Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 16 năm học 2008

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 16 năm học 2008

TẬP ĐỌC

Kéo co

I/ MỤC TIÊU

1. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài. Đọc trôi chảy bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng nhiều từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung

Hiểu nghĩa các từ khó trong bài

ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ bài tập đọc.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 A/ Kiểm tra bài cũ

 3 em học thuộc lòng bài thơ: Tuổi ngựa ? kết hợp TC câu hỏi cuối bài ?

nhận xét ghi điểm.

B/ - GV Bài mới

1. Giới thiệu bài

 

doc 42 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 16 năm học 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ 2 ngày 22 tháng 12năm 2008
Tập đọc
Kéo co
I/ Mục tiêu
1. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó trong bài. Đọc trôi chảy bài, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng nhiều từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với nội dung
Hiểu nghĩa các từ khó trong bài
ND: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ tục kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau.
II/ Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
IIi/ hoạt động dạy học:
 A/ Kiểm tra bài cũ
 3 em học thuộc lòng bài thơ: Tuổi ngựa ? kết hợp TC câu hỏi cuối bài ?
nhận xét ghi điểm.
B/ - GV Bài mới
1. Giới thiệu bài
? GV treo tranh minh họa và hỏi: 
? Bức tranh vẽ cảnh gì ?
? Trò chơi kéo co thường diễn ra vào những dịp nào ?
CN kéo co là một trò chơi vui mà hầu như ai cũng biết nhưng luật chơi kéo co ở mỗi vùng không giống nhau. Bài học hôm nay các em biết điều đó.
- Vẽ cảnh thi kéo co
- Diễn ra ở các lễ hội lớn, hội làng trong các hội diễn, hội thao
2. Nội dung bài
a. Luyện đọc
- 1 HS đọc bài lớp đọc thầm bài .
? Bài chia làm mấy đoạn ? nêu cụ thể từng đoạn ?
- 3đoạn
- Đ1: Từ đầu....ấy thắng
- Đ2: Tiếp đến ...xem hội
- Đ3: Còn lại
- Đọc nối tiếp theo đoạn
- Lần 1: Sửa phát âm.
- Lần 2: Đọc thầm chú giải và giải nghĩa từ.
Yêu cầu đọc đúng câu dài
- Hội làng Hữu Trấn/thuộc...và nữ có năm/bên.....có năm/bên nữ thắng
- Lần 3: Nhận xét.
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài .
b/ Tìm hiểu nội dung bài
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 TLCH
1/ Cách thức chơi kéo co.
? Phần đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?
- Giới thiệu cách chơi kéo co
? Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?
- Kéo co phải có 2 đội, thì số người 2 đội phải bằng nhau...mỗi đội kéo mạnh đội mình về sau vạch ranh giới ngăn cách 2 đội, đội nào kéo tuột được đội kia ngã sang vùng đất của đội mình 2 keo trở lên là thắng
GV: Các em dựa vào phần mở đầu bài văn và tranh minh họa để tìm hiểu cách chơi kéo co
GV: Đó chính là ý của đoạn 1của bài
→gv TL
H: HS đọc đoạn 2 TLCH
2/ Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấn.
? Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?
Cách thức chơi kéo co ở làng Hữu Trấn
? Em hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấn
? Đoạn 2 tác giả giới thiệu điều gì ?
→ gv TL
- Cuộc chơi kéo co ở làng Hữu Trấn thật đặc biệt so với cách thức thi thông thường ở đây cuộc thi kéo co diễn ra giữa bên nam và bên nữ
 Em đọc đoạn 3 của bài lớp TĐTLCH
3. Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
?Còn cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?
- Là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng, số lượng mỗi bên không hạn chế
? Em đã thi kéo co hay xem kéo co bao giờ chưa ? theo em vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng rất vui ?
- Vì có nhiều người tham gia, không khí thi đua cũng rất sôi nổi, nhiều tiếng hò reo khích lệ của rất nhiều người xem
? Ngoài trò chơi kéo co ra em còn biết trò chơi dân gian nào ?
VD: đấu vật, đu quay, đá cầu, thổi cơm thi, chọi gà
? Đoạn 3 cho em biết điều gì
? Nội dung chính của bài TĐ kéo co này là gì ?
ND: Kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta
GV: Gọi HS đọc nội dung bài
→ gv TL
c/Đọc diễn cảm
GV: Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
H: Nêu cách đọc hay cho bài ?
- Toàn bài đọc với giọng sôi nổi hào hứng
- Nhấn giọng ở nhiều từ ngữ: Thượng võ, đấu sức, rất là vui
- GV treo bảng ghi đoạn HS đọc
- Đoạn “Hội làng Hữu Trấn...người xem Hội”
H: Nêu cách đọc đoạn văn
- Gọi HS thi đọc đoạn văn
- Thi đọc diễn cảm đoạn văn
- Nhận xét ghi điểm, tuyên dương HS đọc đúng, hay
V/ Củng cố dặn dò
? Trò chơi kéo co có gì vui ?
- GV hệ thống kiến thức trọng tâm của bài
- Dặn dò học sinh về nhà 
- HS ghi bài
Khoa học
Không khí có tính chất gì ?
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS
- Tự làm thí nghiệm và phát hiện ra một số tính chất của không khí như: Trong suốt, không có màu, không có mùi, không có vị, không có hình dáng nhất định, không khí có thể bị nén lại hoặc bị dãn ra.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Bơm tiêm, bơm xe đạp, lọ nước hoa, bóng đá
- Học sinh: Bóng bay, dây chun....
 IIi/ hoạt động dạy học:
A/ KTBC
 Không khí có ở đâu lấy ví dụ chứng minh
 Em hãy nêu định nghĩa về khí quyển?
GV nhận xét ghi điểm
B/ Bài mới
 Xung quanh ta luôn có gì ?
- Luôn có không khí
 Bạn nào đã phát hiện thấy không khí bao giờ chưa ?
Không khí ở xung quanh chúng ta mà chúng ta không thể sờ hay ngửi thấy được, vì sao vậy ? bài học hôm nay ...
2/ Nội dung bài
- HĐ1: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị
- GV: Cho HS quan sát ống thủy tinh rỗng và hơi 
 Trong cốc có chứa gì ?
- Yêu cầu 3 HS lên bảng, sờ, ngửi, nhìn nếm trong chiếc cốc
 Em nhìn thấy gì ? vì sao?
- Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt không màu
 Dùng mũi ngửi lưỡi nếm em thấy có vị gì ?
- Không có mùi, không có vị
- GV xịt nước hoa vào 1 góc lớp học
 Em ngửi thấy mùi gì không ?
- Em ngửi thấy mùi thơm
 Đó có phải là mùi không khí không ?
- Đó không phải là mùi của không khí đó là mùi của nước hoa có trong không khí
- Khi ta ngửi thấy một mùi thơm haymùi khó chịu đó không phải là mùi của không khí 
 Vậy không khí có tính chất gì ?
- Không khí trong suốt không màu không mùi và không vị
* HĐ2: Trò chơi thi thổi bóng
- GV yêu cầu HS đặt ...TN lên bàn
- Cùng thổi và buộc bóng trong tổ
- Yêu cầu thi thổi bóng trong tổ (4’)
- GV nhận xét tuyên dương những nhóm thổi nhanh
 Cái gì làm cho quả bóng căng phồng lên ?
- Không khí đã thổi vào quả bóng làm cho quả bóng căng phồng lên
Các quả bóng này có hình dạng như thế nào? 
- Đều có hình dạng khác nhau
 Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất định không ? vì sao ?
- Không khí không có hình dạng nhất định mà nó phụ thuộc vào hình dạng của vật chứa nó.
KL: Không khí không có hình dạng nhất định mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó
 Còn những ví dụ nào cho em biết không khí không có hình dạng nhất định 
VD: Cái cốc có hình dạng khác nhau, Các túi nilông to nhỏ khác nhau.
HĐ3: Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra 
GV dùng bơm tiêm miêu tả lại thí nghiệm 
- Dùng tay bịt lấy đầu dưới của chiếc bom tiêm hỏi
Trong chiếc bơm tiêm này có chứa gì 
- Chứa đầy không khí
- GV: Khi dùng ngón tay ấn thân bơm vào sâu trong vỏ bơm còn chứa đầy không khí không ?
- Vẫn có chứa không khí
GV: Lúc này không khí vẫn còn nhưng nó bị nén dưới sức nén của thân bơm
- Khi cố thả tay ra, thân bơm trở về vị trí ban đầu thì không khí ở đây có hiện tượng gì ?
- Không khí cùng trở về dạng ban đầu khi chưa ấn thân bơm vào
 →Lúc này không khí đã giãn ra ở vị trí ban đầu 
 Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì ?
- Không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra
- GV tổ chức hoạt động nhóm 6, GV phát cho mỗi người một chiếc bơm tiêm, quan sát thực hành bơm một quả bóng 
- Vừa làm vừa giải thích
 Tác động lên bơm để biết không khí bị nén lại hoặc giãn ra ?
- Nhấc thân bơm lên để không khí tràn đầy vào thân bơm rồi ấn thân bơm xuống để không khí nén lại dồn vào ống dẫn rồi lại nở ra khi vào đến một quả bóng làm cho qủa bóng căng phồng lên
 Không khí có tính chất gì ?
- Đọc đến cuối bài
 Không khí ở xung quanh ta vậy để giữ gìn bầu khôngkhí trong lành chúng ta nên làm gì ?
- Nên thu dọn rác tránh để bẩn thỉu, bốc mùi và không khí
Trong thực tế đời sống con người đã ứng dụng tính chất của không khí vào những việc gì
- Bơm bóng bay, lốp xe đạp, xe máy ôtô, làm bơm khi tiêm.
iV/ Củng cố dặn dò 
- GV hệ thống lại toàn bài
- VN: ôn bài chuẩn bị bài học tiếp theo
- HS ghi bài
Địa lý
Thủ đô Hà Nội
I/ Mục tiêu:
- Sau bài học, HS có khả năng
- Nêu và chỉ vị trí của Thủ đô Hà Nội trên bản đồ địa lý Việt Nam
- Nêu được dẫn chứng cho thấy:
+ Hà Nội là đầu mối giao thông của cả nước
+ Hà Nôi là thành phố ngày càng phát triển
+ Hà Nội là trung tâm kinh tế chính trị, văn hóa, y tế thể thao, khoa học hàng đầu của nước ta.
+ Tìm hiểu về thông tin, thủ đô của đất nước qua tranh ảnh, báo chí thêm yêu quý và tự hào về thủ đô, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thủ đô.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam.
- Bản đồ Hà Nội.
- Tranh ảnh về Hà Nội
III. Các hoạt động chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ
- Hãy cho biết sự phát triển về làng nghề thủ công?
-Nêu đặc điểm của chợ phiên?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới
 Nói đến Hà Nội tất cả chúng ta đều biết đó là thủ đô của nớc Việt Nam ta. Song ngoài là thủ đô, trái tim của đất nớc , Hà Nội còn là thành phố như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay.
2. Nội dung bài mới
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
GV: Hà Nội là 1 thành phố lớn nhất miền Bắc.
- HS quan sát bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam kết hợp lược đồ trong SGK, sau đó:
+Chỉ vị trí thủ đô Hà Nội?
+Cho biết Hà Nội giáp với tỉnh nào?
+ Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác bằng các loại phương tiện nào?
1-2 HS lên chỉ bản đồ 
- Lớp nhận xét, GV nhận xét
1. Hà Hội- thành phố lớn ở trung tâm đồng
bằng Bắc Bộ 
- Hà Nội giáp với:
+Phía Bắc: Thái Nguyên
+ Phía Nam: Hà Tây
+Phía Đông: Bắc Giang- Bắc Ninh
+Phía Đông Nam: Hng Yên
+Phía Tây: Vĩnh Phúc
-Từ thành phố em có thể lên Hà Nội bằng 
đờng ô tô, xe máy, đường tàu hoả.
*GVchốt:Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, có sông Hồng chảy qua, rất thuận lợi để thông thương với các vùng. Từ Hà Nội có thể đến nơi khác bằng nhiều phương tiện khác nhau. Hà Nội được coi là đầu mối giao thông quan trọng của ĐBBB, miền Bắc và cả nước.Sân bay Nội Bài không chỉ vận chuyển người và hàng hoá trong nước mà còn là sân bay quốc tế.
* Hoạt động 2: Nhóm
- Dựa vào vốn hiểu biết và câu hỏi trong SGK. Em hãy cho biết thủ đô Hà Nội còn có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi?
- HS thảo luận , phát biểu, lớp + GV nhận xét
+Hà Nội được chọn là kinh đô năm nào? Khi đó đợc đặt tên là gì?
+Khu phố cổ có đặc điểm gì?
_HS dựa vào SGK phát biểu.
+Khu phố mới hiện nay có gì khác với khu phố cổ?
 -HS quan sát hình 3, hình 4, cho biết Hà Nội có những danh lam thắng cảnh nào?
2. Hà Nội thành phố cổ đang phát triển.	
-Các tên gọi khác nhau của thủ đô Hà Nội: 
Đại La, Thăng Long, Hà Nội, Đông Đô, 
Đông Quan. Tính đến nay Hà Nội tròn 966 năm.
- Hà Nội được chọn làm kinh đô năm 1010. 
Lúc đó được đặt tên là Thăng Long.
-Phố cổ Hà Nội có các phường làm nghề thủ
 công & và buôn bán gần Hồ ... ra bài cũ
- 1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở que em.
- Lớp và GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
GV nêu mục tiêu tiết học.
2. Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài.
a) Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của đề.
- 2 HS đọc đề.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý - SGK.
- 2 HS đọc lại dàn ý của mình.
- GV nhấn mạnh yêu cầu.
b) Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 4 phần của một bài.
- Chọn cách mở bài trực tiếp hay gián tiếp.
+ HS đọc thầm mẫu.
+ 1 HS trình bày cách mở bài trực tiếp.
+ 1 HS trình bày cách mở bài gián tiếp.
- Viết từng đoạn thân bài(mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn.)
+ 1 HS đọc thầm mẫu - SGK.
? Nêu câu mở đoạn của đoạn văn mẫu.
+1 HS dựa theo dàn ý, nói thân bài.
- Tơng tự với phần kết bài. 
- HS hoàn thành bài.
- 1-2 HS dọc hoàn chỉnh bài viết.
- Lớp và GV nhận xét, cho điểm.
1/ Đọc lại dàn ý đã chuẩn bị tuần trước.
2/ Chọn cách mở bài.
3/ Viết từng đoạn thân bài. Chú ý có câu mở đoạn.
4/ Chọn cách kết bài (mở rộng)
Ví dụ: 
- Mở bài trực tiếp
Trong những đồ chơi em có, em thích nhất con gấu bông.
- Mở bài gián tiếp
Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại. ấm áp là thứ đồ chơi mầ con gái thờng thích. Em có một chú gấu bông, đó là ngời bạn thân thiết của em suốt năm qua.
- Thân bài:
 Gấu bông của em trông rất đáng yêu. Nó không to lắm. Nó là gấu ngồi nên dáng ngời tròn, hai tay chắp thu lu trớc bụng. Bộ lông của nó màu nâu xám pha mấy mảng hồng nhạt.'hai mắt gấu đen láy, trông nh mắt thật
- Kết bài:
+ Không mở rộng: Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng em thấy rất dễ chịu.
+ Kết bài mở rộng: Em luôn mơ ớc có nhiều điều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trệ thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi.
 3. Củng cố, dặn dò
- GV thu bài.
- GV nhận xét giờ học
Mĩ thuật 
Đồng chí Lĩnh dạy
Lịch sử
Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược 
Mông- Nguyên
I/ Mục tiêu:
Sau bài học , HS biết:
- Dưới thời nhà Trần, quân Mông Nguyên đã ba lần sang xâm lược nước ta và cả ba lần đều bị đánh bại.
- Quân và dân nhà Trần ba lần chiến thắng vẻ vang trước giặc Mông Nguyên là do có lòng đoàn kết, quyết tâm đánh giặc, lại có kế sách đánh hay.
- Kể về tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản.
- Tự hào về truyền thống đánh giặc ngoại xâm vẻ vang của dân tộc ta.
ii/ Đồ dùng dạy học:
+ Thầy: - Phóng ta hình ảnh minh họa sgk.
 - Nhiều mẩu chuyện về anh hùng Trần Quốc Toản.
+ HS: Học sưu tầm nhiều mẩu chuyện về Trần Quốc Toản.
 IIi/ hoạt động dạy học:
A/ Kiểm tra bài cũ
 Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong cuộc đắp đê ?
 ở Quảng Ninh nhân dân ta đã làm gì để phòng chống lũ lụt ?
- GV nhận xét ghi điểm.
B/ Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. ND bài
HĐ1: ý chí quyết tâm đánh giặc của Vua tôi nhà Trần
 GV cho HS đọc đoạn “lúc đó 2 chữ “sát thất”
 Tìm những sự việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc
- Trần Thủ Độ khẳng khái trả lời “Đầu tôi..lưng lo”
- Diên Hồng vang lên các tiếng đồng thanh của bô lão “đánh”
- Trần Hưng Đạo ...viết hịch kêu gọi quân dân ta đấu tranh có câu “dẫu cho....lòng”
GVKL: Cả 3 lần xâm lược nước ta quân Mông Nguyên đã phải đối đầu với ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần, cuộc khởi nghĩa diễn ra như thế nào ? Vua tôi nhà Trần dùng kế sách gì để đánh giặc chúng ta tìm hiểu tiếp
HĐ2: Kế sách đánh giặc của Vua tôi nhà Trần và cuộc kháng chiến
 tổ chức cho HS TL nhóm đôi TLCH
 Nhà Trần đối với giặc như thế nào ?
- Khi giặc mạnh → rút lui
- Khi giặc yếu → tấn công quyết liệt buộc chúng phải rút lui khỏi nước ta.
 Việc cả ba lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng gì ?
- Làm cho địch khi vào Thăng Long không có 1 bóng người, không có một chút lương ăn càng thêm mệt mỏi đói khát.
→ địch hao tổn, ta bảo tòan lực lượng
- GVKL: Về kế hoạch đánh giặc của vua tôi nhà Trần... với cách đánh thông minh đó quân dân nhà Trần thu được kết quả như thế nào, yêu cầu các em đọc tiếp sgk
 Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kết thúc thắng lợi có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc ta ?
- Sau 3 lần thất bại quân Mông Nguyên không dám sang xâm lược nước ta nữa, đất nước ta sạch bóng quân thù, độc lập dân tộc được giữ vững.
 Theo em vì sao nhân dân ta đạt được những thắng lợi vẻ vang đó:
- Vì nhân dân ta đoàn kết quyết tâm cầm vũ khí và mưu trí đánh giặc.
HĐ3: Tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản.
 Mời em kể chuyện thể hiện tấm gương yêu nước Trần Quốc Toản.
- GV tổng kết đôi nét về vị tướng Trần Quốc Toản
iV/ Củng cố dặn dò
- GV hệ thống kiến thức trọng tâm của bài.
- Về các em học bài.
- Chuẩn bị bài học tiếp theo
- HS ghi bài.
Toán
Chia cho số có 3 chữ số (tiếp)
I/ Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.
- áp dụng để giải các bài tóan, tìm thành phần chưa biết của phép tính giải bài toán có lời văn.
II. Hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS thực hiện phép chia: 10278 : 904 36570 : 312
- Chấm một số VBT
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn thực hiện phép chia
- Nêu ví dụ 1
- Gọi HS nêu cách làm
- GV hướng dẫn lại cách tính, cách ước lượng tìm thương trong mỗi lần chia. 
- Yêu cầu hs thực hiện chia nháp, nêu từng bước chia.
- Yêu cầu Hs thử lại để kiểm tra kq.
+ Phép chia trên là phép chia hết hay chia có dư? 
- Nêu ví dụ 2
- Thực hiện tương tự như trên.
- Hãy so sánh hai phép chia trên?
+ Lưu ý gì về số dư trong phép chia?
- Gọi HS nêu lại cách chia.
3. Thực hành
- Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 3 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp.
-Chữa bài:+Nhận xét đúng sai.
 +Giải thích cách làm.
-Đổi chéo vở kiểm tra.
-GV chốt:Củng cố về thực hiện tính.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
+ Thành phần nào chưa biết trong mỗi biểu thức? 
+ Tìm thành phần đó bằng cách nào?
- Cho HS làm VBT, 2 em chữa trên bảng lớp.
-Chữa bài:+Nhận xét đúng sai.
 +Giải thích cách làm.
- Đối chiếu kết quả trên bảng.
-GV chốt:Củng cố về tìm thừa số và số chia.
- Gọi Hs đọc bài.
+ bài toán hỏi gì?
+ Bài đã cho biết gì?
+ Bài thuộc dạng toán nào?
- Cho HS làm VBT, 1 em chữa trên bảng lớp
- Nhận xét, kết luận về dạng toán tìm số trung bình cộng.
1. Trường hợp chia hết
* Ví dụ 1: 41535 : 195 = ?
41535 195 
0253 213
 585
 000
Vậy : 41535 : 195 = 213
2. Trường hợp chia có dư
* Ví dụ 2: 80120 : 245 = ?
80120 245 .
0662 327 
 1720
 05
 Vậy : 80120 : 245 = 327( d 5 )
Bài 1: Đặt tính rồi tính
62321 307	 81350 187
00921 203	 0655 435
 00 	 0940
 	5
Bài 2 :Tìm x
a.x x 450 = 86265 
 x = 86265 : 45 
 x = 213 
b. 89658 : x = 293 
 x = 89658 : 293 
 x = 306 
Bài 3Tóm tắt: 305 ngày : 49410 sp
 1 ngày: sp?
Bài giải
Trung bình mỗi ngày sản xuất được số sản phẩm là:
49410 : 305 = 162 ( sản phẩm )
 ĐS : 162 sản phẩm
3. Củng cố, dặn dò.
- Hệ thống lại kiến thức bài học.
- Nhận xét giờ học
- BVN : SGK/ 90
Thể dục
Trò chơi “nhảy lướt sóng”
I/ Mục tiêu:
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang, yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
- Trò chơi : Lò cò tiếp sức, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II/ Địa điểm phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, sạch, an toàn
- Dụng cụ: Còi, thước kẻ để vạch đường đi....
 IIi/ hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Thời gian
Hoạt động học
A/ Phần mở đầu
x x x x x
x x x x x
x x x x x
x x x x x
GV
 x gv
- GV nhận lớp
10’
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Khởi động
- GV cho HS chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên
- HS chạy chậm 1 hàng dọc
- Cho HS đứng lại xoay các khớp
- HS xoay các khớp
- Trò chơi
6’
- Trò chơi: “nhảy lướt sóng”
- GV cho HS khởi động lại các khớp
- GV phổ biến cách chơi luật chơi
- HS quan sát
- GV cho lớp chơi thử
- HS tập dưới sự điều khiển của GV
- GV cho HS chơi theo đội hình 3 hàng dọc
- Tổ trưởng điều khiển tổ tập 2 ND trên
- GV quan sát nhắc nhở phân chia thắng thua
- HS biểu diễn ND bài theo đơn vị tổ trưởng điều khiển
V/ Củng cố dặn dò
- HS đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- GV củng cố hệ thống bài
- Dặn dò về nhà.
Sinh hoạt
Sinh hoạt tập thể
* Nhận xét được ưu điểm và đề ra phương hướng cho tuần sau
+ Ưu điểm: 
Nền nếp: - Duy trì nền nếp ra vào lớp, về đến nhà
- Học tập : Đa số chuẩn bị bài chu đáo, trong lớp nghe giảng, đồ dùng học tập tương đối đầy đủ, duy trì đôi bạn cùng tiến
-Thể dục: Thực hiện xếp hành nhanh, KT ĐT tương đối đều
+ Nhược điểm:
- Học tập: Một số em thường xuyên không làm bài trước khi đến lớp
- Trong lớp nói chuyện nhiều đồ dùng học tập chưa đảm bảo.
+ Phương hướng:
- Nền nếp: Duy trì mọi nề nếp
- Học tập : Học tập kết hợp ôn luyện
- TDMH: Nâng cao kỹ thuật ĐT.
Thể dục
Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản. 
 Trò chơi Nhảy lướt sóng.
I. Mục tiêu
- Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay không chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang, yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi Nhảy lớt sóng, yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động.
II. Địa điểm, phơng tiện
- Địa điểm: Sân trờng đợc vệ sinh sạch sẽ
- Phơng tiện: còi, vạch kẻ sân dụng cụ cho trò chơi.
III. Hoạt động dạy học 
A. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS khởi động: đứng tại chỗ, vỗ tay hát, xoay các khớp và hít thở sâu.
- Trò chơi Bảo vệ môi trờng
B. Phần cơ bản
1. Bài tập rèn luyện t thế cơ bản
- Ôn : đi theo vạch kẻ thẳng hai tay không chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
- HS biểu diễn.
2. Trò chơi vận động: 
 Nhảy lớt sóng
C. Phần kết thúc
- HS đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Giao BTVN : Luyện các bài tập RLTTCB đã học.
6-10 phút
1 phút
18- 22 phút
12- 14 phút
5-6 phút, mỗi nội dung 2-3 lần. 
 5 - 6 phút
4- 6 phút
4- 5 phút
x x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
- GV điều khiển lớp tập đồng loạt theo 3 hàng dọc.
- Chia tổ tập luyện do tổ trởng điều khiển, gv sửa chữa, uốn nắn.
- Mỗi tổ biểu diễn tập hợp, dóng hàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng.
- Cho HS khởi động lại các khớp
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn bật nhảy.
- Cho lớp chơi thử và chơi chính thức Theo đội hình 3 hàng dọc, em nào bị vớng sào thì phải chạy 1 vòng quanh lớp. 
x x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4(203).doc