Thiết kế bài dạy các môn lớp 4, kì I - Tuần 3

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4, kì I - Tuần 3

Đạo đức

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP

I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS có khả năng:

-Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.Cần phải có quyết tâm, và tìmcách vượt qua khó khăn.

-Biết xác định những khó khăn trong học tạp của bản thân và cách khắc phục.

-Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

-Quý trọng và học tập những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong họctập.

II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

-Các mẫu chuyện tấm gương vượt khó trong họctập.

-Giấy khổ to.

 

doc 36 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 661Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4, kì I - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày  tháng . năm 200
Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I.MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS có khả năng:
-Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.Cần phải có quyết tâm, và tìmcách vượt qua khó khăn.
-Biết xác định những khó khăn trong học tạp của bản thân và cách khắc phục.
-Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
-Quý trọng và học tập những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong họctập.
II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
-Các mẫu chuyện tấm gương vượt khó trong họctập.
-Giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS kể lại những tấm gương tốt trong học tập.
-GV nhận xét.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1: Kể chuyện một HS nghèo vượt khó.
-GV kể và gọi 1 – 2 HS kể tóm tắt lại câu chuyện.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi câu hỏi 1, 2 SGK(5 nhóm). GV nhận xét và kết luận.
+Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày?(nhà xa trường, bố mẹ thường xuyên đau ốm. Phải giúp đỡ bố mẹ nhiều việc.)
+Trong hoàng cảnh khó khăn như thế, bằng cách nào Thảo vãn học tốt?(Ở lớp Thảo chưm chú họctập chỗ nào không hiểu Thảo hỏi ngay thầy giáo hoặc bạn bè, buổi tối học bài, sáng dậy sớm xem lại bài và học thuộc.)
-Cho đại diên nhóm báo cáo. GV nhận xét và kết luận.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi 
-Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn 
Thảo em sẽ làm gì?
-GV chốt lại ý đúng và cho HS đọc ghi nhớ SGK.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài tập 3, 4 SGK.
-Thức hiện các hoạt động ở mục thực hành trong SGK.
-HS kể, lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe
-Cả lớp lắng nghe
-1-2 HS kể, lớp lắng nghe và nhận xét
-Tập trung nhóm để thảo luận, sau đó đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét.
-Từng bàn thảo luận câu hỏi
-HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
-HS đọc ghi nhớ, lớp lắng nghe
Tiết 2
*Hoạt động 1: Thảo luân nhóm bài tập 2 SGK 
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận. Cho đại diện nhóm báo cáo, GV nêu nhận xét và sửa sai (nếu có)
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi bài tập 3
-Gọi 2 HS đọcyêu cầu đề bài và cho HS tập trung nhóm thảo luận. 
-Cho đại diện nhóm báo cáo, cho HS nhận xét, GV nhận xét và rút ra kết luận chung.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân bài tập 4 SGK
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho một số em trình bày những khó khăn và yêu cầu khắc phục.
-GV tóm tăt ý chính của HS lên bảng
+GV kết luận chung: khuyến khích các em thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra.
*Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
-GV dặn HS thực hiện tốt các nội dung ở mục thực hành.
-Chuẩn bị bài “ BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN”
-HS tập trung nhóm thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét
-Từng bàn thảo luận với nhau.
-HS đọc đề bài, lớp theo dõi tìm hiểu.
-HS báo cáo, lớp nhận xét
-HS tự do phát biểu ý kiến, lớp góp ý cho bạn.
-Cả lớp lắng nghe.
Tập đọc
THƯ THĂM BẠN
I.MỤC TIÊU
1.Đọc thành tiếng
-Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lãn do ảnh hưởng của phương ngữ: mãi mãi, tấm gương, xả thân, khắc phục, quyên góp,.
-Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng giữa các cụm từ gợi tả, gợi cảm.
-Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2.Đọc - hiểu
-Hiểu các từ ngữ khó trong bài: xả thân, quyên góp, khắc phục.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm bạn bè: thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
3.Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hưứ«g dẫn luyện đọc.
-Các tranh, ảnh, tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi SGK.
-GV nhận xét chung, cho điểm từng HS.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Luyện đọc
-3 HS tiếp nối nhau đọc bài 
+HS 1: đoạn Hoà bình . với bạn
+HS 2: đoạn Hồng ơi . Bạn mới như mình.
+HS 3: đoạn còn lại.
-Cho 2 HS đọc toàn bài
-HS đọc phần chú giải SGK.
-GV đọc mẫu lần một: Nhẫn giọng ở những từ ngữ: xúc động, chia buồn, tự hào, xả thân, vượt qua, ủng hộ
c)Tìm hiểu bài:
+Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?(để chia buồn với Hồng)
+Bạn Hổng đã bị mất mát đau thương gì?(Ba Hồng đã hy sinh sau trận lũ lụt vừa rồi.)
+Đoạn 1 cho biết đều gì?(cho biết nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng)
-Cho HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi:
+Những câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?(Nhưng chắc là Hồng  dòng nước lũ; Mình tin rằng  nỗi đau này; Bên cạnh Hồng  như mình)
-HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt như thế nào?
+Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?(nêu rõ địa điểm thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Ghi lời chúc nhắc nhủ, họ tên người viết thư)
+Nội dung bài thư thể hiện điều gì?( Tình cảm của Lương thương bạn chia sẻ đau buồn cùng bạn khi gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống.
c)Đọc diễn cảm
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bức thư.
-Yêu cầu HS theo dõi và tìm giọng đọc của từng đoạn.
-Gọi HS đọc toàn bài
-GV đính bảng phụ những câu văn dài và hướng dẫn HS cách đọc.
4.Củng cố
-Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào?
-Em đã làm gì để giúp đỡ những người không gặp may, khó khăn?
5.Dặn dò
-Nhận xét tiết học. Xem bài học kế tiếp.
-3 HS đọc, lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe.
-HS đọc lại đề bài
-3 HS tiếp nối nhau đọc, cả lớp dò bài lắng nghe.
-2 HS đọc, lớp lắng nghe
Lớp lắng nghe
+HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
+HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
+HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
+HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
+HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét.
-HS đọc đoạn một giọng trầm buồn, cả lớp lắng nghe.
-HS tìm bạn đọc tốt nêu lên 
-Đoạn 2: giọng buồn nhưng thấp giọng
-Đoạn 3: giọng trầm buồn thể hiện sự chia sẻ.
-HS đọc theo hướng dẫn của GV.
-HS trả lời, lớp nhận xét
-HS trả lời, lớp nhận xét
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo)
I-MỤC TIÊU.
Giúp HS:
-Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
-Củng cố về các hàng, lớp đã học.
-Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
Nội dung bài tập 1- VBT, kẻ sẵn trên bảng phụ, nếu có thể (hoặc viết bảng trên).
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nêu các lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu và các hàng trong mỗi lớp.
-GV nhận xét chung.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài 
*Hướng dẫn HS đọc và viết số
-GV đưa ra bảng phụ đã chuẩn bị sẵn rồi yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng của lớp :
 342157413
-GV hướng dẫn thêm như: 
Ta tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu (vừa nói vừa gạch dưới các lớp)
Các em đọc từ trái sáng phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số và thêm tên lớp đó. 
-GV đọc chậm lại cho HS lắng nghe “ ba trăm bốn mưới hai triệu, một trăm năm mưới bảy nghìn, bốn trăm mười ba.”
-GV cho HS nêu lại cách đọc số : ta tách thành từng lớp, tại mỗi lớp dựa vào cách đọc số có ba chữ số và thêm tên lớp đó.
*Thực hành
-Bài 1: GV cho HS viết số tương ứng vào vở, và cho HS đọc, GV nêu nhận xét và sửa sai.
-Bài 2: Cho vài HS đọc số, GV nhận xét và sửa sai
-Bài 3: GV đọc đề bài, HS viết số tương ứng, nhận xét sửa bài.
-Bài 4 : Cho HS tự xem bảng và trả lời các câu hỏi trong SGK, GV nhận xét
4. Củng cố
-Cho HS đọc số nêu ở trên.
5.Dăn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài : “LUYỆN TẬP”
-HS lần lượt nêu, lớp nhận xét.
-HS đọc lại đề bài
-1 HS lên bảng viết, lớp thep dõi
-HS đọc số 342157413
-Cả lớp lắng nghe hướng dẫn
-Cả lớp lắng nghe, vài HS đọc lại
-HS nêu cách đọc số
-HS viết số rồi đọc
-HS đọc số, lớp nhận xét.
-HS viết số rồi đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
-HS trả lời, lớp nhận xét.
-HS đọc số
-Cả lớp lắng nghe.
Chính tả
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I-MỤC TIÊU
-Nghe viết đúng, đẹp bài thơ lục bát Cháu Nghe Câu Chuyện Của Bà.
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi/ dấu ngã.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bài tập 2a hoặc 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
 2.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ do 1 HS dưới lớp đọc.
-Nhận xét HS viết bảng.
-Nhận xét chữ viết của HS qua bài chính tả lần trước.
3.Dạy bài mới.
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
-Giờ chính tả hôm nay các em nghe, viết bài thơ Cháu nghe câu chuyện của Bà và làm bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc dấu hỏi/dấu ngã.
b)Hướng dẫn viết chính tả.
*Tìm hiểu nội dung bài thơ.
-GV đọc bài thơ.
-Hỏi: 
+Bạn nhỏ thấy bà có gì khác mọi ngày ?
+Bài thơ nói lên điều gì ?
+Bạn nhỏ thấ ... ïi diện nhóm báo cáo, GV nhận xét và chôt lại ý chính:
+Vi ta min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp cho cơ thể hoạt động. Nhưng chúng rất cần cho hoạt động sống của con người. Nếu thiếu vi ta min con người sẽ bị bệnh: khô mắt, quáng gà, còi xương, chảy máu chân răng
+Một số chất khoáng như sắt can xi  tham gia vào việc xây dựng cơ thể, chỉ cần một lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng con người sẽ bị bệnh: thiếu máu, cơ tim, gây loãng xương ở người lớn.
+Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rắt cần thiết kể đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân, giúp cơ thể thảy được các chất căn bã ra ngoài.
+Hằng ngày cần uông khoảng hai lít nước để giúp cho việc thải các chất thừa ra ngoài.
4. Củng cố – dặn dò
-HS đọc ghi nhớ bài.
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?”
-HS nêu, lớp nhận xét.
-HS đọc đề bài
-Tập trung nhóm thảo luận, sau đó đính kết quả lên bảng
-HS trình bày, lớp nhận xét
-HS tập trung nhóm để thảo luận câu hỏi.
-Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét
+Cả lớp lăng nghe.
+Cả lớp lăng nghe.
+Cả lớp lăng nghe.
+Cả lớp lăng nghe.
-HS đọc ghi nhớ, lớp lắng nghe
Kỹ thuật
KHÂU GHÉP 2 MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG
I-MỤC TIÊU
-HS biết cách khâu 2 mép vải bằng mũi khâu thông thường.
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Có ý thức rèn luyện kỹ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Mẫu đường khâu ghép hai miếng vải bằng các mũi khâu thường có kích thước đủ lớn để HS quan sát được (nên khâu trên vải hoa có mặt trái và mặt phải phân biệt rõ) và một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải (áo quần, vỏ gối.)
-Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
+Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh có kích thước 20x30cm.
+Len (sợi), chỉ khâu.
+Kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn vạch.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Tiết
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ
-GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS .
3.Bài mơi
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu.
-GV giới thiệu mũi khâu ghép hai mép vải và cho HS nhận xét
-GV giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu hai mép vải, yêu cầu HS nêu ứng dụng.
*Hoạt động 2: hướng dẫn thao tác kĩ thuật
-GV treo tranh quy trình và yêu cầu HS xem hình 1, 2, 3 kết hợp với quan sát tranh, sau đó gọi HS nêu các bước khâu.
-Cho HS dựa vào hình 1 để nêu các bước vạch dấu đường khâu. Cho 1 HS lên bảng thực hiện. GV nhận xét.
-Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3 để nêu cách khâu lược, khâu ghép hai mép vải và trả lời các câu hỏi SGK.
-Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn.
-GV nhận xét và chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn HS .
-Cho HS đọc phần ghi nhớ.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Tiết sau thực hành.
-HS để dụng cụ lên bàn
-HS đọc đề bài, lớp lắng nghe
-HS quan sát và nhận xét
-Cả lớp quan sát sản phẩm.
-HS quan sát và nêu các bước khâu
-HS quan sát và nêu các bước khâu, 1 HS thực hiện trước lớp.
-HS quan sát và trả lời các câu hỏi.
-2 HS thực hiện, lớp theo dõi.
-Cả lớp theo dõi
-HS đọc, lớp lắng nghe.
-Cả lớp lắng nghe.
Thứ sáu, ngày.thángnăm 200..
Tập làm văn
VIẾT THƯ
I-MỤC TIÊU
-Biết được mục đích của việc viết thư.
-Biết được nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
-Biết viết những thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lơì lẽ chân thành, tình cảm.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Bảng phụ viết sẵn phần Ghi nhớ.
-Bảng lớp viết sẵn đề bài phần Luyện tập.
-Giấy khổ lớn ghi sẵn các câu hỏi+bút dạ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Hướng dẫn ôn tập
*Bài tập 1: 
-Cho 1 HS đọc yêu cầu đề bài, cho cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và phát biểu ý kiến. GV nhận xét và chốt lại ý đúng:
+Câu a: đề thuộc loại văn kể chuyện
Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện
Đề 1: thuộc loại văn viết thư.
Đề 3: thuộc loại văn miêu tả.
+Câu b: Đề 2 là thuộc loại văn kể chuyện, khi làm bài phải kể một câu chuyện có nhân vật, có cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa Nhân vật này là tấm gương rèn luyện thân thể. Nghị lực và quyết tâm jcua nhân vật đáng được ca ngợi, noi theo.
*Bài tập 2, 3: 
-Cho HS đọc yêu cầu đề bài.
-Cho HS nêu đề tài câu chuyện mình chọn kể.
-Cho các em viết nhanh dàn ý câu chuyện.
-Cho từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về câu chuyện vừa kể theo yêu cầu của bài tập 3.
-Cho đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp
-GV treo bảng phụ, viết sẵn bảng tóm tắt, cho HS đọc.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà viết lại tóm tắt những kiến thức văn kể chuyện để ghi nhớ.
-HS đọc đề bài
-HS đọc, lớp phát biểu ý kiến.
+Cả lớp lắng nghe.
+HS theo dõi, làm bài
-HS đọc đề bài, lớp lắng nghe
-HS nêu câu chuyện mình chọn
-Trao đổi theo cặp.
-HS thi kể, lớp nhận xét.
-HS đọc, cả lớp lắng nghe
-Cả lớp chú ý lắng nghe.
Lịch sử
NƯỚC ÂU LẠC
I-MỤC TIÊU
Học xong bài này HS biết:
-Nước Aâu Lạc là nước tiếp nối của nước Văn Lang.
-Thời gian tồn tại của nước Aâu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
-Sự phát triển về quân sự của nước Aâu Lạc.
-Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Aâu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
-Lược đồ Bắc bộ và Trung bộ.
-Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).
-Phiếu học tập của HS.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu các hoạt động sản xuất của thời Vua Hùng Vương.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
-Yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau:
Em hãy điền dấu x vào ô trống sau những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Aâu Việt.
+Sống cùng trên một địa bàn.
+Đều biết ché tạo đồ đồng.
+Đều biết rền sắt.
+Đều trồng lúa và chăn nuôi.
+Tục lệ cónhiều điểm giống nhau.
-GV hướng dẫn HS kết luận: Cuộc sống của người Lạc Việtvà người Aâu Việt có nhiều điểm tương đồng và hóongs hoà hợp với nhau.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 
-Cho HS xác định trên lược đồ nơi đóng đô của nước Aâu Lạc.
-GV hỏi:
+So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Aâu Lạc
-GV nêu tác dụng của nỏ và thành cổ Loa qua sơ đồ.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
-Yêu cầu HS đọc SGK . Sau đó, HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
-Nêu câu hỏi để HS thảo luận:
+Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà bị thất bại?
+Vì sao năm 179 TCN nước Aâu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương bắc?
4.Củng cố
-Cho HS đọc ghi nhớ bài
5.Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHƯƠNG BẮC”
-HS trả lời.
-HS đọc đề bài.
-HS đọc SGK và làm bài tập.
-Cả lớp lắng nghe.
-Cả lớp lắng nghe
+HS so sánh, nêu kết quả, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
-HS đọc SGK, kể lại cuộc kháng chiến đó.
-HS tập trung nhóm thảo luận, đại diện nhóm nêu kết quả, lớp nhận xét
-HS đọc, lớp theo dõi
-Cả lớp lắng nghe.
Toán
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I-MỤC TIÊU
	Giúp HS hệ thống hooạmt số hiểu viết ban đâu về:
	-đặc điểm của hệ thập phân.
	-Sử dụg mười kí hiệu để viết số trong hệ thập phân.
	-Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của số đó trong một số cụ thể.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS nêu lại các dãy số tự nhiên và các đặc điểm của các số tự nhiên.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hướng dẫn HS nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
-GV nêu câu hỏi để HS biết viết số tự nhiên.
-Ở mỗi hàng chỉ có thể viết được một chữ số. Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
Ta có: 10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm
 10 trăm = 1 nghìn
-Với mười chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 có thể viết được mọi số tự nhiên.
Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vàovị ttrí của nó trong một số cụ thể .
-GV nêu: Viết số tự nhiên với các đặc điểm như trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
*Thực hành
-Bài tập 1: 
+GV đọc số, cho HS đọc số rồi nêu số đó gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị.
-Bài tập 2: 
+GV cho HS làm bài mẫu rồi chữa bài.
-Bài tập 3: 
+GV nêu sẵn bài tập trên bảng rồi cho HS nêu giá trị của chữ số 5 trong từng số.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.”
-HS nêu, lớp nhận xét.
-HS đọc đề bài
-HS trả lời câu hỏi, lớp nhận xét
Cả lớp lắng nghe và đọc lại 
 10 đơn vị = 1 chục
 10 chục = 1 trăm
 10 trăm = 1 nghìn
-Cả lớp lắng nghe và lặp lại
-HS lăng nghe
+HS đọc số, lớp nhận xét
+HS làm bài rồi nêu kết quả, lớp nhận xét.
+HS nêu, lớp nhận xét
-Cả lớp lăng nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT3.doc