Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 14 năm 2012

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 14 năm 2012

TẬP ĐỌC: ( Tiết 27)

 CHÚ ĐẤT NUNG

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Hiểu nội dung của bài: Chú bé can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.( trả lời được các câu hỏi trong sgk).

2.Kỹ năng : Đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

3.Thái độ: HS can đảm trong mọi khó khăn thử thách.

II. Đồ dùng dạy học.

 1.GV:- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.Bảng phụ ND

 2.HS: SGK

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 39 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 14 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Soạn ngày: 2 /12/2012
Giảng thứ hai: 3 /12/2012
ÂM NHẠC: Đ/C :(gv soạn và dạy)
TẬP ĐỌC: ( Tiết 27)
 CHÚ ĐẤT NUNG
I.Mục tiêu: 
1.Kiến thức: Hiểu nội dung của bài: Chú bé can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.( trả lời được các câu hỏi trong sgk). 
2.Kỹ năng : Đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
3.Thái độ: HS can đảm trong mọi khó khăn thử thách.
II. Đồ dùng dạy học.
	1.GV:- Tranh minh hoạ bài đọc trong sách.Bảng phụ ND
 2.HS: SGK
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài : Văn hay chữ tốt. 
 CBQ quyết chí luyện viết chữ như thế nào?
 Nêu ý nghĩa của câu chuyện?
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
- 2 Hs nối tiếp đọc, và trả lời câu hỏi nội dung.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu 
a. Giới thiệu chủ điểm: Tiếng sáo diều. Giới thiệu qua tranh sgk.
b. Giới thiệu bài đọc: Chú Đất Nung (bằng tranh).
3.2. Phát triển bài:
HĐ1: Luyện đọc.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- 1 Hs khá đọc, lớp theo dõi.
-Tóm tắt nội dung bài. HD giọng đọc chung.
-HD chia đoạn:
-Chia đoạn
- 3 đoạn: 
+Đ1:Từ đầu...đi chăn trâu.
+ Đ2: tiếp...lọ thuỷ tinh.
 + Đ3 : còn lại.
- Đọc nối tiếp, kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ.
-HD đọc câu văn dài. Ghi bảng.
6HS đọc 2 lần. Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
-Tổ chức cho Hs đọc theo nhóm 2.
- Gọi HS đọc toàn bài.
-Đọc theo nhóm 2.Đại diện nhóm đọc.
- 1 Hs đọc.
 Nhận xét cách đọc.
- Đọc đúng, ngắt nghỉ hơi đúng
- Lưu ý hs đọc đúng những câu hỏi, câu cảm trong bài, nghỉ hơi đúng tự nhiên trong các câu văn : Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất/ em nặn lúc đi chăn trâu. Chú bé Đất ngạc nhiên/ hỏi lại:
- Gv đọc toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
- Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau như thế nào?
- Hs đọc đoạn 1, trả lời: 
-... Đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất.
- Chàng kị sĩ, nàng công chúa được nặn từ bột, màu sắc sặc sỡ, trông rất đẹp. Chú bé Đất cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét, là một hòn đất mộc mạc có hình người. 
 ý chính đoạn 1?
- ý 1: Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt
- Y/ c HS đọc thầm đ 2, trả lời;
- Cả lớp đọc thầm bài .Thảo luận theo cặp
-Đại diện nêu.
 Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
- Vào nắp cái tráp hỏng.
 Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?
- Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa. 
 ý đoạn 2?
- ý 2: Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột. 
- y/ c HS đọc thầm đoạn còn lại, trả lời:
 Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
-Lớp đọc thầm đoạn 3.Thảo luận nhóm 4
- Chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê.
 Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
- Chú bé Đất đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp gặp trời mưa, chú ngấm nước và bị rét. Chú bèn chui vào bếp sưởi ấm.Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau nóng rát chân tay chú lùi lại. Chú gặp ông hòn Rấm. 
 ¤ng Hßn RÊm nãi thÕ nµo khi thÊy chó lïi l¹i?
- ¤ng chª chó nh¸t.
V× sao chó bÐ quyÕt ®Þnh trë thµnh §Êt Nung?
- V× chó sî bÞ «ng Hßn RÊm chª lµ nh¸t.
- V× chó muèn ®­îc x«ng pha lµm nhiÒu viÖc cã Ých.
 Theo em 2 ý kiÕn trªn ý kiÕn nµo ®óng? V× sao?
- Hs th¶o luËn:
- ý kiÕn 2 ®óng.
 Chi tiÕt " nung trong löa" t­îng tr­ng cho ®iÒu g×?
- Ph¶i rÌn luyÖn trong thö th¸ch, con ng­êi míi trë thµnh cøng r¾n h÷u Ých.
- V­ît qua ®­îc thö th¸ch, khã kh¨n, con ng­êi míi m¹nh mÏ, cøng cái.
- Löa thö vµng gian nan thö søc, ®­îc t«i luyÖn trong gian nan, con ng­êi míi v÷ng vµng dòng c¶m...
 ý ®o¹n 3?
- ý 3: Chó bÐ §Êt quyÕt ®Þnh trë thµnh §Êt Nung.
 C©u chuyÖn nãi lªn ®iÒu g×?
-GV chốt treo bảng phụ ND bài.
*Liªn hÖ, gi¸o dôc.
-HS nêu ND
* ý nghÜa: Ca ngîi chó bÐ §Êt can ®¶m, muèn trë thµnh ng­êi khoÎ m¹nh, lµm ®­îc nhiÒu viÖc cã Ých ®· d¸m nung m×nh trong löa ®á.
Hoạt động 3 . §äc diÔn c¶m.
- HDHS ®äc ph©n vai toµn truyÖn:
- 4 vai: dÉn truyÖn, chó bÐ §Êt, chµng kÞ sÜ, «ng Hßn RÊm.
 NhËn xÐt c¸ch ®äc?
Ph©n biÖt lêi nhân vật: Lêi ng­êi kÓ víi lêi c¸c nv; chµng kÞ sÜ kªnh kiÖu ; «ng Hßn RÊm: vui, «n tån; Chó bÐ §Êt: tõ ng¹c nhiªn sang m¹nh d¹n, t¸o b¹o, ®¸ng yªu.
- LuyÖn ®äc ®o¹n: ¤ng Hßn RÊm c­êi b¶o:...hÕt bµi.
- Hs nªu c¸ch ®äc.
- LuyÖn ®äc:
- §äc ph©n vai: 4 vai, chó bÐ §Êt, «ng Hßn RÊm, chµng kÞ sÜ, dÉn truyÖn.
- Tæ chøc cho HS thi ®äc:
- Nhãm, c¸c nhãm (®äc ph©n vai)
- Gv cïng hs nx, khen nhãm ®äc tèt, ghi ®iÓm.
4.Cñng cè: BT trắc nghiệm. 
1.Chi tiết nung trong lửa mang ý nghĩa gì?
A.Rất nóng.
B.Rèn luyện trong thử thách.
C. Rèn luyện trong thử thách để có sức mạnh và ý chí.
-C©u chuyÖn nãi lªn ®iÒu g×?
- Nx tiÕt häc.
5. DÆn dß:
- VN luyÖn ®äc cho tèt, chuÈn bÞ phÇn 2 cña truyÖn.
-1HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm bài theo yêu cầu cảu GV.
-Đáp án: C.
-1HS nêu ND bài.
TOÁN: ( Tiết 66)
 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ (Tr.76)
I.Môc tiªu:
1.KiÕn thøc: - BiÕt chia mét tæng cho mét sè. 
2. Kü n¨ng : B­íc ®Çu biÕt vËn dôngtÝnh chÊt chia mét tæng cho mét tæng thùc hµnh tÝnh.
3 Th¸i®é: Gi¸o dôc hs tÝnh cÈn thËn, yªu thÝch m«n häc.
II. §å dïng d¹y häc:
1.GV: B¶ng phô nhãm BT2.
2.HS: b¶ng con.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc.
H§ cña thÇy
H§ cña trß
1.Ổn ®Þnh tổ chức:
2. KiÓm tra bµi cò
- Ch÷a bµi tËp 2c (75).
- Gv chÊm mét sè bµi.
- Yªu cÇu hs tr×nh bµy miÖng bµi 1.
- 2 hs lªn b¶ng lµm, líp ®æi chÐo vë kiÓm tra.
45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548
45 x ( 12 + 8 ) = 45 x 20 = 900.
- Gv cïng hs nx, ch÷a bµi, ghi ®iÓm.
3.Bµi míi: 
3.1.Giíi thiÖu 
3.2.Phát triển bài.
Hoạt động 1:. NhËn biÕt tÝnh chÊt mét tæng chia cho mét sè.
- TÝnh gi¸ trÞ 2 biÓu thøc:
( 35 + 21 ) : 7 vµ 35 : 7 + 21 : 7.
-1HS nêu
- Líp tÝnh nh¸p, ®æi chÐo kiÓm tra nh¸p.
( 35 + 21 ) : 7 = 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8.
 So s¸nh gi¸ trÞ cña hai biÓu thøc?
( 35 + 21 ) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7.
 NhËn xÐt g× vÒ c¸c sè h¹ng cña tæng víi sè chia?
- C¸c sè h¹ng cña tæng ®Òu chia hÕt cho sè chia.
 Khi chia mét tæng cho mét sè ta lµm nh­ thÕ nµo?
- Hs ph¸t biÓu.
- Gv nx, chèt , ghi b¶ng.
- NhiÒu hs nh¾c l¹i.
* Khi chia mét tæng cho mét sè, nÕu c¸c sè h¹ng cña tæng ®Òu chia hÕt cho sè chia th× ta cã thÓ chia tõng sè h¹ng cho sè chia, råi céng c¸c kÕt qu¶ t×m ®­îc víi nhau.
Hoạt động 2. Thùc hµnh:
Bµi 1.a) Tính bằng hai cách.
- Hs ®äc yªu cÇu.
-1hS đọc yêu cầu bài.
 Nªu 2 c¸ch tÝnh?
- C1: TÝnh theo thø tù thùc hiÖn c¸c phÐp tÝnh.
- C2: VËn dông tÝnh chÊt 1 tæng chia cho 1 sè.
- Hs tù lµm bµi, ch÷a bµi.
-Líp lµm vµo vë .1HS làm bảng phụ.
C1: ( 15 + 35 ) : 5 = 50 : 5 = 10
C2: ( 15 + 35 ) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
C©u b. Tính bằng hai cách theo mẫu.
- Yªu cÇu hs lµm theo mÉu.
- Gv cïng hs nx, ch÷a bµi.
-HS làm vào nháp.
Bµi 2. ( c¸ch lµm gièng nh­ bµi 1)
-1HS đọc yêu cầu bài.
 -Hs lµm bµi vµo vë nháp vµ một HS làm bảng nhóm, ch÷a bµi.
 Nªu c¸ch chia mét hiÖu cho mét sè?
- Hs ph¸t biÓu thµnh lêi ( kh«ng yc häc thuéc)
* Khi chia mét hiÖu cho mét sè, nÕu sè bÞ trõ vµ sè trõ ®Òu chia hÕt cho sè chia th× ta cã thÓ lÊy sè bÞ trõ vµ sè trõ chia cho sè chia, råi lÊy c¸c kÕt qu¶ trõ ®i cho nhau.
*Bµi 3. ( HSKG)
- §äc, tãm t¾t, ph©n tÝch bµi to¸n.
-1HS đọc yêu cầu bài.
- Bµi to¸n cho biÕt g× ? Bµi to¸n hái g× ? §Çu tiªn em ®i t×m c¸i g× ?
*HSKG nªu.
- HS lµm nhanh , lµm vµo nh¸p.
1HS làm bảng phụ.
-Nªu bµi gi¶i, nhËn xÐt.
- Gv qs gióp ®ì hs cßn lóng tóng.
 Bµi gi¶i
Sè nhãm hs cña líp 4A lµ:
 32 : 4 = 8 ( nhãm)
Sè nhãm hs cña líp 4B lµ:
 28 : 4 = 7 (nhãm)
Sè nhãm hs cña c¶ hai líp 4A vµ 4B lµ:
 8 + 7 = 15 ( nhãm )
 §¸p sè: 15 nhãm.
- Gv cïng hs nx, ch÷a bµi, ghi ®iÓm.
4. Cñng cè :	BT trắc nghiệm.
1.Viết cách tính theo cách thuận tiện nhất:28 : 4 + 32 : 4 =
A. ( 28 + 32) x4
B. (28 x 32 ) : 4
C. (28+ 32 ) : 4
-Khi chia mét tæng cho mét sè ta lµm thÕ nµo ?
- Nx tiÕt häc.
5. DÆn dß:
- Vn häc thuéc bµi.
- Hs gi¶i theo c¸ch kh¸c nªn khuyÕn khÝch vµ yc hs tr×nh bµy miÖng.
-1HS đọc yêu cầu bài.
-Lớp làm bài theo yêu cầu GV
-Đáp án: C
-1HS nhắc lại ND bài
LỊCH SỬ:(Tiết 14)
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng long, tên nước vẫn là Đại Việt.
+ Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần cảnh, nhà Trần được thành lập.
+ Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Lon, tên nước vẫn là Đại Việt.
2.Kỹ năng:- Nêu được nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, pháp luật và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dân rất gần gũi nhau. 
3.Thái độ: Giáo dục hs tình yêu quê hương đất nước.
II.Đồ dùng dạy học:
1.GV: Các hình minh hoạ SGK. Phiếu học tập Bảng phụ
2.HS: SGK,VBT
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của thầy
 HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 -Nêu kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu 
3.2.Phát triển bài.
1. Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Hoàn cảnh nước ta cuối thế kỉ XII ntn? 
-1HS nêu
1HS đọc “từ đầu đến quyết định”
-thảo luận theo cặp – Đại diện trả lời.
- Nhà Lý suy yếu, nội bộ triều đình lục đục, đồi sống nhân dân khổ cực. Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta. Vua Lý phải dựa vào thế lực của nhà Trần để giữ ngai vàng.
 Trong hoàn cảnh đó, nhà Trần đã thay nhà Lý ntn?
Nhµ TrÇn ®­îc thµnh lËp n¨m nµo ? ( 1226) Thuéc thÕ kØ bao nhiªu ? XIII
-HS đọc thầm từ Lý Huệ đến nom việc nước.
- Vua Lý Huệ Tông không có con trai nên truyền ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng. ...
* Kết luận: Khi nhà Lý suy yếu, tình hình đất nước khó khăn, nhà Lý không còn gánh vác được việc nước nên sự thay thế nhà Lý bằng nhà Trần là 1 điều tất yếu.
2. Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng đất nước.
- Gv phát phiếu cho hs.(Bảng phụ )
- Cá nhân trình bày.
-NhËn xÐt.
-1HS đọc nhà Trần đến khẩn hoang
-Lớp đọc thầm bài
HS làm bài vào phiếu theo nhóm 4 HS
1 nhóm làm bảng phụ
- Nội dung phiếu:
Điền dấu x sau chính sách được nhà Trần thực hiện.
- Đứng đầu nhà nước là vua.
 X
- Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con.
 X
- Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
 X
- Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông khi có điều oan ức hoặc cầu xin.
 X
- Cả nước chia thành các lộ, p ...  giá trị của 3 biểu thức:
-GV ghi bảng .
-Lớp làm nháp.1,2HS nêu KQ
( 9 x 15 ) : 3 = 135 : 3 = 45
9 x ( 15 : 3 ) = 9 x 5 = 45
( 9 : 3 ) x 15 = 3 x 15 = 45
 So sánh giá trị của ba biểu thức trên?
- Bằng nhau
( 9 x 15 ) : 3 = ( 9 x 15 ) : 3 
= 9 x ( 15 : 3) = ( 9 : 3) x 15
Kết luận: ( trong trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số chia).
b)Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức ( trường hợp có 1 thừa số không chia hết cho số chia).
 Tính gía trị của 2 biểu thức sau:
( 7 x 15 ) : 3 = 
7 x ( 15 : 3 ) =
- 2 hs lên bảng, lớp làm nháp.
= 105 : 3 = 35
= 7 x 5 = 35
 So sánh 2 giá trị ?
- Bằng nhau.
 Vì sao không tính ( 7 : 3 ) x 15 ?
- Vì 7 không chia hết cho 3.
- Kết luận: ( trường hợp có 1 thừa số không chia hết cho số chia).
- Vì 15 chia hết cho 3 nên có thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7.
 Kết luận chung: ( Từ 2 ví dụ trên ).
- Hs phát biểu.
* Khi chia một tích hai thừa số cho một số, ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết ), rồi nhân kết quả với thừa số kia.
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1. Tính bằng hai cách.
- 1 HS đọc yêu cầu bài
-Lớp làm bài vào vở nháp.
-1HS làm bảng nhóm.
C1: Nhân trước, chia sau.
C2: Chia trước, nhân sau ( Chỉ thực hiện được khi ít nhất có 1 thừa số chia hết cho số chia)
a. C1: ( 8 x 23 ) : 4 = 184 : 4 = 46
 C2: (8 x 23) : 4 = 8 : 4 x 23
 = 2 x 23= 46.
b.C1: ( 15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60
 C2: (15 x 24):6=15x(24:6)=15x 4 = 60.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
-HD bài 2, 3 cùng một lúc. Y/c Hs cả lớp làm BT2. Hs nào làm nhanh làm tiếp BT3.
Bài 2. Nêu cách thuận tiện nhất?
-1HS đọc yêu càu của bài.
-Lớp làm bài vào vở 1HS làm vào bảng nhóm.
- Thực hiện phép chia 36 : 9, rồi nhân 
25 x 4.
- Hs thực hiện và nêu kq:
(25 x 36) :9 = 25x(36 : 9) = 25 x 4 = 100.
*Bài 3.(HSKG)
- 1Hs đọc bài toán, tóm tắt.
 Nêu các bước giải bài toán?
- Tìm tổng số mét vải.
- Tìm số mét vải đã bán.
- Hs tự giải bài toán vào vở BT.
- Gv chấm bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
( Bài toán còn cách giải khác)
4. Củng cố:BT trắc nghiệm.
1.Tính kết quả của phép tính 
 (81x 16): 9=?
A. 142 B. 143 C.144
 -Khi chia một tích hai thừa số cho một số ta làm thế nào ?	
- Nx tiết học.
5. Dặn dò:
- Vn học thuộc qui tắc, Làm BT 3
 ( Các cách giải khác )
- Cả lớp làm bài, 1 HS làm bảng phụ.
Bài giải
 Cửa hàng có số mét vải là:
30 x 5 = 150 (m)
Cửa hàng đã bán số mét vải là:
150 : 5 = 30 (m)
Đáp số: 30m vải.
- Hs nêu: C2: Tìm số tấm cửa hàng đã bán tìm số mét.
 C3: Đã bán 1 số mét vải của
 5
 mỗi tấm, mà có 5 tấm ( nhân với 5 ).
-HS làm bài theo yêu cầu của GV.
 -Đáp án: C.
-HS nêu lại quy tắc.
TẬP LÀM VĂN: (Tiết 28)
 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài , kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài( ND ghi nhớ).
2. Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường.
3. Thái độ: HS có ý thức tự giác làm bài văn.
II. Đồ dùng dạy học.
	1.GV:- Tranh minh hoạ cái cối xay, cái trống trường ( TBDH ).
 2.HS: Vở, VBT
III. Hoạt động dạy học.
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Thế nào là văn kể chuyện ?
- 2hs trả lời.
 Nói một vài câu tả một hình ảnh mà em thích trong đoạn thơ Mưa?
- 1, 2 hs nêu.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu 
1. Giới thiệu bài:...các em biết cách làm một bài văn miêu tả đồ vật...
3.2.Phát triên bài.
Hoạt động 1. Phần nhận xét.
Bài 1. Đọc bài văn Cái cối tân...
- 1Hs đọc...
- GV treo tranh và giải thích: cái cối: vòng bọc ngoài của thân cối.
- Hs đọc thầm trả lời các câu hỏi sgk.
-HS quan sát
-Nêu câu trả lời
a. Bài văn tả ...
- Tả cái cối xay gạo bằng tre.
b. Mở bài:
- Câu đầu: Giới thiệu cái cối, (đồ vật được miêu tả).
Kết bài:
- Đoạn cuối: Nêu kết thúc của bài (Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ).
c. So sánh kiểu mở bài, kết bài đã học?
- Giống kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự?
- Tả hình dáng theo trình tự bộ phận: lớn đến nhỏ, ngoài vào trong, chính đến phụ.
Cái vành - cái áo; hai cái tai - lỗ tai; hàm răng cối - dăm cối; cần cối - đầu cần - cái chốt - dây thừng buộc cần.
- Tả công dụng cái cối: xay lúa, tiếng cối làn vui cả xóm.
- Gv nói thêm về biện pháp tu từ nhân hoá, so sánh trong bài.
-HS nghe.
Bài 2. Khi tả đồ vật ta cần tả ntn?
-HS suy nghĩ phát biểu
- Tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
2. Phần ghi nhớ.
- 3, 4Hs đọc.
Hoạt động 2. Phần luyện tập:
- Đọc nội dung bài tập 
- 2 Hs đọc nối tiếp phần thân bài tả cái trống và phần câu hỏi.
- Gv dán nội dung bài:
- Hs trả lời, 
Gv gạch chân:
a. Câu văn tả bao quát cái trống:
Anh chàng trống này tròn như cái chum.... trước phòng bảo vệ.
b. Tên các bộ phận của cái trống được miêu tả:
- Mình trống
- Ngang lưng trống
- Hai đầu trống
c. Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của trống:
- Hình dáng:Tròn như cái chum, mình được ghép bằng ...ở hai đầu, ngang lưng ...nom rất hùng dũng, hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ căng rất phẳng.
- Âm thanh: Tùng!...Cắc, tùng!,...
d. Viết thêm phần mở bài, thân bài, để trở thành bài văn hoàn chỉnh.
- Hs làm bài vào nháp.
- Chú ý: Mở bài trực tiếp, gián tiếp, kết bài mở rộng hay không mở rộng.Khi viết cần liền mạch với thân bài.
- Hs trình bày miệng. Lớp nx.
- Gv khen hs có bài làm tốt.
4. Củng cố: 	
Thế nào là văn miêu tả?
- Nx tiết học.
5. Dặn dò.
- Vn viết hoàn chỉnh bài vào vở ( cả phần thân bài ).
-HS nhắc lại
KHOA HỌC: (Tiết 28)
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước:
- Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước.
- Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước.
- Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải.
- Thực hiện bảo vệ nguồn nước.
2. Kỹ năng : Thực hiện một số biện pháp bảo vệ nguồn nước .
3. Thái độ: Tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Tranh ảnh sgk
2.SGK,VBT
III. Hoạt động dạy học
HĐ của thầy
HĐ của trò
 1.Ôn định
2. Kiểm tra bài cũ
Kể tên các cách làm sạch nước? Nêu cách làm của 1 trong các cách trên?
- 2, 3 hs trả lời.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu 
3.2.Phát triển bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
-Tổ chức cho Hs thảo luận theo cặp.
- Chỉ và nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước?
-1HS đọc yêu cầu bài.
- Qs hình và trả lời :
- Thảo luận theo cặp.
- Hs chỉ theo hình sgk.
- Lần lượt hs nêu, lớp nx trao đổi.
- Gv nx, chốt ý đúng:
- Hs nhắc lại và liên hệ bản thân.
Hình 
Nội dung
Nên-không
1
Đục ống nước, làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước
Không
2
Đổ rác xuống ao, làm cho nước ao bị ô nhiễm, cá và các sinh vật khác chết.
Không.
3
Vứt rác có thể tái chế vào thùng riêng tiết kiệm và bảo vệ mt
Nên
4
Nhà tiêu tự hoại tránh làm ô nhiễm nguồn nước
Nên
5
Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm và muỗi không sinh trưởng.
Nên
6
Xây dựng hệ thống ống thoát nước thải, tránh ô nhiễm đất và không khí.
Nên
* Kết luận: Mục bạn cần biết / 59.
2. Hoạt động 2: Đóng vai vận động mọi người trong gia đình bảo vệ nguồn nước.
 Tổ chức theo nhóm 5.
- Gv giao việc.
- Hs về nhóm.
- Nv : Xây dựng bản cam kết bv nguồn nước.
 Tìm nội dung đóng vai tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
- Thảo luận để tìm nội dung.
- Tập đóng vai.
- Trình bày:
- Các nhóm đóng vai. Lớp trao đổi theo các vai.
- Gv nx, tuyên dương các nhóm có sáng kiến hay nhập vai.
4. Củng cố:
-Nêu một số biện pháp bảo vệ nguồn nước.
- Đọc mục bạn cần biết.
- Nx tiết học 
5. Dặn dò:
-Vn học thuộc bài, áp dụng bài học cho cuộc sống hàng ngày.
-HS nêu.
THỂ DỤC: Đ/C Hà Hữu Oanh dạy
KỸ THUẬT: (Tiết 14)
THÊU MÓC XÍCH ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách thêu móc xích. 
 2. Kỹ năng:Thêu được các mũi thêu móc xích. Các mũi thêu tạo thành những vòng chỉ móc nối tiếp tương đối đều nhau. thêu được ít nhất vòng móc xích . Đường thêu có thể bị dúm.
 3. Thái độ: HS hứng thú học thêu.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Tranh quy trình thêu móc xích, mẫu thêu móc xích
2.HS: Bộ khâu thêu
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Phát triển bài.
Hoạt động 1: HS thực hành thêu móc xích.
 HS: Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích ( thêu 2 - 3 mũi)
GV: Nhắc lại và hướng dẫn một số điểm cần lưu ý đã nêu ở tíêt1.
GV: Quan sát, chỉ dẫn và uốn nắn cho những h/s còn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kĩ thuật.
Hoạt động 2: GV: đánh giá kết quả thực hành của HS:
 GV: Tổ chức cho h/s trưng bày sản phẩm thực hành.
GV: Nêu các tiêu chuẩn đánh giá.
4. Củng cố:
 HS nhắc lại ghi nhớ: 
-GV chốt
5. Dặn dò: 
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
-1HS nhắc lại bài.
-1HS nhắc lại cách thực hiện.
1, Thêu móc xích là cách thêu để tạo thành... như chuỗi mắt xích.
2, Thêu móc xích theo chiều từ phải sang trái... nằm phía trong mũi thêu trước liền nó.
3, Khi kết thúc...để chặn mũi thêu cuối.
HS: Thực hành thêu móc xích.
-HS trưng bày SP,nhận xét
 -1,2 HS nêu
1, Thêu móc xích là cách thêu để tạo thành... như chuỗi mắt xích.
2, Thêu móc xích theo chiều từ phải sang trái... nằm phía trong mũi thêu trước liền nó.
3, Khi kết thúc...để chặn mũi thêu cuối.
SINH HOẠT :(Tiết 14)
NHẬN XÉT CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 14
I/ Mục tiêu:
- HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp mình trong tuần để có hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau.
- BiÕt ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm vµ kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cßn m¾c ph¶i.
II/ Nội dung:
	- GV nhận xét chung:
+Chuyên cần; Đi học đều, đúng giờ
+ Học tập: Có ý thức tự giác trong học tập Cã ý thøc tù qu¶n t­¬ng ®èi tèt.
	- Mét sè em ®· cã tiÕn bé trong häc tËp. 
	- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp.
	- Trong líp h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi
 - VÖ sinh th©n thÓ + VS líp häc s¹ch sÏ.
 + Thể dục: Tương đối nhanh nhẹn 
III.Phương hướng tuần 15
-Tiếp tục thi đua đôi bạn cùng tiến.
-Tích cực rèn chữ, giữ vở sạch.
-Tích cực rèn đọc bảng nhân,chia và rèn kĩ năng tính toán.
-Tích cực kiểm tra đọc bảng nhân và tập đọc 15 phút đầu giờ.
-Tập nghi thức đội vào 10 phút giờ ra chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14 XUYEN.doc