Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 19, 20

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 19, 20

KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Giúp HS :

• Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động.

• Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù có là những người lao động bình thường nhất.

2. Thái độ :

• Kính trọng, biết ơn người lao động.

• Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúngvới người lao động.

3. Hành vi :

• Có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

• Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.

• Nội dung ô chữ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

 

doc 26 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 712Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 19, 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 + 20 
Thứ ngày tháng năm 2009
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp HS :
Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động.
Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù có là những người lao động bình thường nhất. 
2. Thái độ :
Kính trọng, biết ơn người lao động.
Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúngvới người lao động.
3. Hành vi :
Có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
Nội dung ô chữ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TIẾT 1
Hoạt động 1
GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP BỐ MẸ EM
- Yêu cầu mỗi HS tự đúng lên giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình cho cả lớp.
- Nhận xét, giới thiệu : Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp chúng ta đều là những người lao động, làm các công việc ở
- Lần lượt từng HS đứng lên giới thiệu : Bố tớ là luật sư còn mẹ tớ là cô giáo ; Bố tớ và mẹ tớ đều là bác sĩ ;.
- HS dưới lớp lắng nghe.
những lĩnh vực khác nhau. Sau đây, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem bố mẹ của các bạn HS lớp 4A làm những công việc gì qua câu chuyện “Buổi học đầu tiên” dưới đây.
Hoạt động 2
PHÂN TÍCH TRUYỆN “BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN”
- Kể câu chuyện “Buổi học đầu tiên” (Từ đầu cho đến “rơm rớm nước mắt”).
- Chia HS thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau :
Vì sao một số bạn lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình ?
Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó ? Vì sao ?
(Đóng vai, xử lí tình huống).
- Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm.
- Kể nốt phần còn lại của câu chuyện.
- Kết luận :
Tất cả người lao động, kể cả những người lao động bình thường nhất, cũng cần được tôn trọng.
- Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
Câu trả lời đúng :
Vì các bạn đó nghĩ rằng : bố mẹ bạn Hà làm nghề quét rác, không đáng được kính trọng như những nghề mà bố mẹ các bạn ấy đã làm.
Nếu là bạn cùng lớp với Hà, trước hết em sẽ không cười Hà vì bố mẹ bạn ấy cũng là những người lao động chân chính, cần được tôn trọng. Sau đó, em sẽ đững lên, nói điều đó trước lớp để một số bạn đã cười Hà sẽ nhận ra lỗi sai của mình và xin lỗi bạn Hà.
- Các nhóm HS nhận xét, bổ sung.
- 1 HS nhắc lại.
Hoạt động 3
KỂ TÊN NGHỀ NGHIỆP
- Kể chuyện nghề nghiệp :
+ Yêu cầu lớp chia thành 2 dãy.
+ Trong 2 phút, mỗi dãy phải kể được những nghề nghiệp của người lao động (không được trùng lặp) mà các dãy biết.
- Tiến hành chia làm 2 dãy.
- Tiến hành kể (trong 2 phút lần lượt theo từng dãy.
(GV ghi nhanh các ý kiến các ý kiến lên bảng).
- Trò chơi : “Tôi làm nghề gì ?”
+ Tiếp tục chia lớp thành 2 dãy.
+ Mỗi một lượt chơi, bạn HS của dãy 1 sẽ lên trước lớp, diễn tả bằng hành động của một người đang làm gì đó, nói xem bạn của dãy 1 diễn tả nghề nghiệp hay công việc gì.
+ Trong 1 thời gian, dãy nào đoán được nhiều nghề nghiệp (công việc hơn), nhóm đó sẽ thắng.
+ Nhận xét hai dãy chơi.
- Kết luận : Trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh người lao động ở khắp mọi nơi, ở nhiều lĩnh vực khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau. 
- Chia lớp thành 2 dãy.
- Tiến hành chơi lần lượt theo các lượt chơi. Ví dụ :
Dãy 1 : 1 HS lên diễn tả một một người tay cầm sách, một tay đang giả vờ cầm phấn viết lên bảng.
Dãy 2 : Phải đoán được đó là nghề giáo viên.
- HS cả lớp nhận xét nội dung chơi và hình thức thể hiện của cả đại diện hai dãy.
Hoạt động 4
BÀY TỎ Ý KIẾN
- Chia lớp thành 6 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi sau :
Người (những người) lao động trong tranh làm nghề gì ?
Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ?
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
- Kết luận :
Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong xã học có được đều là nhờ những người lao động.
- Tiến hành thảo luận 
1 nhóm/1 tranh 
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm HS nhận xét, bổ sung.
Hướng dẫn Thực hành 
GV yêu cầu mối HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện viết về nội dung ca ngợi người lao động.
TIẾT 2
Hoạt động 1
BÀY TỎ Ý KIẾN
- Yêu cầu các nhóm thảo luận cặp đôi, nhận xét và giải thích về các ý kiến, nhận định sau :
Với mọi người lao động, chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép.
Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác.
Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi.
Dùng hai tay khi đưa và nhân vật gì với người lao động.
- Tiến hành thảo luận cặp đôi.
- Đại diện các cặp đôi trình bày kết quả. Câu trả lời đúng :
Đúng. Vì dù là người lao động bình thường nhất, họ cũng đáng được tôn trọng.
Đúng. Vì các sản phẩm đó đều do bàn tay của những người lao động làm ra, cũng cần phải được trân trọng.
Sai. Bất cứ ai bỏ sức lao động re để làm ra cơm ăn, áo mặc, của cải cho xã hội thì cũng đều cần tôn trọng như nhau.
Sai. Vì có những công việc không phù hợp với sức khỏe và hoàn cảnh của mình.
Đúng. Vì như vậy thể hiện sự lễ phép, tôn trọng người lao động.
Hoạt động 2
	TRÒ CHƠI “Ô CHỮ KÌ DIỆU”
- GV phổ biến luật chơi :
+ GV sẽ đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến một số câu ca dao, tục ngữ hoặc những câu thơ, bài thơ nào đó.
+ HS chia làm 2 dãy, ở mỗi lượt chơi, mỗi dãy sẽ tham gia đoán ô chữ.
+ Dãy nào sau 3 lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc.
- GV tổ chức cho HS chơi thử.
- GV tổ chức cho HS chơi.
- GV nhận xét HS.
- GV kết luận : .
- GV nhận xét HS.
- GV kết luận : người lao động là những người làm ra của cải cho xã hội và đều được mọi người kính trọng. Sự kính trọng, biết ở đó đã được thể hiện qua nhiều câu ca dao, tục ngữ và bài thơ nổi tiếng.
* Nội dung chuẩn bị của GV 
	Gợi ý của GV
1. Đây là bài ca dao ca ngợi những người lao động này :
“Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần”
Đây là bài thơ nổi tiếng của nhà thơ Tố Hữu, nội dung nói về người lao động mà công việc luôn gắn với tiếng chổi tre.
Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
 Vì lợi ích trăm năm trồng người
Đây là câu nói nổi tiếng của Hồ Chủ Tịch về người lao động nào ?
4. Đây là người lao động luôn phải đối mặt với hiểm nguy, những kẻ tội phạm.
Ô chữ cần đoán
N
Ô
N
G
D
Â
N
(7 chữ cái)
L
A
O
C
Ô
N
G
(7 chữ cái)
G
I
Á
O
V
I
Ê
N
(8 chữ cái)
C
Ô
N
G
A
N
( 6 chữ cái )
Hoạt động 3
	KỂ, VIẾT, VẼ VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG
- Yêu cầu HS trong 5 phút, trình bày dưới dạng kể, hoặc vẽ về một người lao động mà em kính phục nhất.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Yêu cầu đọc ghi nhớ.
- HS tiến hành làm việc cá nhân.
Thời gian : 5 phút.
- Đại diện 3-4 HS trình bày kết quả.
Chẳng hạn :
+ Kể (vẽ) về chú thợ mỏ.
+ Kể (vẽ) về bác sĩ
- HS dưới lớp nhận xét theo hai tiêu chí sau 
+ Bạn vẽ có đúng nghề nghiệp (công việc) không ?
+ Bạn vẽ có đẹp không ? 
Hướng dẫn thực hành
 Gv yêu cầu mỗi nhóm HS về tự chọn và đóng vai một cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống.
Tuần 21 + 22 
Thứ ngày tháng năm 2009
LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Giúp HS :
Hiểu được sự cần thiết phải lịh sự với mọi người.
Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người : làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi, tốt hơn và người lịch sự sẽ được yêu quý, kính trọng.
2. Thái độ :
Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh.
Đồng tình, khen ngợi các bạn có thái độ đúng đắn, lịch sự với mọi người. Không đồng tình với các bạn chưa có thái độ lịch sự.
3. Hành vi :
Cư xử lịch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh.
Có những hành vi văn hóa, đúng mực trong giao tiếp với mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự.
Nội dung các tình huống, trò chơi cuộc thi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TIẾT 1
Hoạt động 1
BÀY TỎ Ý KIẾN
- Yêu cầu các nhóm lên vai, thể hiện tình huống của nhóm.
- Hỏi : Các tình huống mà các nhóm vừa đóng đều có các đoạn hội thoại. Theo em, lời hội thoại của các nhân vật trong các tình huống đó đã hợp lí chưa ? Vì sao ? 
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận : Những lời nói, cử chỉ đúng mực là một sự thể hiện lịch sự với mọi người.
- Lần lượt từng nhóm lên vai.
- HS dưới lớp ghi nhớ nội dung tình huống của các nhóm để nêu lên nhận xét.
+ Nhóm 1 : Đóng vai một cảnh đang mua hàmh, có cả người bán và người mua.
+ Nhóm 2 : Đóng vai một cảnh cô giáo đang giảng bài cho HS.
+ Nhóm 3 : Đóng vai hai bạn HS đang trên đường về nhà, vừa đi vừa trao đổi nội dung bài học ngày hôm nay.
+ Nhóm 4 : Đóng vai cảnh bố mẹ chở con đi học buổi sáng.
- Trả lời :
- HS nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2
PHÂN TÍCH TRUYỆN “CHUYỆN Ở TIỆM MAY”
- GV đọc (kể) lần 1 câu chuyện “Chuyện ở tiệm may” 
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi sau :
Em có nhận xét gì về cách cư xử của bạn Trang và bạn Hà trong câu chuyện trên ?
Nếu là bạn của Hà, em sẽ khuyên bạn điều gì ?
Nếu em là cô thợ may, em sẽ cảm thấy như thế nào khi bạn Hà không xin lỗi sau khi đã nói như vậy ? Vì sao ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận : Cần phải lịch sự với người lớn tuổi hơn trong mọi hoàn cảnh.
- Tiến hành thảo luận nhóm.
Câu trả lời đúng :
Em đồng ý và tán thành cách cư xử của cả hai bạn. Mặc dù lúc đầu bạn Hà cư xử như thế chưa đúng, nhưng bạn nhận ra và sửa lỗi của mình..
Em sẽ khuyên bạn là : “Lần sau Hà nên bình tĩnh để có cách cư xử đúng mực hơn với cô thợ may”
Em sẽ cảm thấy bực mình, không vui vì Hà là người bé tuổi hơn mà lại có thái độ không lịch sự với người lớn tuổi hơn.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3
XỬ LI TÌNH HUỐNG
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận, đóng vai, xử lí các tình huốâng sau đây :
+ Giờ ra chơi, mải vui với bạn, Minh sơ ý đẩy ngã một em HS lớp dưới.
+ Đang trên đường về, Lan trông thấy một bà cụ đang xách làn đựng bao nhiêu thứ, tỏ vẻ nặng nhọc.
+ Nam lỡ đánh đổ nước,làm ướt hết vở học của Việt.
+ Tốp bạn HS đang trêu chọc và bắt chước hành động của một ông lão ăn xin.
- Nhận xét các câu trả lời của HS.
- Kết luận :
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm đóng vai, xử lí  ... ________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________
Tuần 35 
Thứ ngày tháng năm 2009
ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ II VÀ CUỐI NĂM
 Bài 15: Tiết –Dành cho địa phương 
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 
THÔNG TIN :
 +Xã Tam Xuân II có con kênh chạy dài theo khu dân cư ,đồng ruộng .Có đoạn bị ứ nước không chảy được bởi rác ,có đoạn có mùi hôi thối bốc lên từ xác động vật chết .
+ Một số giếng nước uống không có thành ,không có nắp đậy ,tắm rất gần giếng .
+Còn một vài gia đình sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm .
+ Một số người đã mắc bệnh tiêu chảy ,viêm da khi rửa rau và tắm ở mương kênh này .
I: MỤC TIÊU :
 1-Học sinh hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ nguồn nước ,và tác hại khi nguồn nước bị ô nhiễm 
2, Tích cực tham gia các hoạt động để bảo vệ nguồn nước ở gia đình và xã hội .
- Tuyên truyền với mọi người cùng nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước 
3, Có ý thức bảo vệ nguồn nước 
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN 
+Thông tin về nguồn nước ở địa phương và gia đình 
+Ảnh chụp ở địa phương 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC 
 1-Ôn định tổ chức : Hát
 2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mớí: 
Giới thiệu bài :
a -Khởi động :
Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống con người ?
GV: Nguồn nước rất quan trọng đối với đời sống con người ,nhưng hiện nay trên thế giới nguồn nước sạch đã khan hiếm .ỞVN cũng vậy .Còn ở địa phương chúng ta nguồn nước như thế nào ?Chúng ta cần làn gì để bảo vệ nguồn nước ?Hôm nay cô vàcác em sẽ đi vào tìm hiểu vấn đề này .
b- Hoạt động 1: Trao đổi thông tin 
+HS nối nhau đọc thông tin ghi trên bảng phụ 
GVgắn bức ảnh hỏi :Các em nhìn kĩ xem ảnh chụp ở đâu ?Và trong ảnh có những gì ?
Ảnh 2 chụp cảnh gì ?
-Ngoài những thông tin vừa nêu các em còn thu thập được những gì về nguồn nước ?
-Qua các thông tin trên emcó nhận xét gì về nước ở con kênh này ?
-Vậy tắm ở mương kênh có lợi hay có hại vì sao ?
-Theo em vì sao mương kênh lại ô nhiễm và dơ bẩn như vậy :?
Em có nhận xét gì về giếng nước uống trong ảnh ?
-Theo em uống nước giếng như thế nào là sạch và đảm bảo vệ sinh ?
GV: Nguồn nước bị ô nhiễm là do chúng ta vứt rác bừa bãi và sử dụng nguồn nước không hợp lí 
C , HĐ2 Xử lí tình huống 
Nhàem ở sát đường kênh ,em thấy rác làm bịt miệng cống em sẽ làm gì ? 
Một người ở gần nhà em thỉnh thoảng hay mang rác rvà đồ phế thải ra đổ xuống kênh em sẽ làm gì ?
-Nếu gặp người khó tính em sợ không dám nói em sẽ làm gì ? 
-Nhà em có giếng nước thành quá thấp chưa có nắp đậy em sẽ làm gì ?-Em sẽ khuyên bố mẹ để dành tiền xây thành giếng cao lên và đậy nắp lại cho sạch sẽ 
GVnhận xét và kết luận 
D , Trò chơi đóng vai
1em đóng vai bố 
1em đóng vai con 
4 tổ thay lời đứa con trả lời bố ,câu hay nhất và nhanh nhất 
Tuyên dương những em có câu trả lời hay nhất và nhanh nhất 
5, Củng cố : Theo em bảo vệ nguồn nước là việc làm của ai:?
Nhận xét tiét học
Về nhà quan sát chum vại chứa nước của nhà dã đậy kĩ chưa , em hãy tìm năpớ và đậy kĩ lại 
Dùng để uống ,tắm rửa ,giặt giũ và nấu ăn ,vui chơi giải trí 
HSlắng nghe
Trao đổi cá nhân 
ảnh chụp ở mương kênh gần trường học 
-Trong ảnh thấy ở lòng kênh có nhiều rác và bao ni lông
Ảnh chụp một cái giếng không có thành ,xung quanh có cây cỏ bao phủ nhiều 
-Thấy giặt quần áo ở mương kênh 
Rửavà đổ thuốc sâu còn thừa xuống kênh 
Nước rất bẩn ,bị ô nhiễm có cả hoá chất 
-Tắm ở mương kênh rất có hại cho sức khoẻ .Vì nước ở mương kênhcó nhiều rác và xác động vật chết nên ô nhiễm , tắm sẽ bị viêm da và ngứa ngáy khó chịu
- Vì do một số người vô ý thức ,đã vứt rác và xác động vật chết xuống kênh .
- Giếng không có thành ,không có nắp đậy ,sẽ có rác và bụi bặm rơi xuống hoặc khi tắm nước sẽ chảy xuống lại nên rất bẩn mất vệ sinh 
-Giếng nước phải có thành cao có nắp đậy hoặc giếng đóng 
Em sẽ nói với bố ra vớt rác lên cho nước chảy và kéo rác về chôn hoặc đốt đi .
Em sẽ khuyên người này không nên đổ rác xuống kênh sẽ làm ô nhiễm nguồn nước và bít cống
Khi trời tối không có người em sẽ cắm tấm bảng có ghi “Không được đổ rác “ ở ngay chổ người đó hay đổ 
Con :Bố ơi con gà nhà mình bị bệnh dịch và chểt trong chuồng nhà mình rồi 
Bố; Thế à ,con hãy bỏ vào bao và mang ra vứt xuống kênh đi
Ví dụ :- Bố ơi, làm vậy không được đâu ,chúng ta nên đào hhố rồi bỏ vào và đốt đi ,sau đó chôn kín lại để khỏi lây bệnh 
-Bảo vệ nguồn nước là bảo vệ sức khỏe của chính bản thân ,nên nó là trách nhiệm của tất cả mọi người ,vì vậy chúng ta cần phải thực hiện tốt 

Tài liệu đính kèm:

  • docĐĐ4 K2.doc