Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 16 đến tuần 20

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 16 đến tuần 20

Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.

I. Mục tiêu.

1. KT: Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết.

- Bài 3 ý a ( **)

2. KN: Rèn cho hs áp dụng phép số có năm chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.

*Tăng cường tiếng rèn hs yếu biết chia số có năm chữ số với số có một chữ số .có dư và phép chia hết.

3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức tự giác trong giờ học

II. Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị 8 hình tam giác.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 236 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 809Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 16 đến tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 3: Toán
Chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
I. Mục tiêu. 
1. KT: Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp có một lượt chia có dư và là phép chia hết. 
- Bài 3 ý a ( **)
2. KN: Rèn cho hs áp dụng phép số có năm chữ số cho số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
*Tăng cường tiếng rèn hs yếu biết chia số có năm chữ số với số có một chữ số .có dư và phép chia hết. 
3. TĐ: Giáo dục hs có ý thức tự giác trong giờ học
II. Đồ dùng dạy học: 
- Chuẩn bị 8 hình tam giác.
III. Hoạt động dạy học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 5
B. Bài mới
1. Gthiệu: 1’
2. Hdẫn thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số (6’)
3. Luyện tập
Bài 1 (T163)
 2 7’
Bài 2 (T163)
Bài 3 (T163)
 ý a ( **)
4. Củng cố, dặn dò: 2’
- Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của hs
- Trực tiếp
Phép chia 37648 : 4 = ?
- GV viết lên bảng phép chia
+ Ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia? (từ hàng nghìn, hàng trăm, chục đơn vị.)
- Gv hướng dẫn hs cách chia
37648 4
 16 9412
 04
 08
 0
+ Nêu lại cách chia?
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu hs làm bài trên bảng con
- Gv nhận xét, sửa sai sau mỗi lần hs giơ bảng
84848 4 24693 3 23436 3 
04 21212 06 8231 24 7812
 08 09 03
 04 03 06
 08 0 0
 0
- Gọi hs đọc đề bài toán
- Gv hướng dẫn hs giải
- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét bài bạn trên bảng
- Gv nhận xét, ghi điểm
Tóm tắt: Có : 36550 kg xi măng.
 Đã bán: số xi măng.
 Còn lại:.. kg?
Bài giải.
Số kg xi măng đã bán là:
36550 : 5 = 7310 (kg)
Số kg xi măng còn lại là:
36550 - 7310 = 29240 (kg)
Đáp số: 29240 kg
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Gv phát phiếu bài tập cho hs, yêu cầu hs làm bài trong phiếu
- Gọi 2 hs lên bảng làm, lớp nhận xét
- Gv nhận xét, ghi điểm
b) (35281 + 51645) : 2 = 86926 : 2 
 = 43463
( 45405 – 5221 ) : 2 = 40184 : 2
 = 20092
a) 69218 - 26736 : 3 = 69218 - 8912
 = 60306
30507 + 27 876 : 3 = 30507 + 9192
 = 39699
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các nhóm thi xếp hình
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm xếp nhanh, đúng
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà làm bài trong vở bài tập
- Chuẩn bị bài giờ sau.
- Bày vở bài tập lên bàn
- Theo dõi
- HS quan sát
- Hs trả lời
- Theo dõi
- Nhiều HS nêu
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Hs làm bài trên bảng con
- Hs đọc đề bài toán
- Theo dõi
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm
- Lớp nhận xét
-
 Hs nêu yêu cầu bài tập
- Nhận phiếu, làm bài trong phiếu
- 2 hs lên bảng làm, lớp nhận xét
- Hs nêu yêu cầu bài tập
- Chia nhóm thi xếp hình giữa các nhóm.
- Nghe, nhớ
 Trường TH Việt Hồng	Hoàng Thị Tất
 Ngày soạn :11-4-2010
 Ngày giảng;T2-12-4-2010
Lớp:2
Tiết: Đạo đức	 Dành cho Địa phương
 Bảo vệ môi trường xung quanh 
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp học sinh hiểu được:
-vì sao cần phải bảo vệ mổi trường xung quanh .
-cần làm gì để bảo vệ môi trường xung quanh . 
2. KN: biết giữ gìn và bảo vệ môi trường xung quanh . 
3. TĐ: tôn trọng những người có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. 
II:- Chuẩn bị ;
-tranh ảnh bài tập 1,bài tập 2,
 III,Các hoạt động dậy học.
ND- TG 
HĐ của GV
HĐ của HS
I-khởi động (2)
II.bài mới:
1: GT bài(1’)
2.nội dung :
HĐ1 (10) (thảo luận nhóm đôi 
Mục tiêu:HS biết được việc lamg cụ thể đêư giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ .
HĐ2(10)
Thảo luận nhóm 4.
Mục tiêu:
Giúp học sinh hiểu được việc làm nào đúng , việc làm nào sai để góp phần bảo vệ môi trường. 
HĐ3(7)
Làm việc cá nhân 
Mục Tiêu :
Giúp Hs biết ứng xử trong các tình huống cụ thể.
*Củng cốDặn dò(5)
-cho học sinh hát một bài . 
- Trực tiếp :ghi bảng.
- Y/c Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi :
 +Mọi người trong tranh đang làm gì? 
+việc làm đó có lợi ích gì? 
-
-
- 
-chia nhóm .
-nêu nội dung y/cbài tập .
-giao nhiệm vụ cho các nhóm .
-yêu cầu các nhóm thảo luận theo yêu cầu bài tập .
-yêu cầu các nhóm báo cáo .
*kết luận :vứt đổ rác thải ,đi vệ sinh bừa bãi gây ô nhiễm môi trường . vì vậy chúng ta phải vứt rác , đổ rác , đi tiểu tiện đúng nơi quy định . chăm sóc và bảo vệ cây xanh góp phần làm cho môi trường xanh sạch đẹp để phòng tránh các bệnh viên não , bệnh sốt rét ,bệnh sốt xuất huyết. 
-gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập .
-yêu cầu học sinh suy nghĩ.
-yêu cầu học sinh lên trình bày 
-kết luận :
+tình huống a:Em nên nhắc nhở bạn không đổ rác qua cửa sổ.vì bẩn ,làm mất vệ sinh lớp học .
+tình huống b:Em khuyên bác không nên đổ rác và nước bẩn ra ngoài đường .vì làm bẩn đường làng ,ảnh hưởng đến mổitường xung quanh .
+tình huống c:Em nhắc nhắc nhở và khuyên các bạn không nên làm như vậy vì vừa phá hỏng cây xanh vừa làm bẩn sân trường.
-giáo viên rút raghi nhớ. 
Bảo vệ môi trường xung quanh là trách nhiệm của mọi người .
Em đã làm gì để bảo vệ môi trường ?
-nhận xét giò học .
-dặn học sinh cần thực hiện tốt về môi trường.
-Học sinh hát
-Theo dõi
-hoạt động nhóm đôi. 
-3-4 nhóm lên bảng trình bày .
-các nhóm khác nhẫnét bổ sung .
-1học sinh nêu .
-thảo luận nhóm 4-nhóm trưởng điểu khiển các thành viên ng nhóm thảo luận .
-đại diện nhóm lên bảng vừa trình bày .
-nhóm khác nhận xét bổ sung .
-.Lắng nghe.
- 
-
-1học sinh đọc ,cả lớp 
theo dõi .
-học sinh trình bày ý kiến ,nhận xét bổ sung .
-lắng nghe..
-liên hệ 
Lớp:5
Tiết 4: Mĩ thuật
 Vẽ theo mẫu:
 Vẽ tĩnh vật ( vẽ màu ) 
I/ Mục tiêu:
1:KT: Giúp Học sinh biết cách quan sát ,so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu .
.2:KN: Hoc sinh vẽ được hình và vẽ màu theo mẫu. 
3:GD : GD Học sinh yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. 
II/ Chuẩn bị:
	- Chuẩn bị mẫu hai hoặc ba mẫu lọ hoa.
	- Bài vẽ của học sinh lớp trước.
	- Giấy vẽ, bút, tẩy, mầu.
III/ Các hoạt động dạy – học:
ND- TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A/KT bài cũ(5’)
B/ Bài mới 
1/GT bài (2’)
2 HĐ1 Quan sát nhận xét:
3/Hoạt động 2: Cách vẽ.
kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
Giáo viên giới thiệu một số tranh tĩnh vật, yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét:
+Sự giống và khác nhau của tranh tĩnh vật với các tranh khác?
+Độ đậm nhạt của từng vật mẫu?.
- Giáo viên gợi ý cách vẽ.
 +Vẽ khung hình chung và khung hình riêng của từng vật mẫu.
 + Xác định tỷ lệ bộ phận của từng vật mẫu.
 + Vẽ phác hình bằng nét thẳng.
 + Hoàn chỉnh hình.
-Giáo viên gợi ý học sinh vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen:
+Phác các mảng đâm, đậm vừa, nhạt.
+Dùng các nét gạch thưa, dày bằng bút chì đen để diễn tả các độ đậm nhạt.
-Một số HS có thể vẽ màu theo ý thích. 
- Học sinh quan sát mẫu, trả lời câu hỏi của giáo viên.
+Khác nhau: Tranh vẽ ở trạng thái tĩnh
+Giống nhau: Có các vật mẫu giống tranh khác
- Độ đậm nhạt khác nhau.
4/Hoạt động 3: thực hành.
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
Học sinh thực hành vẽ theo hướng dẫn của giáo viên. 
5-Củng cố, dặn dò:
* Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài vẽ: bố cục, tỉ lệ và đặc điểm của hình vẽ, đậm nhạt.
-GV nhận xét bài vẽ của học sinh
-Gợi ý HS xếp loại bài vẽ theo cảm nhận riêng
- GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
-HS nhận xét bài vẽ theo hướng dẫn của GV.
-Học sinh bình chọn bài vẽ đẹp.
Lớp:3
Tiết:2TN-XH
Thực hành: Đi thăm thiên nhiên
I. Mục tiêu: 
1. KT: Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm quan thiên nhiên.
- Biết phân loại được một số cây, con vật đã gặp .
2. KN: Rèn cho hs khả năng quan sát và nhận xét những đặc trưng của những thực vật, động vật đã học.
3. TĐ: Hs yêu quý, chăm sóc và bảo vệ thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy - học:
ND & TG
HĐ của GV
HĐ của HS
Bài mới
1. Gthiệu: 1’
2. HĐ1: Đi thăm thiên nhiên: 32’
3. Củng cố, dặn dò: 2’
- Trực tiếp
- Gv dẫn hs đi thăm thiên nhiên ở gần trường
- Chia lớp thành 2 nhóm. Nhóm trưởng quản lí
- Gv yêu cầu hs quan sát, vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối, con vật em nhìn thấy
-> GV đánh giá, nhận xét.
- Nêu đặc điểm chung của động vật, thực vật?
* Kết luận: - Trong thiên nhiên có rất nhiều loài thực vật. Chúng có hình dạng, độ lớn khác nhau. Chúng ta thường có đặc điểm chung; có rễ, thân , lá, hoa, quả. Chúng thường có những đặc điểm chung: Đầu, mình, cơ quan di chuyển.
- Thực vật và động vật đều là những cơ thể sống, chúng được gọi chung là sinh vật.
** Em hãy phân loại một số cây con vật đã gặp
- Nhận xét tiết học
- Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài giờ sau
- Theo dõi
- Hs đi thăm thiên nhiên
- Cả nhóm cùng bàn bạc cách thể hiện và vẽ chung hoặc hoàn thiện các sản phẩm cá nhân và dính vào một tờ giấy khổ to
- Các nhóm treo sản phẩm chung của nhóm mình lên bảng.
- Đại diện các nhóm lên giới thiệu
- HS nêu
- Hs nhận xét
- Nghe, nhớ
- Hs nêu
- Nghe, nhớ
 Trường TH Việt Hồng	Hoàng Thị Tất
Lớp:2
Tết 3: Đạo đức
Bài 14 : bảo vệ loài vật có ích
I. Mục tiêu: 
1. KT: Hs kể được ích lợi của một số loài vật quen đối với cuộc sống con người .2. KN: Hs nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để bảo vệ loại vật có ích . 
3. TĐ: Hs biết yêu quý và biết làm những việc phù hợp với khả năng để đảm bảo vệ loài vật có ích ở nhà , ở trường và cộng đồng . 
II. Chuẩn bị : - Bộ tranh đồ dùng ht, Tranh sgk
III. Hd dạy học 
ND & TG
Hđ của Gv
Hđ của Hs
A. KTBC: (4' )
- Khi nào phải giúp đỡ người khuyết tật ?
- Nhận xét đánh gía
- 2 hs trả lời
B. Bài mới:
1. GTbài:(2' )
- Ghi bảng
- Theo dõi
* Hđ 1: Trò chơi đố vui đoán xem con gì ?
MT: Hs biết ích lợi của một số loài vật có ích ( 10' )
- Phổ biến luật chơi : Tổ nào có nhiều câu trả lời nhanh và đúng sẽ thắng cuộc
- Yc hs giơ tranh, ảnh hoặc mẫu vật như : trâu bò, cá heo, ong, voi, ngựa, gà, ....
+ Những con vật đó có ích lợi gì ? 
- Gv ghi tóm tắt ích lợi của các con vật lên bảng
- KL: Hầu hết các con vật đều có ích cho cuộc sống 
- Nghe
- Theo dõi
- Liên hệ
- Nhận xét
* Hđ 2: Thảo luận nhóm ( 10' )
MT: Giúp hs hiểu được sự cần thiết phải tham gia bảo vệ loài vật có ích
- Chia hs làm 3 nhóm và nêu câu hỏi cho từng nhóm
a) Em biết những con vật có ích nào ?
b) Hãy kể những ích lợi của các loài vật có ích
c) Cần làm gì để bảo vệ các loại vật có ích ?
- Gọi đại diện từng nhóm lên báo cáo
- Nhận xét KL: Cần phải bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường, giúp chúng ta được sống trong môi trường trong lành. Cuộc sống con người không thể thiếu các loài vật có ích. Loại vật không chỉ có ích cụ thể, mà còn mang lại cho chúng ta niềm vui và gi ... t câu đúng.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 2
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
- CB vở, giấy KT.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu - ghi đầu bài
- Lắng nghe.
2. Giảng bài
a,HD làm bài
 (8)
- GV chép đề bài lên bảng (Các đề trong SGK)
- Cho 1 hs nêu lại các đề văn đó.
- Y/c hs chọn 1 trong 4 đề để làm bài.
- Theo dõi đề bài.
- 1 HS đọc lại đề bài.
- Lựa chọn đề để làm bài.
b, Y/c hs làm bài
 (24)
- Y/c hs làm bài văn vào vở (giấy kiểm tra)
(Theo dõi, nhắc nhở chỉnh sửa cho những hs chưa nắm được y/c của đề.)
- Làm bài tập làm văn vào vở, (giấy kiểm tra)
3. C2- dặn dò
 (3)
- Thu bài
- Nhận xét chung giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau.
- Nộp bài.
- Lắng nghe.
Tiết 3: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: 
 Sức khoẻ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- HS mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ.
Cung cấp cho hs một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.
2. Kỹ năng: Biết sử dụng đúng các từ ngữ, các tục ngữ, thành ngữ thuộc chủ điểm sức khỏe
* TCTV: Học sinh nắm được các từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm sức khoẻ.
3. Giáo dục: Có ý học tập, vận dụng vào các môn học khác. Dùng từ đặt câu đúng.
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A. Bài cũ
 (3)
- Y/c hs đặt 1 câu kể theo mẫu Ai làm gì ?
- Nhận xét.
- 1 hs thực hiện y/c của gv.Còn lại theo dõi.
B. Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD hs làm bài tập
 Bài 1
 (8)
- Cho học sinh nêu y/c của bài 
- Y/c học sinh đọc thầm nội dung của BT và làm bài theo cặp.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
a, luyện tập, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, nghỉ mát, du lịch, giải trí.
b, vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, chắc nịch, dẻo dai, nhanh nhẹn, cường tráng
- Nêu y/c
- Làm bài theo cặp và trình bày Kq
- Nxét
Bài 2
 (8)
- Cho học sinh nêu y/c của bài tập
- Y/c hs làm bài cá nhân
- Cho 1 số hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
đá bóng, đá cầu, chạy, cầu lông, nhảy cao, nhảy xa, bơi, đấu vật, cờ tướng, cờ vua, đẩy tạ, trượt tuyết, leo núi, bóng chuyền
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài và trình bày kết quả.
Bài 3
 (8)
- Cho hs nêu y/c của bài tập
- Y/c hs làm bài theo cặp.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Kết quả:
a, Khoẻ như voi. (trâu, hùm)
b, Nhanh như cắt. (gió, sóc, điện, chớp)
- Nêu y/c của bài.
- Làm bài và trình bày kết quả.
Bài 4
 (9)
- Cho hs nêu y/c của bài.
- HD hs làm bài:
+ Người không ăn không ngủ được là người như thế nào ?
+ Người không ăn không ngủ được khổ như thế nào ?
+ Người ăn được ngủ được là người như thế nào ?
+ ăn được ngủ được là tiên có nghĩa là gì ? (Ăn được ngủ được nghĩa là có sức khoẻ tốt, sung sướng chẳng kém gì tiên)
- nêu y/c cảu bài.
- Dựa vào các câu hỏi của gv để trả lời.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB cho bài sau.
- Lắng nghe.
Tiết4: Địa lý
Người dân ở đồng bằng nam bộ	
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Trình bày được những đặc tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ.
2. Kỹ năng: Dựa vào tranh để tìm kiếm kiến thức.
3. Giáo dục: Học sinh có ý thức học tập, tìm hiểu về người dân ở đồng b ằng Nam Bộ.
II/ Đồ dùng: bản đồ Việt Nam, tranh ảnh.
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (3)
- Đồng bằng Nam Bộ có những đặc điểm gì tiêu biểu ? (diện tích, đất đai, địa hình) ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 nêu, còn lại theo dõi nhận xét.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
a, Nhà ở của người dân
 (14)
- Cho hs đọc mục 1 SGK
+ Đồng bằng Nam Bộ có những dân tộc nào sinh sống ? (Kinh, Hoa, Khơ - me, Chăm)
+ Người dân thường làm nhà ở đâu ? Vì sao ?
( làm nhà dọc theo các con sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ. Vì ở đây có hệ thống kênh rạch chằng chịt)
+ Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ? ( xuồng, ghe.)
=> Ngày nay, cùng với sự phát triển của đất nước nhiều nhà kiên cố đã được xây dựng làm thay đổi diện mạo quê hương => đời sống mọi mặt của người dân nơi đây cũng được nâng lên.
- Độc mục 1 thêo y/c của gv
- Trả lời các câu hỏi gv y/c.
- Lắng nghe.
b, Trang phục, lễ hôi
 (14)
- Trang phục của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt ? (Quần áo bà ba và chiếc khăn rằn)
- Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì ?
(Cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống)
- Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ? (đua ghe, thuyền)
- Kể tên 1 số lễ hội nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ (Bà chúa Xứ, hội xuân núi Bà, Lễ cúng Trăng).
- Tóm tắt lại nội dung bài.
- Cho hs nêu ghi nhớ trong SGK.
- Đọc các thông tin trong SGK, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
Lắng nghe.
 Ngày soạn:/1/2009
	 	 Ngày giảng:9/1/2009
Thứ 6
Tiết 1: Mĩ thuật:
	Đ/c Giang dạy
 Ngày soạn 30/12/2010
 Ngày giảng T6:31/12/2010
Tiết 2: Toán
Phân số bằng nhau
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số tối giản. (trường hợp đơn giản).
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng so sánh phân số. áp dụng tính chất của phân số vào làm bài tập.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng: GV: Bảng phụ
 HS :SGK
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 5
- y/c hs lên bảng chữa bài tập 4.
 - Nhận xét, cho điểm.
1 học sinh lên bảng làm, còn lại làm vào nháp.
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, Giới thiệu phân số bằng nhau.
 (22)
- Hd hs quan sát 2 băng giấy (như hình vẽ SGK)và trả lời câu hỏi.
+ Hai băng giấy này như thế nào ?
+ Băng giấy 1 chia thành mấy phần đã tô đậm vào mấy phần ?
+ Băng giấy 2 cũng hd tương tự như trên.
+ Có nhận xét gì về và băng giấy ?
=> và là 2 phân số bằng nhau.
- Làm thế nào để từ phân số có phân số (và ngược lại )
 = = ; = = 
- Rút ra kết luận. Cho hs nhắc lại.
- Theo dõi.
Nêu nhận xét, câu trả lời.
- Vài hs nhắc lại.
b, Luyện tập
Hd hs làm bài tập
 Bài 1
 (9)
- Cho học sinh nêu y/c của bài.
- Kĩ năng ra quyết định:
- Y/c hs làm bài và nêu kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp số:
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
a, = ; = 
 b, = ; = ; = 
3. C2- dặn dò
 (3)
- Nhận xét giờ học.
- Cho hs nhắc lại kết luận hai phân số bằng nhau.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
Tiết3: Tập làm văn:
 luyện tập giới thiệu địa phương
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu(BT1) 
-Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sống.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
3. Giáo dục: HS có ý thức học tập. Có ý thức đối với việc xây dựng quê hương.
II/ Đồ dùng: Tranh SGK
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 1
- KT sự chuẩn bị của hs.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
a, HD hs chuẩn bị bài viết
 (11)
- Cho hs đọc nội dung bài tập.
- Y/c hs đọc và suy nghĩ làm bài cá nhân.
- Cho hs trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- HD hs lập dàn ý vắn tắt của một bài giới thiệu.
+ Mở bài: 
+ Thân bài: 
+ kết bài: 
- 1 hs đọc còn lại theo dõi sgk.
- Thực hiện y/c của gv.
- Trình bày kết quả.
- theo dõi.
- Giới thiệu chung về địa phương em sinh sống (tên, đặc điểm chung)
- Giới thiệu những đổi mới ở địa phương.
- Nêu kết quả đổi mới của địa phương, cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó.
b, HS viết bài
 (24)
- Cho hs nêu y/c của bài tập.
- HD hs phân tích, nắm vững y/c của đề.
- Cho hs nói nội dung các em lựa chọn.
- Y/c hs thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài.
- Lắng nghe.
- Thực hiện y/c của bài tập.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Thu bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nộp bài.
- Lắng nghe.
Tiết 4: Khoa học:
 bảo vệ bầu không khí trong sạch
ơ
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Sau bài học học sinh biết: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng bảo vệ bầu không khí trong lành.
3.Giáo dục: Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong lành.
II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ . 
III/ Các HĐ dạy và học
ND-TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 3
- Không khí trong sạch là không khí như thế nào ?
- Nhận xét, đánh giá
- 1 hs trả lời. Còn lại theo dõi.
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
Những biện pháp bảo vệ bầu không khí trong sạch 
 (28)
* MT: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
* Cách tiến hành:
- Y/c học sinh làm việc theo cặp: Quan sát hình 80, 81 và trả lời câu hỏi:
+ Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí ?
(- Những việc nên làm: 
+ H1: Các bạn làm vệ sinh lớp học để tránh bụi.
+ H2: Vứt rác vào thùng có nắp đậy để tránh bốc ra mùi hôi thối, khí độc.
+ H3: Nấu ăn bằng bếp cải tiến tiết kiệm củi, khói và khí thải theo ống bay lên cao, tránh cho người đun bếp hít phải.
+ H5: Trường học có nhà vệ sinh hợp quy cách giúp học sinh đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định và xử lý phân tốt không gây ô nhiễm môi trường.
+ H6: Cảnh thu gom rác ở thành phố làm đường phố sạch đẹp, tránh bị ô nhiễm môi trường.
+ H7: Trồng cây gây rừng là biện pháp tốt nhất để giữ cho bầu không khí trong sạch.
- Những việc không nên làm:
H4: Nhóm bếp than tổ ong gây ra nhiều khó và khí thải độc hại)
- Cho học sinh trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Y/c học sinh liên hệ bản thân, gia đình đã làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch.
- Kết luận: Chống ô nhiễm không khí bằng cách:
+ Thu gom và xử lý rác, phân hợp lý.
+ Giảm lượng khí thải độc hại của xe có động cơ chạy bằng xăng dầu và của nhà máy, giảm khí đun bếp
+ Bảo vệ rừng và trồng nhiều cây xanh để giữ cho bầu không khí trong lành. 
- Quan sát tranh và thảo luận theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Học sinh liên hệ bản thân, gia đình.
- Lắng nghe.
3. C2 - dặn dò
 (3)
- Cho hs nêu mục bạn cần biết
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs chuẩn bị cho bài sau.
- Hs nêu lại theo y/c của gv.
- Lắng nghe.
Tiết 5: Sinh hoạt 
Nhận xét chung tuần 20.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 16-20.doc