TẬP ĐỌC:( Tiết 31)
KÉO CO
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. ( trả lời được các CH trong SGK)
2. Kỹ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.
3: Thái độ: HS có ý thức giữ gìn trò chơi của dân tộc, tham gia chơi thường xuyên.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh sgk, bảng phụ ghi nội dung bài.
HS: SGK
III. Hoạt động dạy học.
TUẦN 16 Soạn ngày: 16/ 12 / 2012 Giảng thứ hai: 17 / 12 / 2012 ÂM NHẠC: (Giáo viên bộ môn soạn) TẬP ĐỌC:( Tiết 31) KÉO CO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu nội dung bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. ( trả lời được các CH trong SGK) 2. Kỹ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. 3: Thái độ: HS có ý thức giữ gìn trò chơi của dân tộc, tham gia chơi thường xuyên. II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh sgk, bảng phụ ghi nội dung bài. HS: SGK III. Hoạt động dạy học. HĐ của thầy 1.ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng bài thơ: Tuổi Ngựa. Trong khæ th¬ cuèi, ngùa con nh¾n nhñ mÑ ®iÒu g×? - Gv nx chung, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu HĐ1. Luyện đọc: - Gọi 1 HS đọc toàn bài. -Tóm tắt ND bài, HD cách đọc chung. - HD chia đoạn: - Gọi HS đọc nối tiếp: 2 lần; + Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm. -HD đọc phát âm đúng, ngắt, nghỉ hơi đúng (nhanh tự nhiên ) trong câu sau: Hội làng Hữu Trấp/ ...Có năm/ bên nam thắng, có năm bên nữ thắng. + Lần 2: Đọc kết hợp giải nghĩa từ chú giải. T ích hợp -Tìm danh từ riêng trong đoạn 2 - Gv đọc mẫu toàn bài. HĐ2. Tìm hiểu bài; Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì? Em hiểu cách chơi kéo co ntn? ý đoạn 1? Giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? Nêu ý đoạn 2 giới thiệu gì? Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? Theo em vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui? Nêu ý đoạn 3? *Liên hệ: Ngoài kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? ở địa phương có trò chơi gì ? -Nội dung chính của bài? HĐ3. Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp từng đoạn? Tìm giọng đọc thích hợp? - Luyện đọc đoạn 2: - Tổ chức cho HS thi đọc: - Gv nx chung. 4. Củng cố - Nêu nội dung bài. - Giáo dục HS giữ gìn văn hoá dân tộc qua trò chơi. 5. Dặn dò: - Vn đọc lại bài, kể cho người thân nghe HĐ của trò - 2 Hs ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái, líp nhËn xÐt - 1 hs khá đọc, lớp theo dõi. Chia đoạn. - 3 đoạn: + Đ1: 5 dòng đầu. + Đ2: 4 dòng tiếp. + Đ3: Phần còn lại. - 3 Hs đọc. - 3 Hs khác. - HS đọc nhóm 2. 1 HS đọc cả bài - Cả lớp, đọc lướt đoạn 1, trả lời - Kéo co phải có 2 đội, thường thì số người 2 đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt lưng nhau, 2 người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên 2 đội cũng có thể nắm chung 1 sợi dây thừng dài. Kéo co phải đủ 3 keo - ý 1: Cách thức chơi kéo co. - Đọc thầm Đ2 - Hs thi giới thiệu: Là cuộc thi khác biệt. Đó là cuộc thi khác biệt giữa bên nam và bên nữ. Nam là phái mạnh thì phải khoẻ hơn nữ. Thế mà có năm bên nam thắng, vậy mà có năm bên nữ lại thắng. Nhưng dù bên nào thắng thì rất vui... ý 2: Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. - Đọc lướt đoạn 3, trả lời: - Là cuộc thi giữa trai tráng 2 giáp trong làng. Số lượng không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau, đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. - Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua sôi nổi,... -Ý3. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. - ...Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, đánh gồng, chọi gà...( liên hệ ) - ý chính: (mục tiêu) - 3 Hs đọc. -Nêu giọng đọc. - Luyện đọc theo cặp. - Luyện đọc theo cặp. TOÁN:( Tiết 76) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thực hiện được chia cho số có hai chữ số. Giải bài toán có lời văn. 2. Kỹ năng : Có kĩ năng thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. 3. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ BT2. Bảng phụ chép bài 4 III. Hoạt động dạy học. HĐ của thầy 1.ổn định 2. Kiểm tra bài cũ TÝnh : 75 480 : 75 ; 12 678 : 36 - Gv cùng hs nhận xét, chữa bài. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu Bài 1.Đặt tính rồi tính (dòng 1,2) - Y/c làm bài - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài 2. Bài toán: HD bài 2, 3 cùng lúc.Y/C HS cả lớp làm bài 2. HS làm nhanh làm bài 3 Muốn tính số mét vuông nền nhà lát được ta làm phép tính gì? - Yc hs làm bài vào vở. - Gv chấm, cùng hs nx, chữa bài. * Bài 3. Bài toán ( HSKG) Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn biết cả ba tháng đó trung bình mỗi người của đội làm được bao nhiêu sản phẩm ta làm thế nào ? * Bài 4. Đưa bảng phụ, HDHS về nhà làm. - Y/c thực hiện phép chia để tìm thương và số dư đúng. 4. Củng cố -Tiết học hôm nay các em được luyện tập về phép tính gì ? - Nhận xét kĩ năng thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số của HS 5. Dặn dò. - VN làm BT 1- dòng cuối cùng vào vở. HĐ của trò - 2 Hs lªn b¶ng lµm, líp lµm nh¸p - Hs đọc yêu cầu - Hs làm bài vào vở. - 2 Hs lên bảng chữa bài, mỗi hs 2 phép tính. -HSKG làm nhanh, làm tiếp dòng 3. Kết quả: a) 315 b) 1952 57 354 112 ( dư 7) 371 ( dư 18) - Hs đọc, tự tóm tắt bài toán: Tóm tắt: 25 viên gạch : 1 m2 1050 viên gạch :... m2? - Phép tính chia. - Cả lớp làm bài, 1 hs làm bảng phụ. Bài giải Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 (m2 ) Đáp số: 42 m2 Bài giải Trong cả ba tháng đó trung bình mỗi người làm được số sản phẩm là: ( 855+920+1350):25= 125( sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm -HS lắng nghe. Về nhà làm. Kết quả đúng: a. Phép chia sai ở lần chia thứ hai: 564 chia 67 được 7. Do đó có số dư lớn hơn số chia: 95> 67 Dẫn đến kết quả phép chia sai. b. Sai ở số dư cuối cùng của phép chia. LỊCH SỬ: (Tiết 16) CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG NGUYÊN . I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên , thể hiện: - Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ " Sát Thát" và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. - Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiểu biểu là Trần Hưng Đạo( thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng. 2. Kỹ năng: Kỹ năng phân tích các sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng. II. Đồ dùng dạy học. GV: - Phiếu hoạt động nhóm. HĐ của thầy 1.ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Nhµ TrÇn ®· cã biÖn ph¸p g× vµ thu ®îc kÕt qu¶ ntn trong viÖc ®¾p ®ª? §äc thuéc phÇn ghi nhí bµi 13? - Gv cung hs nx chung. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu Ho¹t ®éng 1: Ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần. - Tổ chức hoạt động nhóm 4. Tìm những sự việc cho thấy Vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc? * Kết luận: Cả 3 lần xâm lược nước ta, quân Mông Nguyên đều phải đối đầu với ý chí đoàn kết, quyết tâm đánh giặc của Vua tôi nhà Trần. Hoạt động 2: Kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần và kết quả của cuộc kháng chiến. - Tổ chức đàm thoại: -Nhà Trần đã đối phó với giặc ntn khi chúng mạnh và khi chúng yếu? Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần rút khỏi Thăng long có tác dụng ntn? Em có nhận xét gì về kế sách đánh giặc của vua tôi nhà Trần? Kết quả của cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông thắng lợi có ý nghĩa ntn? Vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang? Kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản? - Gv tóm tắt ND. 4. Củng cố -Nêu Kết quả của cuộc kháng chiến chống Nguyên - Mông thắng lợi có ý nghĩa ntn? - Giáo dục HS trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng. 5. Dặn dò: - Vn học bài, chuẩn bị bài sau HĐ của tr ò - 2 Hs tr¶ lêi. - Đọc sgk từ đầu...hai chữ Sát Thát. - 1 Hs đọc lớp theo dõi. - Hs thảo luận theo nhóm, sau đó trình bày trước lớp: +Trần Thủ Độ khảng khái trả lời:"Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo". + Điện Diên Hồng vang lên tiếng đồng thanh của các bô lão: " Đánh"! + Trần Hưng Đạo viết hịch tướng sĩ: : Dẫu cho trăm thân này...cam lòng" " + Các chiến sĩ tự thích vào tay hai chữ: "Sát Thát - ...có tác dụg rất lớn, làm cho địch khi vào Thăng Long không thấy 1 bóng người, không 1 chút lương ăn, càng thêm mệt mỏi đói khát. Địch hao tổn còn ta bảo toàn lực lượng. - ...thông minh, táo bạo. - Quân Mông - Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững. - Vì nhân dân ta đoàn kết, quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc. - Hs kể. HS Đọc phần ghi nhớ của bài. Soạn ngày: 17 / 12/ 2012 Giảng thứ ba: 18 / 12 / 2012 TIẾNG ANH: Giáo viên bộ môn soạn TOÁN : (Tiết 77 ) THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. 2. Kỹ năng: Vận dụng làm tốt bài. 3. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, kiên trì khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ viết BT 2 HS: Bảng con BT1 III. Hoạt động dạy học 1.ổn định 2. Kiểm tra bài cũ TÝnh: 78 942 : 76; 478 x 63. - Gv cïng hs nx ch÷a bµi. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu 3.2.Các hoạt động dạy học. H§1. PhÐp chia th¬ng cã ch÷ sè 0 a. Trêng hîp th¬ng cã ch÷ sè 0 ë hµng ®¬n vÞ: - Tính: 9 450 : 24 = ? Nêu cách thực hiện? + ở lần chia thứ 3 ta có 0 chia 35 được 0; Ta phải viết 0 vào đâu? b. Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục. 2448 : 24 = ? - Lưu ý: ë lÇn chia thø hai ta cã 4 chia 24 ®îc 0. Ph¶i viÕt 0 ë vÞ trÝ thø hai cña th¬ng. - GV chèt c¸ch thùc hiÖn. H§2. Thùc hµnh: Bµi 1. §Æt tÝnh råi tÝnh -HDHS bài 1 và bài 2 cùng lúc. - Y/c lµm bµi (dßng 1,2). HS làm nhanh làm tiếp dòng 3. - Gv cïng hs nx, chèt bµi ®óng . *Bµi 2.,3 ( HSKG). - HD lµm bµi. Với bài tập này các em phải làm gì ? Tãm t¾t: 1 giê 12 phót: 97 200 l 1 phót : ...l? - Gv cïng hs nx ch÷a bµi. Bài 3: HD về nhà làm. Gäi h/s ®äc y/c bµi tËp, x¸c ®Þnh bµi to¸n cho biÕt g×? t×m g×? 4. Cñng cè: Nh¾c l¹i c¸ch thùc hiÖn c¸ch chia th¬ng cã ch÷ sè 0. 5. DÆn dß: Lµm bµi tËp 3b, chuÈn bÞ bµi Chia cho sè cã ba ch÷ sè. - 2 Hs lªn b¶ng lµm, líp lµm nh¸p. - 1 Hs lên bảng tính, lớp làm nháp. + Đặt tính và tính từ phải sang trái. 9450 35 24 270 245 000 - Hs nêu. - Ta phải viết 0 vào vị trí thứ ba của thương - Làm tương tự. - HS ®äc bµi - 2 Hs lªn b¶ng lµm , líp lµm vë. a) 23520 56 8750 35 175 250 112 420 000 000 b. 2996 28 2420 12 196 107 020 201 00 08 c) 280 ( dư 20) 308 ( dư 10 ) - §äc yc, tãm t¾t bµi to¸n, ph©n tÝch Đổi 1 giờ 12 phút ra phút. Tìm trung bình ... «i ghe cã vÏ ®Çu rång, ®u«i phîng hoÆc vÏ c¸ sÊu, hæ, b¸o, Ghe ®îc chµ cho nh½n bãng, tr«i nhanh gäi lµ ghe ngo. Ghe chØ dïng trong cuéc ®ua mét lÇn trong n¨m vµ ®îc cÊt gi÷ ë chïa. Mçi ghe cã mét «ng giµ giái tay chÌo chØ huy hiÖu lÖnh vµ ®éng viªn ®éi chÌo. Tríc ngµy ®ua, ngêi ta ngåi trªn ghe tËp chÌo thuÇn thôc theo nhÞp trªn c¹n cho quen. Nh÷ng cuéc ®ua thêng cã tõ 20 ®Õn 40 ghe ngo. C¶ vïng s«ng níc tng bõng cê hoa, trèng héi, tiÕng hÐt hß vang kh¾p mÆt s«ng. LuyÖnTOÁN tiªt 32: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu 1.KiÕn thøc Luyện tập củng cố về chia cho số có ba chữ số. Tìm số bị chia, số chia chưa biết. 2.KÜ n¨ng Áp dụng chia cho số có 3 chữ số giải toán có lời văn. 3.Th¸i ®é - Rèn kĩ năng giải toán cho học sinh. II §ồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 4. III- Các hoạt động dạy học: 1.KiÓm tra b¸i cò - GV gọi 2 hHS lên bảng làm bài tập. TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc: - GV nhận xét + cho điểm. - Củng cố nội dung bài cũ. 2-bµi míi: 1) Giíi thiÖu bµi. 2) LuyÖn tËp : * Bµi tËp 1: GV nªu yªu cÇu. §Æt tÝnh råi tÝnh : a) 6216 : 111 b) 11502 : 213 c) 75088 : 988 - GV nhËn xÐt bảng con. GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi . * Bµi tËp 2 : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : T×m x : a) x ´ 93 = 29109 b) 36300 : x = 484 - Gv nhËn xÐt + chÊm 2-3 vë + nhËn xÐt. * Bµi tËp 3 : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : - GVHDHS tóm tắt + lËp kÕ ho¹ch gi¶i . - Ch÷a bµi trªn b¶ng + cho ®iÓm. - Chấm 4-5 vở + nhận xét. * Bµi tËp 4 : Gv nªu yªu cÇu bµi tËp : Khoanh trßn vµo ch÷ ®Æt tríc c©u tr¶ lêi ®óng: PhÐp chia 3381 : 147 cã th¬ng lµ: A. 23 B. 230 C. 203 D. 24 - NhËn xÐt bµi trªn b¶ng + cho ®iÓm. 4- Cñng cè - Cñng cè néi dung bµi häc. 5. dÆn dß: - VÒ nhµ häc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau: - 2 HS lên bảng. a) 97394 : 19 + 2874 b) 3472 : 124 : 14 - Nhận xét+chữa bài. -1 HS nh¾c l¹i. - 2 HS lên bảng- Lớp làm bảng con. 6216 111 b) 11502 213 666 0 56 852 5 0 c) 75088 : 988 ( Tương tự như trên) ( b/con ) - HS nhËn xÐt - Chữa bài. - HS nªu l¹i yªu cÇu bµi tËp . -2 HS lªn b¶ng lµm-Líp lµm vµo vë. a) x ´ 93 = 29109 x = 29109 : 93 x = 313 b) 36300 : x = 484 x = 36300 : 484 x = 75 HS nhËn xÐt + ch÷a bµi. - HS nh¾c l¹i yªu cÇu. - 1 HS lên bảng - Líp lµm vµo vë 120 hộp chứa lượng cà phê là: 120 : 145 = 17400 ( g ) 17400 gam cà phê ®ãng ®îc vµo sè hép to lµ : 17400 : 435 = 40 ( hép ) Đáp số : 40 hộp. - Líp nhËn xÐt + ch÷a bµi. - HS nh¾c l¹i yªu cÇu. - 1 HS lên bảng - Líp lµm vµo vë PhÐp chia 3381 : 147 cã th¬ng lµ: A. 23 - Líp nhËn xÐt + ch÷a bµi. Ngày soạn 20/12/2012 Th ứ sáu ngày 21 /12/2012 TOÁN: (Tiết 80 ) CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp) I. mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có 3 chữ số (chia hết, chia có dư). 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hiện phép chia có nhiều chữ số cho số có ba chữ số. - Áp dụng để giải bài toán có liên quan. 3. Thái độ: Giáo dục h/s yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ nhóm BT 2 HS: Bảng con BT1 III. Hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1. Ôn định 2. Kiểm tra bài cũ Ch÷a bµi 1b - Gv cïng hs nx, ch÷a bµi. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu H§1. Chia cho sè cã 3 ch÷ sè a)Trêng hîp chia hÕt: 41 535 : 195 = ? Y/c nªu c¸ch lµm - Gv cùng hs nêu cách ước lượng: b) Trường hợp chia có dư. 80120 : 245 = ? - Chú ý: Số dư nhỏ hơn số chia. HĐ2 . Thực hành: Bài 1. Đặt tính rồi tính: - Gv cùng hs nx, chữa bài. 4. Củng cố Tiết học hôm nay các em được thực hiện tiếp phép tính gì ? - Nx kĩ năng chia của Hs 5. Dặn dò: - VN làm lại bài tập trong VBT và chuẩn bị bài sau HĐ của trò - 2 Hs lªn b¶ng lµm, líp ®æi chÐo vë kiÓm tra. - 1 Hs lªn b¶ng tÝnh, líp lµm bµi vµo nh¸p 41535 195 0253 213 0585 000 - §Æt tÝnh vµ tÝnh tõ tÝnh tõ ph¶i sang tr¸i 415 : 195 = ? Có thể chia 400 cho 200 được2. 253 : 195 = ? Có thể lấy 300 chia 200 được 1. 585 : 195 = ? Có thể lấy 600 chia 200 được 3. (Làm tương tự như trên) Bµi 1: 2 Hs lên bảng tính, lớp làm bài vào nháp. a, 62321 307 b. 81350 187 00921 203 655 435 000 0940 005 TẬP LÀM VĂN: ( Tiết 32) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, h/s viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần : mở bài, thân bài, kết bài. 2. Kỹ năng: HS biết viết được bài văn miêu tả đồ vật theo yêu cầu. 3. Thái độ: Viết văn chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mình với đồ chơi đó. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bài văn mẫu. HS: Chuẩn bị dàn ý từ tiết trước. III. Hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1.ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Giíi thiÖu mét trß ch¬i hoÆc lÏ héi ë quª em? - Gv nx chung, ghi ®iÓm. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu a) Chuẩn bị bài viết: Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích. - Đọc 4 gợi ý trong sgk/ 162. - Đọc dàn ý của mình tuần trước? Em chọn mở bài trực tiếp hay gián tiếp? - Viết từng đoạn thân bài (mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn) - Lưu ý câu mở đầu đoạn trong mẫu: - Chọn cách kết bài? b) HS viết bài: -GV theo dõi, HD thêm cho hs yếu c) Trình bày: - Gv nhận xét, HD chỉnh bài 4. Củng cố -Bài văn miêu tả gồm mấy phần - Nx tiết học. 5. Dặn dò. DÆn h/s em nµo c¶m thÊy bµi lµm cña m×nh cha tèt th× vÒ nhµ viÕt l¹i vµ nép vµo tiÕt tíi. ChuÈn bÞ bµi §o¹n v¨n trong bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt. HĐ của trò - 2 Hs giíi thiÖu, líp nx. - Hs đọc đề bài. - 4 Hs đọc. - 2 Hs đọc, lớp đọc thầm lại. - 1 số Hs trình bày mở bài trực tiếp, gián tiếp. - Hs đọc thầm lại mẫu. - 1,2 Hs làm mẫu câu mở đầu đoạn bài của mình. +VD: Gấu bông của em trông rất đáng yêu. - Một vài hs nêu cách kết bài mình chọn theo cách mở rộng hay không mở rộng. - Viết bài vào vở. - Lần lượt 1 số em đọc bài - Lớp nhận xét KHOA HỌC: ( Tiết 32) KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ô-xi, khíni-tơ và khí các-bô- níc. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni- tơ và khí ô- xi. Ngoài ra còn có khí các - bô -níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn, ... 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát và làm thí nghiệm trong nhóm. 3.Thái độ: Giáo dục h/s yêu thích môn học, ham tìm hiểu. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Nến, đĩa đèn bằng nhựa, đế bằng nhựa, ống trụ bằng thuỷ tinh, chậu nhựa (TBDH). Nước vôi trong. HS: Chuẩn bị theo dặn dò tiết trước. III. Hoạt động dạy học: HĐ của thầy 1. Ôn định 2. Kiểm tra bài cũ Kh«ng khÝ cã tÝnh chÊt g×? - Gv cïng hs nx, ghi ®iÓm. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu Ho¹t ®éng1: X¸c ®Þnh thµnh phÇn chÝnh cña kh«ng khÝ. - §äc môc thùc hµnh: - Lµm thÝ nghiÖm: Gv cung HS lµm thÝ nghiÖm. T¹i sao khi nÕn t¾t, níc l¹i d©ng vµo trong cèc? - PhÇn kh«ng khÝ mÊt ®i chÝnh lµ chÊt duy tr× sù ch¸y, ®ã lµ «-xi. PhÇn kh«ng khÝ cßn l¹i cã duy tr× sù ch¸y kh«ng ? V× sao em biÕt? - Gv chèt: Kh«ng khÝ gåm mÊy thµnh phÇn chÝnh ? - Giíi thiÖu: Ngêi ta ®· chøng minh ®îc r»ng thÓ tÝch khÝ ni-t¬ gÊp 4 lÇn thÓ tÝch khÝ «-xi trong kh«ng khÝ. * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/66. Hoạt động 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí. - Tổ chức hs quan sát lọ nước vôi trong: - Bơm không khí vào lọ nước vôi trong; Giải thích hiện tượng? - Gv giải thích thêm: Trong không khí còn có hơi nước Quan sát hình 4,5 /sgk: Kể tên các thành phần khác có trong không khí? - Gv yc hs làm thí nghiệm: * Kết luận: Không khí gồm 2 thành phần chính là ô-xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn,... * Giáo dục HS giữ gìn môi trường không khí. 4. Củng cố - HS đọc mục bạn cần biết sgk/66, 67. 5. Dặn dò. - Học bài và chuẩn bị bài ôn tập HĐ của trò 2 Hs tr¶ lêi. - C¶ líp ®äc thÇm. 1 sè em cïng Gv lµm thÝ nghiÖm nh sgk híng dÉn - Hs gi¶i thÝch hiÖn tîng: - Sù ch¸y lµm mÊt ®i mét phÇn kh«ng khÝ ë trong cèc vµ níc trµn vµo cèc chiÕm chç phÇn kh«ng khÝ bÞ mÊt ®i. - Kh«ng, v× nÕn bÞ t¾t. - 2 thµnh phÇn chÝnh: + Thµnh phÇn duy tr× sù ch¸y cã trong kh«ng khÝ lµ «-xi. + Thµnh phÇn kh«ng duy tr× sù ch¸y cã trong kh«ng khÝ lµ khÝ ni-t¬. - Cả lớp qs thấy lọ nước vôi trong. - Nước vôi vẩn đục. - Hs trả lời dựa vào mục bạn cần biết - Bụi, khí độc, vi khuẩn - Khép cửa để 1 lỗ nhỏ cho tia nắng lọt vào, nhìn rõ những hạt bụi THỂ DỤC: (GV bộ môn soạn và dạy) KĨ THUẬT: ( tiết 16) CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 2). I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Sử dụng được một số dụng cụ vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học. 2. Kỹ năng: HS thực hành được cắt khâu thêu được sản phẩm tự chọn. 3. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận và kiên trì để làm ra sản phẩm. II. Đồ dùng dạy học: - Gv : chuẩn bị các sản phẩm mẫu của các tiết học trước. - Hs: chuẩn bị các vật liệu dụng cụ cho sản phẩm đã chọn. III. Các hoạt động dạy học. HĐ của thầy 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ của hs. 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu Ho¹t ®éng 1: Hs chän s¶n phÈm. - Gv giíi thiÖu nh÷ng s¶n phÈm ®· chuÈn bÞ: Nªu c¸ch lµm c¸c s¶n phÈm trªn? - Y/c Hs giíi thiÖu s¶n phÈm m×nh chän: Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh. - Gv quan s¸t, gióp ®ì hs cßn lóng tóng. 4. Củng cố: - Gi÷ g×n s¶n phÈm ®Ó giê sau tiÕp tôc hoµn thµnh vµ ®¸nh gi¸. 5. DÆn dß. - ChuÈn bÞ bæ sung nh÷ng vËt liÖu vµ dông cô cÇn thiÕt cho s¶n phÈm HĐ của trò - Hs quan s¸t: + Kh¨n tay + Tói rót d©y,.... - LÇn lît hs nªu. - LÇn lît hs giíi thiÖu. - Hs thùc hµnh. - Hs hoµn thµnh c¬ b¶n s¶n phÈm. SINH HOẠT :(Tiết 15) NHẬN XÉT CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 15 I. Mục tiêu: - HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp mình trong tuần để có hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau. - BiÕt ph¸t huy nh÷ng u ®iÓm vµ kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i cßn m¾c ph¶i. II. Nội dung: - GV nhận xét chung: +Chuyên cần; Đi học đều, đúng giờ + Học tập: Có ý thức tự giác trong học tập Cã ý thøc tù qu¶n t¬ng ®èi tèt. - Mét sè em ®· cã tiÕn bé trong häc tËp. - Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ tríc khi ®Õn líp. - VÖ sinh th©n thÓ + VS líp häc s¹ch sÏ. + Thể dục: Tương đối nhanh nhẹn gọn. + Vệ sinh : Vệ sinh chung tương đối sạch. III.Phương hướng tuần 16 -Tiếp tục thi đua đôi bạn cùng tiến. -Tích cực rèn chữ, giữ vở sạch. -Tích cực rèn đọc bảng nhân,chia và rèn kĩ năng tính toán. -Tích cực kiểm tra đọc bảng nhân và tập đọc 15 phút đầu giờ
Tài liệu đính kèm: