Tiết1: Thể dục:
$33: Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản.
Trò chơi " Nhảy lớt sóng"
I) Mục tiêu:
-Tiếp tục ôn tập tập đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu HS thực hiện ở mức độ tơng đối chính xác.
- Trò chơi" Nhảy lớt sóng". Yêu cầu chơi tơng đối chủ động.
II) Địa điểm- phơng tiện:
- VS nơi tập, 1 cái còi, 3 sợi dây.
III) ND và P2 lên lớp:
Thứ sáu ngày 5 tháng 1 năm 2007 Tiết1: Thể dục: $33: Bài tập rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản. Trò chơi " Nhảy lớt sóng" I) Mục tiêu: -Tiếp tục ôn tập tập đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu HS thực hiện ở mức độ tơng đối chính xác. - Trò chơi" Nhảy lớt sóng". Yêu cầu chơi tơng đối chủ động. II) Địa điểm- phơng tiện: - VS nơi tập, 1 cái còi, 3 sợi dây. III) ND và P2 lên lớp: Nội dung 1. Phần mở đầu: - Nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân trờng . - Trò chơi" làm theo hiệu lệnh" 2. Phần cơ bản: a. Bài tập RLTTcơ bản: - Ôn đi kiễng góthai tay chống hông * Lu ý: Kiễng gót cao, chú ý giữ thăng bằng. b, Trò chơi" Nhảy lớt sóng" 3. Phần kết thúc: - Chạy chậm, hít thở sâu. - Đứng vỗ tay và hát. Định lượng 6' 22' 14' 8' 6' ppvà tổ chức x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x - Thực hành - GV làm mẫu - Lớp thực hành - GV sửa sai cho HS - Thực hành theo tổ - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi - chơi thử 1 lần. - chơi chính thức. Sau 3 lần chơi em nào bị vớng dây 2 lần sẽ bị phạt. - Thực hành - Hệ thống bài. NX. BTVN: ÔN bài. Tiết 2: Kể chuyện: $17: Một phát minh nho nhỏ I) Mục tiêu: 1. Rèn KN nói: - dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại đợc câu chuyệnMột phát minh nho nhỏ, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu ND câu chuyện( Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra một quy luật tự nhiên). Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện (Nếu chịu khó tìm hiểu về thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều điều lí thú và bổ ích) 2. Rèn KN nghe: - Chăm chú nghe cô giáo kể chuyện, nhớ đợc câu chuyện. - Theo dõi bạn kể. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời kể của bạn. II) Đồ dùng: Tranh minh họa truyện phóng to. III) Các HĐ dạy - học : 1. GT bài: 2. GV kể toàn chuyện: - GV kể lần 1 - GV kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào tranh - GV kể lần3( nếu cần) - Nghe - Nghe, q/s tranh 3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Gọi HS đọc y/c của bài tập 1,2 a. Kể chuyện theo nhóm: b. Thi kể trớc lớp: - HS đa ra câu hỏi để hỏi bạn ? Theo bạn Ma- ri- a là ngời ntn? ? Bạn có nghĩ rằng mình cũng có tính tò mò, ham hiểu biết nh Ma-ri-a không? ? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? gì? - Mở SGK(T 167) , 1HS đọc, lớp theo dõi - Tập kể theo cặp. Kể từng đoạn, kể toàn chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Mỗi tốp 3 em kể từng đoạn câu chuyện Theo 5 tranh. - Thi kể chuyện. - Là cô bé thích q/s... - HS nêu - Không nên tin ngay vào q/s của mình nếu cha đợc KT bằng thí nghiệm. - ..... - Nếu ai chịu khó q/s, suy nghĩ , ta sẽ phát hiện ra rẫt nhiều điều bổ ích và lí thú trong thế gioéi xung quanh... - HS và GV bình chon bạn kể hay nhất, hay iểu chuyện. 4. Củng cố- dặn dò: ? Qua câu chuyện này em HT đợc ở Ma- ri- a điều gì? - BTVN: Kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe. CB bài sau. Tiết3: Toán: $ 82: Luyện tập chung I) Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng. - Thực hiện các phép tính nhân và chia. - Giải bài toán có lời văn. - Đọc biểu đồ, tính toán số liệu trên biểu đồ. II) Các HĐ dạy và học: 1. GT bài: 2.Bài tập ở lớp: Bài1(T90) : ? Nêu y/c? - 1 HS nêu - Làm vào SGK 4 HS lên bảng. - NX sửa sai. Thừa số 27 23 23 152 134 134 Thừa số 23 27 27 134 152 152 Tích 621 621 621 20 368 20 368 20 368 Số bị chia 66 178 66 178 66 178 16 250 16 250 16250 Số chia 203 203 326 125 125 125 Thơng 326 326 203 130 130 130 Bài2(T90) : ? Nêu y/c? a, 39 870 132 25 863 251 0297 324 0869 140 0510 010 018 Bài3(T90) : Tóm tắt: 468 thùng: 1 thùng 40 bộ Chia đều: 156 trờng 1 trờng : .....bộ Bài 4(T90): 3. Tổng kết- dặn dò: - NX giờ học. - 1 Hs đọc đề - PT đề, nêu kế hoạch giải Bài giải: Sở GD- ĐT nhận đợc số bộ đồ dùng học toán là: 40 x168 = 18 720 ( bộ) Mỗi trờng nhận đợc số bộ đồ dùng học toán là: 18 720 : 156 = 120 ( bộ) Đ/s: 120 bộ - Đọc đề, PT đề, nêu kế hoạch giải. Bài giải: a, Tuần 1 bán đợc 4500 cuốn. Tuần 4 bán đợc 5500 cuốn. Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là: 5500 - 4500 = 1000 (cuốn) b, Tuần2 bán được 6 250 cuốn. Tuần 3 bán được 5 750 cuốn. Tuần 2 bán nhiều hơn tuần 3 là: 6 250 - 50750 = 500(cuốn) c, Tổng số sách bán đợc trong 4 tuần là: 4500+ 6 250+ 5 750 + 550 = 22000(cuốn) Trung bình mỗi tuần bán đợc số sách là: 22 000 : 4 = 5 500( cuốn) Đ/s: a, 1000 cuốn b, 500 cuốn c, 5 500 cuốn Tiết 4: Chính tả : Nghe- viết $17: Mùa đông trên rẻo cao I) Mục tiêu: -Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn miêu tả: Mùa đông trên rẻo cao. -Luyện viết đúng các chữ có âm, vần dễ lẫn l/n, ất/âc. II) Đồ dùng: - Một số tờ phiếu ghi ND bài tập 2a, 3. III) Các HĐ dạy- học: A. KT bài cũ: - 1HS lên bảng viết, lớp viết nháp: Đấu vật, nhấc, lật đật B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HDHS nghe viết: - Gọi 1 HS đọc bài : Mùa đông trên rẻo cao ? Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã đến với rẻo cao? ? Nêu những TN mình hay viết sai? - GV đọc: Trờn xuống, chít bạc, khua lao xao, nhẵn nhụi, từ giã, già nua, quanh co... - GV đọc bài cho HS viết,q/s uốn nắn - GV đọc bài cho HS soát - Chấm một số bài 3. HDHS làm bài tập chính tả: Bài3(T165) : ? Nêu y/c? a, Loại nhạc cụ, lễ hội, nổi tiếng Bài3(T165) : ? Nêu yêu cầu? Lời giải: Giấc mộng, làm ngời,xuất hiện,nửa mặt,lấc láo,cất tiếng,lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay - Mở SGK(T 165), theo dõi - Mây từ các sờn núi trờn xuống, ma bụi, hoa cải nở vàng trên sờn đồi, nớc suối cạn dần, những chiếc lá cuối cùng đã lìa cành. - HS nêu - 1 HS lên bảng, lớp viết nháp - NX sửa sai - Viết bài - Soát bài - 1 HS nêu - Làm vào SGK , đọc bài tập - 3 HS làm phiếu, chữa bài tập - 1 HS nêu - HS làm bài, 3 tổ thi tiếp sức - NX, sửa sai 4. Củng cố - dặn dò: - NX giờ học . BTVN: Đọc lai bài chính tả. Tiết 5 Đạo đức: $ 17: Yêu lao động(T2) I. Mục tiêu: Học xong bài này, hs có khả năng: - Bước đầu biết được giá trị của LĐ - Tích cực tham gia các công việc LĐ ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết phê phán những biểu hiện chây lười LĐ. II. Tài liệu và phương tiện: - SGK đạo đức 4 CB các BT 3- 6 (T26) III. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: ? Giờ trước học bài gì? Nêu ghi nhớ? 2. Bài mới: GT bài: * HĐ1: Làm việc nhóm đôi. - GV nhận xét: Nhắc hs cần phải cố gắng, HT, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình. - Trao đổi về nội dung. - Trình bày trước lớp. * HĐ2: HS trình bày, giới thiệu về các bài viết, vẽ tranh. - Trình bày, GT bài viết,tranh các đã vẽ về 1 công việc mà các em yêu thích - 1 HS nêu y/c của BT 3 - 1 HS nêu y/c của BT 4 * GVKL : LĐ là vinh quang mọi người đều phải LĐ vì bản thân, GĐ vvà XH. - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng. - HS giới thiệu. - Lớp NX. - HS kể chuyện mà minhd sưu tầm được. - Hs nêu. Có làm thì mới có ăn Không dưng ai dễ đem phần đến cho. * HĐ nối tiếp: Thực hiện ND mục " Thực hành" trong SGK.
Tài liệu đính kèm: