bị tiết sau :Tập nặn tạo dáng: 
 Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp
-Thực hiện 
-
HS quan sát tranh ảnh.
-2,3 HS trả lời câu hỏi.
-HS quan sát
- HS ghi nhớ. 
- HS tìm ra cách vẽ tranh
-HS vẽ tranh.
- Nhận xét bài của bạn và bình chọn bài vẽ đẹp
.
 Ngày soạn:26/11/2008
	 	 Ngày giảng:28/112008
Thứ 6
Tiết 1: Toán
chia cho số có hai chữ số (tiếp)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Giúp học sinh nắm được cách chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng chia số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác. Có ý thức học tập.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 3
- Gọi hs lên bảng chữa bài tập 1
 - Nhận xét, cho điểm.
3 học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào nháp.
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD hs làm bài tập
a, Ví dụ
 (14)
- Nêu phép tính: 10105 : 43
+ Hd hs đặt tính, tính từ trái sang phải.
+ Hd hs ước lượng thương trong các lượt chia
10105
 150
 215
 0 
43
235
- Nêu phép tính: 226345 : 35
HD hs thực hiện tính như trên
+ Kết quả: 226345 : 35 = 752 (dư 25)
- Theo dõi, cùng giáo viên tính.
b, Luyện tập
HD hs làm bài tập
 Bài 1
 (9)
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- HD hs làm 1 ý
- Y/c hs làm bài và chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
23576 : 56 = 421 31628 : 48 = 658 (dư 34)
- Nêu đầu bài.
- Theo dõi
- Làm bài, chữa bài.
Bài 2 
 (10)
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Hd hs tóm tắt, tìm các bước giải.
- Y/c hs làm bài và chữả bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
 Đổi 1 giờ 15 phút = 75 phút
 38km 400m = 38400m.
Trung bình 1 phút vận động viên đi được là:
 38400 : 75 = 512 (m)
 Đáp số: 512m.
- Nêu đầu bài.
- Cùng giáo viên tóm tắt.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 2: Luyện từ và câu: 
giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hs biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữả mình và người được hỏi, tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác)
2. Kỹ năng: Phát hiện được quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách chào hỏi trong những trường hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tượng giao tiếp.
* TCTV: Biết giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi.
3. Giáo dục: Có ý học tập, sử dụng đúng câu hỏi khi nói, viết.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A. Bài cũ
 (3)
- Y/c 1 hs trình bày lại BT 1 tiết LT & câu trước
- Nhận xét.
- 1 hs trình bày bài.Còn lại theo dõi.
B. Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Nhận xét
 (12)
* BT1: 
- Cho hs đọc y/c của bài, suynghĩ làm bài cá nhân, rồi phát biểu ý kiến.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả: 
Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì ?
Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép: Lời gọi: Mẹ ơi
*BT 2:
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- Y/c hs suy nghĩ làm bài vào vở.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá:
a, Với cô giáo: Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không ạ ?
Thưa cô, cô có thích ca sĩ Mĩ Linh không ạ ?
b, Với bạn: Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không ?
Bạn thích xem phim hơn hay thích nghe ca nhạc hơn ?
* Bài 3:
- Y/c hs đọc kỹ bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Cho hs trình bày
- Kết quả: Thưa cô, sao lúc nào cô cũng mặc chiếc áo xanh này ạ ?
Sao bạn cứ đeo mãi chiêc cặp cũ thế này ?
- Đọc y/c và làm bài cá nhân
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài cá nhân và trình bày kết quả.
b, Ghi nhớ
 (2)
- Cho hs nêu ghi nhớ
2 - 3 hs nêu ghi nhớ trong SGK.
c, Luyện tập
Hướng dẫn hs làm bài tập
 Bài 1
 (10)
- Cho học sinh nối tiếp nêu y/c của bài 
- Y/c hs đọc thầm từng đoạn văn, trao đổi với bạn và trả lời câu hỏi.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
a, Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy trò.
- Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i rất ân cần, chứng tỏ thầy rất yêu quý học trò.
- Lu-i Pa-xtơ trả lời thầy rất lễ phép cho thấy cậu là một đứa trẻ ngoan, biết kính trọng thầy giáo.
b, Quan hệ giữả hai nhân vật là quan hệ thù địch: tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước bị giặc bắt.
- Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc xược, hắn gọi cầu bé là thằng nhóc, mày.
- Cậu b é trả lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược.
- Nêu y/c
- Làm bài trình bày Kq
- Nxét
Bài 2
 (9)
- Cho học sinh nêu y/c của bài tập.
- Cho hs đọc các câu hỏi trong đoạn trích Các em nhỏ và cụ già.
+ HS 1: đọc câu hỏi các bạn tự đặt ra cho nhau ( Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ ? Chắc là cụ bị ốm ? Hay cụ đánh mất cái gì ?
+ HS2 đọc câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ gì : Thưả cụ, chúng cháu có thể giúp gì được cụ không ạ ?
- GV giải thích: Trong bài có 3 câu hỏi các bạn nhỏ tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi cụ già. Các em cần so sánh để thấy câu các bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn những câu hỏi các bạn hỏi nhau không ? Vì sao ?
 - Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
+ Câu hỏi các bạn hỏi cụ già: là câu hỏi thích hợp thể hiện thái độ tế nhị, thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già của các bạn.
+ Nếu hỏi cụ = 1 trong 3 câu hỏi các bạn tự hỏi nhau thì những câu hỏi ấy hoặc hơi tò mò hoặc chưả thật tế nhị.
- Nêu y/c của bài.
- Cho hs thực hiện theo y/c của bài tập.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Khoa học:
 Làm thế nào để biết có không khí.
I. Mục tiêu.
 Sau bài học, học sinh biết: 
- Làm thí nghiệm chứng minh K2 có ở quanh mọi vật và các chỗ trống trong các vật.
- Phát biểu định nghĩa về khí quyển.
II. Đồ dùng dạy học.
- Đồ dùng thí nghiệm: Túi ni lông, kim khâu
III. Các hoạt động dạy học.
ND -– TG 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
I:Kiểm tra bài cũ(5)
II: Bài mới 
HĐ1: 
- Gọi 2 e lên trả lời bài cũ
Thí nghiệm chứng minh K2 có ở quanh mọi vật.
- Thực hiện 
- Tạo nhóm 6.
- Xung quanh ta có không khí.
- Đọc mục thực hành ( 62 - SGK).
- Quan sát hiện tượng.
+ Chạy sao cho túi ni lông căng.
+ Lấy kim đâm thủng.
- Hơi xì ra, sờ tay lên lỗ thủng thấy mát.
HĐ2: 
Thí nghiệm chứng minh không có trong những chỗ trống của mọi vật.
- Tạo nhóm 6.
+ Chai rỗng nhấn chìm trong nước.
- Đọc mục thực hành ( 63 - SGK).
? Quan sát hiện tượng.
ị Xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong của vật đều có không khí.
- Thấy các bọt khí nổi lên.
HĐ3: 
Hệ thống hoá KT về sự tồn tại của K2.
? Lớp không khí được bao quanh trái đất đợc gọi là gì. gọi là gì.? Tìm VD chứng tỏ K2 có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng.
- Khí qyển.
? Tìm VD chứng tỏ K2 có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng.
- Học sinh tự tìm VD.
* Củng cố, dặn dò.
- Đọc mục ghi nhớ.
-> 1,2 học sinh đọc.
- Nhận xét chung tiết học.
- Làm lại thì nghiệm, tìm thêm VD, chuẩn bị bài sau.
Tiết4: Tập làm văn:
 quan sát đồ vật.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết quan sát đồ vật theo một trình tự hợp lý bằng nhiều cách (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ...) phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát đồ vật, lập dàn ý cho bài văn.
3. Giáo dục: HS có ý thức học tập . Có ý thức sử dụng từ tiếng việt khi giao tiếp.
II/ Đồ dùng: Một số đồ chơi: gấu bông, ô tô, thỏ bông.
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (3) 
- Gọi hs đọc dàn ý bài văn tả chiếc áo.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 HS đọc, còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Nhận xét 
 (12)
- Cho hs nối tiếp nêu bài và các gợi ý a, b, c, d.
- Y/c hs đọc lại các y/c đó và các gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình chọn tả để v iết kết quả quan sát vào vở.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
* Khi quan sát đồ vật cần chú ý những gì ?
(Phải quan sát theo 1 trình tự hợp lý, quan sát = nhiều gaacs quan, tìm ra những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác, nhất là những đồ vật cùng loại.)
- Nhắc nhở hs 1 số chú ý khi quan sát.
- Nối tiếp nêu gợi ý.
- Đọc y/c, gợi ý hoàn thiện bài tập.
- Trình bày kết quả.
b, Ghi nhớ
 (2)
- Co 2 - 3 hs nêu ghi nhớ trong SGK
- Nêu ghi nhớ trong SGK
c, Luyện tập
HD hs làm bài tập
 (19)
- Cho hs nêu y/c của bài.
- Y/c hs đdựa vào kết quả quan sát 1 đồ chơi mỗi em lập 1 dàn ý cho bài văn tả đồ chơi đó.
- Cho hs đọc dàn ý trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Y/c hs viết thêm mở bài, kết bài cho b ài văn.
- Cho hs trình bày mở bài, kết bài đã chuẩn bị .
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- lập dàn ý của bài văn theo y/c.
- trình bày kết quả.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Cho hs đọc lại ghi nhớ.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
- hs đọc ghi nhớ.
Tiết 5: Âm nhạc:
Học bài hát tự chọn
I. Mục tiêu.
- Thuộc lời bài hát: Tập đếm. 
- Gõ đệm đúng nhịp bài hát: 
II. Đồ dùng dạy học.
	- Nhạc cụ quen dùng. Băng đĩa nhạc
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
ND – TG 
Hoạt động day
Hoạt động học 
1. Học bài hát.
- Giáo viên hát mẫu toàn bài.
- Hát từng lời ca.
- Học hát.
- Hát toàn bài.
- Tập biểu diễn.
- Biểu diễn theo nhóm, cá nhân và tập thể.
-> GV NX, đánh giá.
2- Tập gõ đệm
- GV làm mẫu
- Hát và gõ đệm theo nhịp của bài hát.
- Luyện tập.
- Nhóm 1: Hát.
- Nhóm 2: Gõ đệm theo nhịp
- Gõ đệm theo tiết tấu.
- HS luyện tập.
- Tập biểu diễn.
- Hát + gõ đệm theo nhịp tiết tấu.
-> NX, đánh giá.
3. Cũng cố, dặn dò:
- Hát lại bài (1 lần)
- Tập thể lớp hát.
- NX chung tiết học
- Học thuộc bài hát, sưu tầm thêm các bài hát về địa phương - chuẩn bị bài sau.
Tiết6: Sinh hoạt: 
Nhận xét chung tuần 15

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 11- 15 ok.doc