Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 15 năm 2012

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 15 năm 2012

TẬP ĐỌC: ( Tiết 29 )

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. ( Trả lời được các câu hỏi SGK)

2. Kỹ năng: Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học.

II.Đồ dùng dạy học.

1.GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong sách, bảng phụ ghi ND.

2.HS: SGK

 

doc 37 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 15 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
 Soạn ngày: 9 / 12 / 2012
Giảng thứ hai :10 /12 /2012
ÂM NHẠC: Đ/C (gv bộ môn dạy)
TẬP ĐỌC: ( Tiết 29 ) 
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Hiểu nội dung câu chuyện: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ. ( Trả lời được các câu hỏi SGK)
2. Kỹ năng: Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
3. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy học.
1.GV:Tranh minh hoạ bài đọc trong sách, bảng phụ ghi ND.
2.HS: SGK
III. Hoạt động dạy học.
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Đọc bài chú đất Nung? 
- 2 Hs đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi cuối bài.
- Gv cùng hs nhận xét.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu: Bức tranh vẽ cảnh gì ?
3.2.Phát triển bài.
-HS quan sát tranh nêu ND tranh
HĐ1: Luyện đọc:
-Gọi 1 Hs đọc cả bài.
-Tóm tắt nội dung bài. HD giọng đọc chung.
- 1 Hs khá đọc, lớp theo dõi.
-Lắng nghe.
-Chia đoạn
- HD chia đoạn:
- 2 đoạn: Đ1: 5 dòng đầu.
 Đ2: Phần còn lại.
- Y/c HS đọc nối tiếp kết hợp sửa phát âm, giải nghĩa từ (chú giải).
- 4 Hs đọc/2 lần. Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
-Tích hợp-Tìm câu van miêu tả cánh diều trong đoạn 1?
- Đặt câu với từ huyền ảo?
-Vd: Cảnh Sapa đẹp một cách thật huyền ảo.
- Gv cùng hs nhận xét cách đọc đúng ?
-Nhận xét cách đọc.
-HS đọc nhóm 2.
-Đại diện nhóm đọc. Nhận xét.
- 1 Hs đọc toàn bài, lớp theo dõi nx.
- Gv đọc cả bài.
-Lắng nghe.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
- Y/c HS đọc lướt đ1, trao đổi với bạn cùng bàn.
-Đọc thầm.Thảo luận câu hỏi
- Trả lời câu hỏi 1.
 Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
- Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè...Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng...như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
 Tác giả quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?
Giảng: sáo đơn, sáo kép, sáo bè.
Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn, đáng yêu hơn.
- ...bằng tai, mắt.
 ý đoạn 1:
- ý 1: Tả vẻ đẹp của cánh diều.
- Đọc thầm đoạn 2, trao đổi:
-Lớp đọc thầm đoạn 2. 
 Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui sướng ntn? ( GV tự chọn câu)
* Tích hợp môn LTVC: Đặt câu hỏi tìm bộ phận trong câu.
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.
 Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp ntn?
-Giáo dục HS không nên thả diều vì vùng núi nhiều cây cối dẽ gây tai nạn....
-Nên chơi các trò chơi dân gian.
- Nhìn lên bầu trời đêm huyền ảo, đẹp như một tấm thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng....
Bay đi!”
 Nêu ý đoạn 2?
- ý 2: Trò chơi thả diều đem lại niềm vui và ước mơ đẹp.
- Câu hỏi 3: 
- 1 Hs đọc, cả lớp trao đổi:
Cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý b:
Cánh diều khơi gợi những mơ ước đẹp cho tuổi thơ.
 Bài văn nói lên điều gì?
(mục tiêu)
HĐ3. Đọc diễn cảm:
- gọi HS đọc nối tiếp:
- 2 Hs đọc
- Nx giọng đọc và nêu cách đọc của bài:
 Luyện đọc diễn cảm Đ1:
- Gv đọc mẫu.
- Tổ chức cho HS thi đọc:
- Hs nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng Hs nx chung, ghi điểm.
4. Củng cố:BTTN 
1.Câu Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều ý nói gì?
A.Cánh diều gợi lại những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
B. Cánh diều đem lại nhiều niềm vui cho tuổi thơ.
C.Cánh diều mang lại những ước mơ đẹp cho tuổi thơ
 5. Dặn dò:
- Vn đọc bài và chuẩn bị bài Tuổi Ngựa.
-HS suy nghĩ chọn ý đúng.
-Đáp án : C
-HS tự liên hệ
TOÁN: ( Tiết 71) 
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0.
I. Mục tiêu:
1. kiến thức: Thực hiện được chia hai số cho số có tận cùng là các chữ số 0
Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
2. Kỹ năng: Có kĩ năng vào thực hành BT
3. Thái độ: Giáo dục hs tính kiên trì trong làm toán.
II. Đồ dùng dạy học: 
1.GV: Bảng nhóm
2.HS: VBT, vở
III. Hoạt động dạy học
 HĐ của thầy 
 HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Tính bằng cách thuận tiện nhất:
(50 x19 ) : 10 = 
( 112 x 200 ) : 100 =
- Lớp làm nháp 2HS làm vào bảng nhóm
= ( 50 : 10 ) x 19 = 5 x 19 = 95
= 112 x ( 200 : 100 ) = 112 x 2 = 224.
- Gv cùng nx, chữa bài.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu 
3.2.Phát triển bài.
-Nêu cách chia nhẩm cho 10; 100; 1000;...Vd.
 Nêu qui tắc chia một số cho một tích? Vd:
- Hs nêu và làm ví dụ:
530 : 10 = 53; ...
40 : ( 10 x 2 ) = 40 : 10 : 2 = 4 : 2 = 2.
Hoạt động 1: a.Giới thiệu trường hợp số bị chia và số chia đều có một chữ số 0 ở tận cùng.
Tiến hành theo cách chia một số cho một tích: 
 320 : 40 = ?
Có nhận xét gì?
- 1 Hs nêu, lớp chú ý nghe, nhận xét.
320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 ) = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8
320 : 40 = 32 : 4
Y/c nêu cách làm :
- Có thể cùng xoá một chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia để được phép chia 32 : 4, rồi chia như thường.
HD cách đặt tính và tính:
- 1 Hs nêu. Lớp quan sát, nhận xét.
+ Đặt tính: 320 40
+ Xoá chữ số 0 ở tận cùng. 0 8
+ Thực hiện phép chia:
- Ghi lại phép tính theo hàng ngang:
320 : 40 = 8.
b. Giới thiệu trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn số chia.
 32000 : 400 = ?
( Làm tương tự như cách trên)
+ Đặt tính.
+ Cùng xoá 2 chữ số 0 ở tận cùng của số chia và số bị chia.
+ Thực hiện phép chia 320 : 4 = 80.
 Từ 2 vd trên ta rút ra kết luận gì?
- Hs phát biểu (sgk).
Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1.Tính.
-1 Hs đọc yc.
a. Nhận xét gì sau khi xoá các chữ số 0?
- Số bị chia và số chia sẽ không còn chữ số 0.
b. Sau khi xoá bớt chữ số 0: 
- Gv cùng hs nx chữa bài.
-GV chốt kiến thức.
- Số bị chia sẽ còn chữ số 0.(Thương có 0 ở tận cùng)
- Cả lớp làm bài vào vở, 4 hs lên bảng chữa bài.
a. 420 : 60 = 42 : 6 = 7
 4500 : 500 = 45 : 5 = 9
b. 85 000 : 500 = 850 : 5 = 170
 92 000 : 400 = 920 : 4 = 230
Bài 2. Tìm x (Ya)
 Nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết?
-Y/c cả lớp làm ý a. HS làm nhanh có thể làm cả ý b) 
- Gv cùng lớp chữa bài.
- 1hs đọc yc.
-1 Hs nêu.
- Lớp làm ý a vào vở (HS làm nhanh có thể làm cả ý b) 
- 2 hs lên bảng chữa bài.
a. X x 40 = 25 600 
 X = 25 600 : 40 
 X = 640 
b. X = 420 
Bài 3 . Giải toán ý a)
- Gợi ý cách làm
- Gv chấm bài, cùng Hs nx, chữa bài. 
4. Củng cố :BTTN
Tính kết quả của phép tính
 42000 : 600 = ?
A.) 7 B) 70 C) 700
-Khi thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0, ta có thể làm thế nào ?
5. Dặn dò:
- Làm lại BT1 vào vở BT 
(đặt tính ).Chuẩn bị bài sau.
-1 HS đọc đề toán, tóm tắt, phân tích.
- Hs nêu cách làm, giải ý a vào vở (HS làm nhanh có thể làm cả ý b) 
- 1 hs lên chữa bài.
Bài giải
a.Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 20 = 9 ( toa )
 Đáp số: a. 9 toa xe;
*b. Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 30 = 6 ( toa )
 Đáp số: b. 6 toa xe.
-HS suy nghĩ chọn ý đúng.
-Đáp án: B
- HS nhắc lại cách chia hai số có tận cùng là chữ số 0
LỊCH SỬ: ( Tiết 15)
NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp.
- Nhà Trần rất quan trọng việc đắp đê, phòng lũ lụt.
2. Kỹ năng: Do hệ thống đê điều tốt, nền kinh tế nông nghiệp dưới thời nhà Trần phát triển, nhân dân no ấm.
3. Thái độ: Giáo dục h/s biết bảo vệ đê điều và phòng chống bão lụt ngày nay truyền thống của nhân ta.
II. Đồ dùng dạy học: 
1.GV: Tranh trong sgk. Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
2.HS: SGK,VBT
III.Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào?
 Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?
- 2 Hs trả lời, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Phát triển bài.
Hoạt động 1: Điều kiện nước ta và truyền thống chống lũ lụt của nhân dân ta.
- 1Hs đọc sgk ,lớp đọc thầm 
-Thảo luận nhóm 2 trả lời:
 Nghề chính của nhân dân ta dưới thời Trần là nghề gì?
- Nghề nông nghiệp.
 Hệ thống sông ngòi của nước ta ntn?
HS liên hệ môn Địa lý, trả lời:
- Hệ thống sông ngòi chằng chịt, có nhiều sông như sông Hồng, SĐà, SĐuống, SCầu, SMã, SCả..
 Sông ngòi tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?
- ...là nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng nhưng cũng thường xuyên tạo ra lũ lụt làm ảnh hưởng đến muà màng và cuộc sống của nhân dân.
 Em biết câu chuyện nào kể về cảnh lụt lội không? Kể tóm tắt câu chuyện đó?
- 1 số Hs kể.
 *Kết luận: - Thời Trần nghề chính của nhân dân ta là nghề trồng lúa nước.
 - Sông ngòi chằng chịt là nguồn cung cấp nước và cũng là nơi tạo ra 
 lũ lụt làm ảnh hưởng tới cuộc sống của nhân dân.
Hoạt động 2: Nhà Trần tổ chức đắp đê chống lụt.
- Tổ chức hs thảo luận nhóm:
-1HS đọc SGK,lớp đọc thầm.
- Hs thảo luận nhóm 4.
 Nhà Trần đã tổ chức đắp đê chống lụt, bão năm nào? năm 1248 là thế kỉ bao nhiêu? công cuộc đắp đê của nhà Trần ntn?
- Lần lượt các nhóm trả lời, nx bổ sung.
- Gv nx, chốt ý đúng:
* Kết luận: Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng chống lụt bão:
+ Đặt chức quan hà đê sứ để trông coi việc đắp đê.
+ Đặt ra lệ mọi người đều phải tham gia đắp đê.
+ Hằng năm con trai từ 18 tuổi trở lên phải dành một số ngày tham gia việc đắp đê.
+ Có lúc, các vua Trần cũng tự mình trông nom việc đắp đê.
 Hoạt động 3: Kết quả công việc đắp đê của nhà Trần và liên hệ thực tế.
 Nhà Trần đã thu được kết quả ntn trong công việc đắp đê?
GV: Ngày nay, hệ thống đê...ngày càng kiên cố và được tu bổ, tôn tạo thường xuyên.
-HS thảo luận nhóm 4 ,Đại diện nêu.
- Hệ thống đê điều đã được hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông khác ở ĐBBB và Bắc Trung Bộ.
HS xem lại tranh Địa lý Đê sông Hồng
 Hệ thống đề điều đã giúp gì cho sản xuất và đời sông nhân dân ta?
- Hệ thống đê điều này đã góp phần làm cho nông nghiệp phát triển, đời sống nd ấm no, thiên tai giảm nhẹ.
 ở địa phương em nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?
 * Kết luận: (Gv tổng kết các ý trên.)
4. Củng cố :BTTN.
+ Nêu những việc làm thể hiện nhà trần rất quan tâm đến vịêc đắp đê ?
Nhân dân ta đắp đê để:	
A. Ngăn nước mặn.
B. Phòng chống lụt.
C. Làm đường giao thông.
- HS đọc phần ghi nhớ của bài.
 5. Dặn dò:	
 - Học bài và chuẩn bị bài 14.
HS liên hệ.
- ...trồng rừng và chống phá rừng.
-HS suy nghĩ chọn ý đúng.
2HS nêu.
Soạn ngày: 10 / 12 / 20012
 Giảng thứ ba: 11 / 12 /2012
TIẾNG ANH: Đ/C Phạm Thị Thùy dạy 
TOÁN: ( Tiết 72) 
CH ... 
LuyÖn to¸n
Tiết 30)
LUYỆN TẬP
I- Môc tiªu
 1.KiÕn thøc- Luyện tập củng cố về chia cho sè cã 2 ch÷ sè.
 2.KÜ n¨ng- VËn dông phÐp chia cho sè cho sè cã hai ch÷ sè ®Ó gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
 3.Th¸i ®é - RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n nhanh, chÝnh x¸c.
II- §å dïng d¹y häc:
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2 và 4.
III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng cña thÇy 
Ho¹t ®éng cña trß
1- Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 hHS lên bảng làm bài tập. 
 Đặt tính rồi tính :
- GV nhận xét + cho điểm.
 - Củng cố nội dung bài cũ.
– 3 HS lên bảng. 
a) 759 : 23 b) 992: 31 
c) 726 : 66 
- Nhận xét+chữa bài.
 2. Bµi míi:
 a. Giíi thiÖu bµi.
 3. LuyÖn tËp :
 Bµi tËp 1: GV nªu yªu cÇu. 
 §Æt tÝnh råi tÝnh :
- GV nhËn xÐt bảng con.
 GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi .
 Bµi tËp 2 : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp :
 §óng ghi §, sai ghi S :
 Gv nhËn xÐt + chÊm 2-3 vë + nhËn xÐt.
 Bµi tËp 3 : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : 
- GVHDHS tóm tắt + lËp kÕ ho¹ch gi¶i .
- Ch÷a bµi trªn b¶ng 
- Chấm 4-5 vở + nhận xét.
Bµi tËp 4 : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : 
 Khoanh vµo ch÷ ®Æt tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng :
- NhËn xÐt
4- Cñng cè - Cñng cè néi dung bµi häc.
5.dÆn dß:
 - VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau
-1 HS nh¾c l¹i.
- 2 HS lên bảng- Lớp làm bảng con.
 a) 2145 33 b) 11968 34 
 165 65 176 352
 0 68
 0
- HS nhËn xÐt - Chữa bài.
- HS nªu l¹i yªu cÇu bµi tËp .
-2 HS lªn b¶ng lµm-Líp lµm vµo vë.
Đ
a) 665 : 19 = 35 
S
b) 2444 : 47 = 53 
Đ
c) 1668 : 45 = 37 (d­ 3) 	
S
d) 1499 : 65 = 23 (d­ 3) 	
HS nhËn xÐt + ch÷a bµi.
- HS nh¾c l¹i yªu cÇu.
- 1 HS lên bảng - Líp lµm vµo vë
 Bµi gi¶i
 ChiÒu dµi cña m¶nh ®Êt h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ 
 4080 : 48 = 85 ( m ) 
 Đáp số : 85 m. 
- Líp nhËn xÐt + ch÷a bµi.
- HS nh¾c l¹i yªu cÇu.
- 1 HS lên bảng - Líp lµm vµo vë
 A. 121 (d­ 4) C . 123	 
 B. 122 (d­ 52) D . 121
- Líp nhËn xÐt + ch÷a bµi.
Soạn ngày: 10 / 12 / 2012
 Giảng thứ sáu: 14 / 12/ 2012
TOÁN : (Tiết 75)
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số
 ( chia hết, chia có dư)
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
- Áp dụng để giải bài toán có liên quan.
3. Thái độ: Giáo dục h/s yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
 1. GV: Bảng phụ viết BT 2
 2.HS: Vở, VBT
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của thầy 
HĐ của trò
1.Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 Đặt tính rồi tính:
7 895 : 83; 9785 : 79
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài:
HĐ1. Chia cho số có hai chữ số
a)Trường hợp chia hết:
Chia 10 105 : 43 = ?
 Nx gì về phép chia trên?
- Chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số:
- 1 Hs lên bảng đặt tính và tính, lớp làm nháp. 
 10105 43
 150 235
 215
 00
 Nêu cách chia?
- 1 số hs nêu: Đặt tính và tính từ phải sang trái.( Ba lần hạ)
- Gv cùng hs thảo luận cách ước lượng tìm thương:
101 : 43 = ? Ước lượng 10 : 4 = 2(dư 2); 2 < 4.
b) Trường hợp chia có dư:
Làm tương tự
+ Lưu ý : số chia > số dư.
HĐ2. Thực hành
Bài 1.Đặt tính rồi tính.
-1HS đọc yêu cầu bài.
- Hs tự làm bài vào vở, 4 hs chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chữa từng phép tính.
-Lớp nhận xét
* Bài 2.(HSKG)
- Đọc yêu cầu.
- Gv hướng dẫn:
- Đổi đơn vị: giờ ra phút; km ra m.
- Chọn phép tính thích hợp.
- Y/c HS làm nhanh bài 1 thì làm bài 2. giải bài toán:
- Cả lớp làm bài vào nháp Hs tóm tắt và giải bài toán vào bảng phụ.
Tóm tắt:
Bài giải
1 giờ 15 phút: 38 km 400m
 1 giờ 15 phút = 75 phút
1 phút : ... m?
- Gv chấm bài.
 38 km 400m = 38 400m
Trung bình mỗi phút người đó đi được là:
 38 400: 75 = 512 (m)
 Đáp số: 512 m.
- Gv cựng hs nx chữa bài.
4.Củng cố :BTTN
Chia cho số có hai chữ số, cách chia có gì khác tiết trước không ?
Tính kết quả phép tính 3108 : 28=?
A. 101 B. 110 C. 111
5. Dặn dò:
- BTVN làm lại bài 1 vào vở.
-HS suy nghĩ tính và chọn ý đúng.
-Đáp án: C
TẬP LÀM VĂN: (Tiết 30)
QUAN SÁT ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lý, bằng nhiều cách khỏc nhau( mắt nhìn, tai nghe, tay sờ,...) 
- Phát hiện được những đặc điểm phân biệt được đồ vật này với đồ vật khác.
2. Kỹ năng: HS biết lập dàn ý tả đồ chơi quen thuộc theo kết quả quan sát.
3. Thái độ: Giáo dục h/s yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả một đồ chơi.
2.HS: Chuẩn bị đồ chơi:Gấu bông; thỏ bông; búp bê...
III. Hoạt động dạy học.
 HĐ của thầy 
HĐ của trò
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 -Đọc ý bài văn tả chiếc áo? Đọc bài văn viết theo dàn bài đó?
- 2 Hs đọc, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu: - Gv kiểm tra đồ chơi hs mang đến lớp.
3.2.Phát triển bài.
Hoạt động : Phần nhận xét.
Bài 1. Đọc yc và các gợi ý:
-1 Hs đọc nối tiếp.
 Giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp?
- Lần lượt hs giới thiệu.
 Viết kết quả quan sát vào vở theo gạch đầu dòng.
- Hs đọc thầm yc bài và các gợi ý, qs đồ chơi của mình để viết.
- Trình bày kết quả quan sát:
- Lần lượt hs trình bày.
- Gv đưa tiêu chí nx:
 + Trình tự quan sát
 + Giác quan sd quan sát
 + Khả năng phát hiện đặc điểm riêng.
- Hs dựa vào tiêu chí để nx.
- Gv cùng hs bình chọn bạn quan sát chính xác, tinh tế nhất.
Bài 2. Khi quan sát đồ vật, cần chú ý những gì?
-HS nêu
 (Phần ghi nhớ).
*Phần ghi nhớ:
- 2, 3 Hs nêu.
Hoạt động 2: Phần luyện tập.
- 1HS nêu yc bài tập.
- Làm bài vào vở BT:
- Dựa theo kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn tả đồ chơi.
- Trình bày:
- Tiếp nối nêu miệng.
- Gv cùng hs nx, chọn bạn lập dàn bài tốt nhất, tỉ mỉ, cụ thể.
- Gv đưa dàn ý đã chuẩn bị lên cho HS tham khảo
4. Củng cố :
-Dàn ý em lập gồm mấy phần ? Để chuẩn bị cho bài viết văn hay các em cần lập dàn ý ntn ?
- Nx tiết học.
5. Dặn dò:
- Vn hoàn chỉnh dàn ý viết vào vở, chọn trò chơi, lễ hội ở quê em để giờ sau giới thiệu với các bạn.
- 1Hs đọc
-1HS nêu, nhận xét.
KHOA HỌC: (Tiết 30)
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ ?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh mọi vật và chỗ rỗng trong các vật đều có không khí.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và làm thí nghiệm trong nhóm.
3.Thái độ: Giáo dục h/s yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: hình trang 62,63 SGK
2.HS: Chuẩn bị theo nhóm 4: túi ni lông; dây chun; kim khâu; chậu; chai
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của thầy 
HĐ của trò
1.Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 -Tại sao chúng ta phải tiết kiệm nước? Em đã làm gì để tiết kiệm nước?
- 2 Hs trả lời., lớp nx.
- Gv nx ghi điểm.
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu 
3.2.Phát triển bài.
 Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật.
- Gv chia nhóm theo sự chuẩn bị.
- Nhóm 4. Nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm mình, báo cáo.
- Đọc thầm mục thực hành , quan sát hình 1,2.
- Đọc theo nhóm.
- Làm thí nghiệm:
- Các nhóm làm, trao đổi, nhận xét theo câu hỏi sgk.
- Báo cáo kết quả:
* Gv nhận xét HĐ nhóm, kết luận: Không khí có ở xung quanh mọi vật và mọi chỗ rỗng bên trong vật.
- Đại diện nhóm trình bày.
 Hoạt động 2: Hệ thống hoá kiến thức về sự tồn tại của không khí.
Lớp không khí bao quanh Trái Đất gọi là gì?
-HS suy nghĩ nêu câu hỏi
- Gọi là khí quyển.
 Tìm ví dụ chứng tỏ không khí có ở xung quanh ta và không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật?
4. Củng cố:BTTN.
Không khí có ở những đâu ?
1) Lớp không khí bao quanh Trái Đất được gọi là gì?
A. Thạch quyển.
B. Thủy quyển .
C. Khí quyển. 
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị theo nhóm cho giờ sau: mỗi bạn 1 quả bóng bay với hình dạng khác nhau, dây chun để buộc bóng; bơm tiêm, bơm xe 
- Hs tìm và nêu...
-HS suy nghĩ chọn ý đúng.
-Đáp án: C
-2HS đọc.
THỂ DỤC: ( Đ/ C: Hà Hữu Oanh dạy)
KĨ THUẬT: (Tiết 15)
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (TIẾT 1).
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. 
2. Kỹ năng: HS thực hành được cắt khâu thêu được sản phẩm tự chọn
3. Thái độ: Cẩn thận và kiên trì để làm ra sản phẩm.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Tranh quy trình của các bài trong chương
 - Mẫu khâu thêu đã học
2.HS: Bộ khâu thêu
III.Hoạt động dạy học.
HĐ của thầy
HĐ của trò
 1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài.
3.2.Phát triển bài.
Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học
trong chương 1.
- GV nêu câu hỏi ôn tập: 
 Nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học?
-1HS nhắc lại bài học trước.
HS xem lại tranh, các bài đã học, trả lời:
- Khâu thường; khâu đột thưa; thêu móc xích.
 Nêu qui trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu?
- Cắt vải theo đường vạch dấu theo đường thẳng và đường cong.
 Nêu qui trình và cách khâu thường?
- Vạch dấu đường khâu; Bắt đầu khâu từ phải sang trái; Lên kim điểm 1, xuống kim điểm 2...
 Nêu qui trình và cách khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường ?
- Vạch dấu đường khâu, khâu lược ghép 2 mép vải; Khâu ghép bằng mũi khâu thường.
 Nêu qui trình và cách khâu đột thưa?
- Khâu đột thưa từ phải sang trái, lên kim tại điểm 2, lùi lại 1 mũi, tiến 3 mũi.
 Cách thêu móc xích?
- Hs nêu mục ghi nhớ.
Hoạt động 2: Học sinh chọn sản phẩm để cắt khâu thêu.
- Cho HS chọn sản phẩm thực hành
* Giới thiệu và hướng dẫn HS khéo tay vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản, phù hợp với HS.
- Mỗi hs tự chọn sản phẩm để làm theo các đường khâu, thêu đã học.
 - Lần lượt hs giới thiệu, nêu cách khâu
 4. Củng cố:
- Nx tiết học.
 5. Dặn dò.
- Hs chuẩn bị bài sau
, thêu sản phẩm mình chọn.
SINH HOẠT :(Tiết 15)
NHẬN XÉT CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 15
I. Mục tiêu:
- HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp mình trong tuần để có hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau.
- BiÕt ph¸t huy nh÷ng ­u ®iÓm vµ kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cßn m¾c ph¶i.
II. Nội dung:
- GV nhận xét chung:
+Chuyên cần; Đi học đều, đúng giờ
+ Học tập: Có ý thức tự giác trong học tập Cã ý thøc tù qu¶n t­¬ng ®èi tèt.
 - Mét sè em ®· cã tiÕn bé trong häc tËp.
 - Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp.
 - VÖ sinh th©n thÓ + VS líp häc s¹ch sÏ.
+ Thể dục: Tương đối nhanh nhẹn gọn.
+ Vệ sinh : Vệ sinh chung tương đối sạch.
III.Phương hướng tuần 16
-Tiếp tục thi đua đôi bạn cùng tiến.
-Tích cực rèn chữ, giữ vở sạch.
-Tích cực rèn đọc bảng nhân,chia và rèn kĩ năng tính toán.
-Tích cực kiểm tra đọc bảng nhân và tập đọc 15 phút đầu giờ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 15 XUYÊN.doc