I. Mục tiêu:
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối .
- Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn, Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. GDKNS:KN thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân.
- Biết beânh vöïc nhöõng baïn yeáu vaø nhöõng em nhoû.
II. Phương tiện dạy học:
• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 , SGK ( phóng to) .
• Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc .
III. Tiến trình dạy học:
Thứ/ Ngày Tiết PPCT Môn Tên bài dạy Nội dung tích hợp Hai 29/08 3 6 2 2 2 2 Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Kể chuyện SHCC Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( tt) Các số có sáu chữ số Laøm quen vôùi baûn ñoà(tt) Trung thực trong học tập (t2) KC đã nghe , đã đọc GDKNS GDKNS Ba 30/08 2 7 3 3 7 Toán Anh văn LTVC Khoa học Mĩ thuật LTBDH/S Luyện tập MRVT: Nhân hậu- Đoàn kết Trao đổi chất ở người Tư 31/08 4 8 3 2 3 3 Tập đọc Toán TLV Địa lí LTBDH/S Thể dục Truyện cổ nước mình Hàng và lớp Kể lại hành động của nhân vật Dãy Hoàng Liên Sơn Năm 01/09 2 9 4 4 Anh văn Toán Khoa học Hát LTVC So sánh các số có nhiều chữ số Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.Vai trò của chất bột đường Dấu hai chấm GDBVMT Sáu 02/09 10 3 2 4 2 2 Toán TLV Chính tả Thể dục Kĩ thuật SH lớp Triệu và lớp triệu Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện Nghe- viết: Mười năm cõng bạn đi học Vaät lieäu, duïng cuï caét, khaâu theâu ( t2 ). GDKNS Ngày soạn: 27/08/2011 Ngày dạy: 29/08/2011 Thứ hai, ngày 29 tháng 8 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 3: ( GDKNS) I. Mục tiêu: - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp , ghét áp bức bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối . - Giọng đọc phù hợp với tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn, Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn. GDKNS:KN thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân. - Biết beânh vöïc nhöõng baïn yeáu vaø nhöõng em nhoû. II. Phương tiện dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15 , SGK ( phóng to) . Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc . III. Tiến trình dạy học: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 29’ 2’ 10’ 18’ 10’ 8’ 1’ 1. Ổn định: 2.KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng , đọc thuộc lòng bài thơ Mẹ ốm và trả lời câu hỏi về nội dung bài . - GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới: a) Khám phá: - Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS : Nhìn vào bức tranh , em hình dung ra cảnh gì ? - Giới thiệu: Ở phần 1 của đoạn trích, các em đã biết cuộc gặp gỡ giữa Dế Mèn và Nhà Trò. Dế Mèn đã biết được tình cảnh đáng thương, khốn khó của Nhà Trò và dắt Nhà Trò đi gặp bọn nhện. Dế Mèn đã làm gì để giúp đỡ Nhà Trò, các em cùng học bài hôm nay . b) Kết nối: * HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc * Mục tiêu: Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS mở SGK trang 15 : Mời 1 HS K, G đọc tòa bài 1 lần. - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp . GV kết hợp khen HS đọc đúng , sửa lỗi về phát âm ( chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai : lủng củng,nặc nô, co rúm lại,béo múp bép míp,quang hẳn,), nhắc các em nghỉ hơi đúng sau các cụm từ, đọc đúng giọng các câu hỏi, câu cảm ( Ai đứng chóp bu bọn này ?, Thật đáng xấu hổ !, Có phá hết các vòng vây đi không ?) - GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: nặc nô, chóp bu. - YC HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu toàn bài: Đoạn 1 : Giọng căng thẳng , hồi hộp . Đoạn 2 : Giọng đọc nhanh, lời kể của Dế Mèn dứt khoát , kiên quYết . Đoạn 3 : Giọng hả hê , lời của Dế Mèn rành rọt, mạch lạc . Nhấn giọng ở các từ ngữ : sừng sững , lủng củng, im như đá , hung dữ , cong chân , nặc nô , quay quắt , phóng càng , co rúm , thét , béo múp béo míp: , kéo bè kéo cánh , yếu ớt , đáng xấu hổ, phá hết c/ Thực hành: * HĐ2:Tìm hiểu bài: * Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài văn. * Cách tiến hành $ Đoạn 1 : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Trận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế nào ? + Với trận địa mai phục đáng sợ như vậy bọn nhện sẽ làm gì ? + Em hiểu “ sừng sững ” , “ lủng củng ” nghĩa là thế nào ? - Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gì ? - Ghi ý chính đoạn 1 . $ Đoạn 2 : - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2 và trả lời câu hỏi : + Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ? + Dế Mèn đã dùng những lời lẽ nào để ra oai ? + Thái độ của bọn nhện ra sao khi gặp Dế Mèn ? - Giảng : Khi gặp trận địa mai phục của bọn nhện , đầu tiên Dế Mèn đã chủ động hỏi , lời lẽ rất oai , giọng thách thức của một kẻ mạnh : Muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu , dùng các từ xưng hô : ai , bọn này , ta . Khi thấy nhện cái xuất hiện vẻ đanh đá , nặc nô . Dế Mèn liền ra oai bằng hành động tỏ rõ sức mạnh : quay phắt lưng lại , phóng càng đạp phanh phách . - Đoạn 2 giúp em hình dung ra cảnh gì ? - Ghi ý chính đoạn 2 lên bảng . * Đoạn 3 - Yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ phải ? - Giảng : Dế Mèn đã phân tích theo lối so sánh bọn nhện giàu có , béo múp với món nợ bé tẹo đã mấy đời của Nhà Trò . Rồi chúng kéo bè kéo cánh để đánh đập một cô gái yếu ớt . Những hình ảnh tương phản đó để bọn nhện nhận thấy chúng hành động hèn hạ , không quân tử . Dế Mèn còn đe doạ : “ Thật đáng xấu hổ ! Có phá hết các vòng vây đi không ? ” + Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn , bọn nhện đã hành động như thế nào ? + Từ ngữ “ cuống cuồng ” gợi cho em cảnh gì ? + Ý chính của đoạn 3 là gì ? - Ghi ý chính đoạn 3 . - Gọi HS đọc câu hỏi 4 trong SGK . Trao đổi, thảo luận, chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn . ( dành cho HS khá giỏi) - GV giúp HS hiểu nghĩa từng danh hiệu: + Võ sĩ : Người sống bằng nghề võ . + Tráng sĩ: Người có sức mạnh và chí khí mạnh mẽ, đi chiến đấu cho một sự nghiệp cao cả. + Chiến sĩ : Người lính, người chiến đấu trong một đội ngũ. + Hiệp sĩ : Người có sức mạnh và lòng hào hiệp, sẵn sàng làm việc nghĩa. + Dũng sĩ : Người có sức mạnh, dũng cảm đương đầu với khó khăn nguy hiểm + Anh hùng : Người lập công trạng lớn đối với nhân dân và đất nước - GV kết luận: Các danh hiệu Võ sĩ, Tráng sĩ, Chiến sĩ, Hiệp sĩ, Dũng sĩ, Anh hùng đều có thể đặt cho Dế mèn nhưng thích hợp nhất đối với hành động của Dế Mèn trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là danh hiệu hiệp sĩ, bởi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ , kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công, che chở, bênh vực, giúp đỡ người yếu. - Đại ý của đoạn trích này là gì ? - Ghi đại ý lên bảng . - Yêu cầu nhắc lại. * HD HS luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu : Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật . * Cách tiến hành: - GV đưa ra đoạn văn cần luyện đọc . “ Từ trong hốc đá, một mụ nhện cái cong chân nhảy ra, hai bên có hai nhện vách nhảy kèm. Dáng đây là vị chúa trùm nhà nhện. Nom cũng đanh đá, nặc nô lắm.Tôi quay phắt lưng, phóng càng, đạp phanh phách ra oai. Mụ nhện co rúm lại / rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạ . Tôi thét . - Các ngươi có của ăn của để, béo múp béo míp mà cứ đòi mãi một tí teo nợ đã mấy đời rồi. Lại còn kéo bè kéo cánh / đánh đập một cô gái yếu ớt thế này. Thật đáng xấu hổ ! Có phá hết vòng vây đi không.” - GV đọc mẫu đoạn văn. - HD HS cách ngắt nghỉ, nhấn giọng. - Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm .GV uốn nắn , sữa chữa cách đọc . - Tuyên dương HS đọc tốt. d. Vận dụng: - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài . - Hỏi: Qua đoạn trích em học tập được Dế Mèn đức tính gì đáng quý ? Em caàn laøm gì neáu thaáy caùc baïn mình cuõng nhö caùc em nhoû bò baét naït? - Nhận xét tiết học . - GD HS: luôn sẵn lòng bênh vực , giúp đỡ những người yếu , ghét áp bức bất công . - GV Khuyeán khích caùc em về nhà tìm ñoïc truyeän “Deá Meøn phieâu löu kyù” - Chuaån bò baøi :” Truyeän coå nöôùc mình”. - HS hát - HS lên bảng thực hiện yêu cầu , cả lớp theo dõi để nhận xét bài đọc , câu trả lời của các bạn . - Em hình dung cảnh Dế Mèn trừng trị bọn nhện độc ác , bênh vực Nhà Trò . - Lắng nghe và nhắc lại tựa bài. - 1 HS đọc - HS nêu: + Đoan 1: Bọn Nhện hung dữ . + Đoạn 2: Tôi cất tiếng .giã gạo . + Đoạn 3: Tôi thét .quang hẳn . - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp đọc thầm theo. - 2 HS đọc thành tiếng phần chú giải trước lớp , HS cả lớp theo dõi trong SGK . - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc bài cho nhau nghe. - Theo dõi GV đọc mẫu . - Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời : + Bọn nhện chăng tơ từ bên nọ sang bên kia đường, sừng sững giữa lối đi trong khe đá lủng củng những nhện là nhện rất hung dữ . + Chúng mai phục để bắt Nhà Trò phải trả nợ . Sừng sững : dáng một vật to lớn , đứng chắn ngang tầm nhìn . Lủng củng : lộn xộn , nhiều , không có trật tự ngăn nắp , dễ đụng chạm . - Cảnh trận địa mai phục của bọn nhện thật đáng sợ . - 2 HS nhắc lại . - HS đọc thầm và trả lời: + Dế Mèn chủ động hỏi : Ai đứng chóp bu bọn này ? Ra đây ta nói chuyện . Thấy vị chúa trùm nhà nhện , Dế Mèn quay phắt lưng , phóng càng đạp phanh phách . + Dế Mèn dùng lời lẽ thách thức “ chóp bu bọn này , ta ” để ra oai . + Lúc đầu mụ nhện cái nhảy ra cũng ngang tàng , đanh đá , nặc nô . Sau đó co rúm lại rồi cứ rập đầu xuống đất như cái chày giã gạo . - Lắng nghe . - Dế Mèn ra oai với bọn nhện . - 2 HS nhắc lại . - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp . cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi : + Dế Mèn thét lên , so sánh bọn nhện giàu có, béo múp béo míp mà cứ đòi món nợ bé tí tẹo , kéo bè kéo cánh để đánh đập Nhà Trò yếu ớt . Thật đáng xấu hổ và còn đe dọa chúng . - Lắng nghe . + Chúng sợ hãi , cùng dạ ran , cả bọn cuống cuồng chạy dọc , chạy ngang phá hết các dây tơ chăng lối . + Từ ngữ “ cuống cuồng ” gợi cảnh cả bọn nhện rất vội vàng , rối rít vì quá lo lắng . + Dế Mèn giảng giải để bọn nhện nhận ra lẽ phải . - HS nhắc lại . - 1 HS đọc. + HS trao đổi, thảo luận, tự do phát biểu theo ý hiểu : Dế Mèn xứng đáng nhận danh hiệu hiệp sĩ vì Dế Mèn hành động mạnh mẽ, kiên quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất công, bênh vực Nhà Trò yếu đuối . - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức bất công , bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối , bất hạnh . - HS nhắc lại đại ý . - Quan sát. - Lắng nghe GV đọc mẫu. - 2 HS đọc lại. - Mỗi dãy cử 1 bạn thi đọc diễn cảm trước lớp. - Cả lớp lắng nghe và nhận xét. - 1 HS đọc bài , cả lớp đọc thầm theo trong SGK. - 2 HS trả lời: em học tập được Dế Mèn đức tính gì đáng quý là tấm lòng nghĩa hiệp ghét áp bức bất công , biết bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối. Em cần học tập Dế Mèn, biết giúp đỡ, bênh vực những người khó khăn, nhỏ hơn mình. - HS lắng nghe và thực hiện. ========Ð & Ñ======== TOÁN Tiết 6: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết mối quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề - Biết đọc và viết các số có đến 6 chữ số. - GD HS làm toán cẩn thận, chính xác. * BT cần làm: 1; 2; 3; 4( a ... thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình . + Tác giả chú ý đến miêu tả những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên lạc : người gầy , tóc búi ngắn , hai túi áo cánh nâu trễ xuống tận đùi, quần ngắn tới gần đầu gối , đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy , đôi mắt sáng và xếch . Các chi tiết ấy nói lên : + Thân hình gầy gò , bộ áo cánh nâu , quần ngắn tới gần đầu gối cho thấy chú bé là con một gia đình nông dân nghèo , quen chịu đựng vất vả . + Hai túi áo trễ xuống như đã từng phải đựng nhiều thứ quá nặng có thể cho thấy chú bé rất hiếu động , đã từng đựng rất nhiều đồ chơi hoặc đựng cả lựu đạn khi đi liên lạc . + Bắp chân luôn động đậy , đôi mắt sáng và xếch cho biết chú rất nhanh nhẹn , hiếu động , thông minh , thật thà . - Nhận xét , bổ sung bài làm của bạn . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - Quan sát tranh minh họa . - Lắng nghe . - HS tự làm . - 3 đến 5 HS thi kể . Ví dụ 1: Ngày xưa, có một bà lão nghèo khó sống bằng nghề mò cua bắt ốc. Bà chẳng có nơi nào nương tựa. Thân hình bà gầy gò, lưng còng xuống. Bà mặc chiếc áo cánh nâu đã bạc màu và cái váy đụp màu đen. Mái tóc bà đã bạc trắng. Nhưng khuôn mặt bà lại hiền từ như một bà tiên với đôi mắt sáng. Bà thường bỏm bẻm nhai trầu khi bắt ốc, mò cua. Ví dụ 2: Hôm ấy bà lão quyết định rình xem ai đã mang đến điều kì diệu cho nhà bà. Bà thấy một nàng tiên nhẹ nhàng bước ra từ chum nước. Nàng mặc chiếc áo tứ thân đủ sắc màu. Khuôn mặt nàng tròn trịa, dịu dàng như ánh trăng rằm. Đôi tay mềm mại của nàng cằm chổi quét sân, quét nhà, cho lợn ăn rồi ra vườn nhặt cỏ, tưới rau . + Muốn tả ngoại hình của nhân vật , cần chú ý tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc , trang phục, cử chỉ,.... - Lắng nghe. =========Ð & Ñ ======== CHÍNH TẢ ( Nghe viết ) Tiết 2: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ, đúng quy định. - Làm đúng bài tập 2 và BT (3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. - Có ý thức rèn chữ viết đẹp. II. Phương tiện dạy học: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 a . III. Tiến trình dạy học: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 29’ 1’ 15’ 13’ 1’ 1.Ổn định: 2. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng , HS dưới lớp viết vào vở nháp những từ do GV đọc . - Nhận xét về chữ viết của HS và ghi điểm . 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài : - Tiết chính tả này các em sẽ nghe cô đọc để viết lại đoạn văn “Mười năm cõng bạn đi học ”. b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả * Tìm hiểu về nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đoạn văn . + Bạn Sinh đã làm điều gì để giúp đỡ Hanh ? + Việc làm của Sinh đáng trân trọng ở điểm nào ? * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS nêu các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả . - GV HD HS phân tích từ khó. - Yêu cầu HS đọc , viết các từ vừa tìm được * Viết chính tả - GV đọc cho HS viết đúng yêu cầu . * Soát lỗi và chấm 5-7 bài c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài trong SGK . - GV dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung truyện vui lên bảng , mời 3 HS lên bảng thi làm bài. - Gọi HS nhận xét , chữa bài . - GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Yêu cầu HS đọc truyện vui Tìm chỗ ngồi - Truyện đáng cười ở chi tiết nào ? Bài 3 a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài . - Yêu cầu HS giải thích câu đố . 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng s/x, hoặc có tiếng chứa vần ăn/ ăng, đọc lại truyện vui Tìm chỗ ngồi và chuẩn bị bài sau . - HS hát - 3 HS lên bảng viết: Nở nang , chắc nịch , ngan con , dàn hàng ngang, bàn bạc - HS khác nhận xét. - 2 HS đọc thành tiếng , cả lớp theo dõi . + Sinh cõng bạn đi học suốt mười năm . + Tuy còn nhỏ nhưng Sinh đã chẳng quản ngại khó khăn , ngày ngày cõng Hanh tới trường với đoạn đường dài hơn 4 ki-lô-mét, qua đèo , vượt suối , khúc khuỷu , gập ghềnh - ki-lô-mét , khúc khuỷu , gập ghềnh , quản , - Nhiều HS đọc lại. - 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào bảng con . - HS gấp SGK, viết bài. - HS tự soát lỗi - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. - HS dưới lớp làm vào SGK. ( hoặc dùng bút chì gạch các từ không thích hợp vào vở Bài Tập nếu có ) - 3 HS lên bảng thi - Nhận xét , chữa bài . sau – rằng – chăng – xin – băn khoăn – sao – xem . - 2 HS đọc thành tiếng . - Truyện đáng cười ở chi tiết : Ông khách ngồi ở hàng ghế đầu tưởng người đàn bà giẫm phải chân ông đi xin lỗi ông , nhưng thực chất là bà ta chỉ đi tìm lại chỗ ngồi . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - HS tự làm bài . Lời giải : chữ sáo và sao . Dòng 1 : Sáo là tên một loài chim . Dòng 2 : bỏ sắc thành chữ sao . - Lắng nghe và thực hiện. =========Ð & Ñ ======== THỂ DỤC Tiết 4: Quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng và đi đều Trò chơi “Thi xếp hàng nhanh” và “Nhảy đúng nhảy nhanh” =========Ð & Ñ ======== KĨ THUẬT Tiết 2: VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU , THÊU I. Mục tiêu: - Hs bieát ñöôïc ñaëc ñieåm, taùc duïng vaø caùch söû duïng, baûo quaûn nhöõng vaät lieäu, duïng cuï ñôn giaûn thöôøng duøng ñeå caét, khaâu theâu. - Bieát caùch vaø thöïc hieän ñöôïc thao taùc xaâu chæ vaøo kim vaø veâ nuùt chæ ( gút chỉ ) - Giaùo duïc yù thöùc thöïc hieän an toaøn lao ñoäng. II. Phương tiện dạy học: - GV:Moät soá maãu vaûi, kim theâu, kim khaâu, keùo, chæ, khung theâu, moät soá saûn phaåm. - HS:vaûi ,kim, chæ, SGK III. Tiến trình dạy học: Thời gian Giaùo vieân Hoïc sinh 1’ 3’ 30’ 1’ 12’ 17’ 1’ I/ OÅn ñònh : II/ Kieåm tra baøi cuõ: - Keå teân caùc duïng cuï, vaät lieäu caét, khaâu, theâu vaø taùc duïng cuûa chuùng. - GV nhaän xeùt chung. III/ Baøi môùi: 1/ Giôùi thieäu baøi: GV nêu MĐ-YC của tiết học, ghi ñề bài lên bảng. 2/ Hoaït ñoäng 1: GV höôùng daãn HS tìm hieåu ñaëc ñieåm vaø caùch söû duïng kim. - HD HS quan saùt H4 , kết hợp với quan sát mẫu kim khaâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ để trả lời câu hỏi : em haõy moâ taû ñaëc ñieåm caáu taïo cuûa kim khaâu? - GV bổ sung và nêu những đặc điểm chính của kim khâu, kim thêu. - Höôùng daãn HS quan saùt caùc hình 5a, 5b, 5c neâu caùch xaâu chæ, veâ nuùt chæ. - Gọi 1 HS đọc nội dung b mục 2. - Gọi 1-2 HS khác lên bảng thực hiện thao taùc xaâu chæ vào kim và veâ nuùt chæ . - GV nhận xét, bổ sung. - GV lưu ý HS một số điểm sau : + Chọn chỉ có kích thước của sợi nhỏ hơn lỗ ở đuôi kim. Trước khi xâu kim cần vuốt nhọn đầu sợi chỉ. Khi đầu sợi chỉ qua được lỗ kim thì kéo đầu sợi chỉ một đoạn dài bằng 1/3 sợi chỉ nếu khâu chỉ một, còn khâu chỉ đôi thì kéo cho hai đầu sợi chỉ bằng nhau . + Vê nút chỉ ( hay còn gọi là gút chỉ ) bằng cách dùng ngón cái và ngón trỏ cầm vào đầu sợi chỉ dài hơn . Sau đó quấn một vòng chỉ quanh ngón trỏ rồi miết đầu ngón cái vào vòng chỉ để vê cho đầu sợi chỉ xoắn vào vòng chỉ theo chiều đẩy vòng chỉ ra khỏi đầu ngón trỏ. Có thể nút chỉ bằng cách làm thành vòng chỉ ở cuối sợi chỉ . Sau đó luồn đầu sợi chỉ qua và thắt nút . Cách nút chỉ này đơn giản nhưng chỗ thắt nút nhỏ nên dễ bị tuột . - GV vừa nêu những điểm cần lưu ý , vừa thực hiện thao tác minh họa để HS biết cách xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - YC HS đọc và trả lời câu hỏi về tác dụng của vê nút chỉ. - GV thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ nhưng chưa vê nút chỉ qua mặt vải . Sau đó rút kim , kéo sợi chỉ tuột ra khỏi mảnh vải để HS thấy được tác dụng của vê nút chỉ. 3/ Hoaït ñoäng 2: HS thöïc haønh xaâu chæ vaøo kim, veâ nuùt chæ - GV kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS - Goïi 1 soá HS thöïc hieän tröôùc lôùp - GV đến các bàn quan sát, chỉ dẫn hoặc giúp đỡ thêm những em còn lúng túng. - Đánh giá kết quả thực hành: Gọi 1 số HS thực hiện các thao tác xâu chỉ, vê nút chỉ. - GV nhaän xeùt – ñaùnh giaù kết quả học tập của một số HS. IV. Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt söï chuaån bò : thaùi ñoä, keát quaû hoïc taäp cuûa HS - Chuaån bò duïng cuï tieát sau hoïc caét vaûi theo ñöôøng vaïch daáu. - HS hát - 2 – 3 HS neâu - Caû lôùp nhaän xeùt, boå sung - Lắng nghe. - HS quan saùt H4, vaø maãu kim khaâu, kim theâu côõ to, côõ nhoû, côõ vöøa, trả lời: kim được làm bằng kim loại cứng, có nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau. Mũi kim nhọn, sắc. Thân kim khâu nhỏ và nhọn dần về phía mũi kim . Đuôi kim khâu hơi dẹt , có lỗ để xâu chỉ. - HS quan saùt vaø neâu cách xâu chỉ và veâ nuùt chæ. - 1 HS đọc nội dung b mục 2. - 1-2 HS lên bảng thực hiện thao taùc xaâu chæ vào kim và veâ nuùt chæ . - Lắng nghe. - Quan sát. - HS thöïc haønh xaâu chæ vaøo kim vaø veâ nuùt chæ (theo nhoùm 4) - 5 HS lên bảng thực hiện các thao tác xâu chỉ, vê nút chỉ. HS khác nhận xét. - HS nghe daën =========Ð & Ñ ======== SINH HOẠT LỚP TUẦN 2 I/ MỤC TIÊU: - HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới - Biết tự sửa chữa khắc phục. Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể - HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập II. CHUẨN BỊ: Báo cáo tuần 2 Kế hoạch tuần 3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: * Họat động 1: Kiểm điểm các công tác đã thực hiện và chưa thực hiện được ở tuần 2 - Lớp trưởng điều khiển caùc toå trưởng lên báo cáo về các mặt: + Ñaïo ñöùc: + Hoïc taäp:.. + Chuyeân caàn: - Lớp trưởng nhận xét và đánh giá. - GV nhaän xeùt, khen ngợi và nhắc nhở chung. * Hoạt động 2: Triển khai nhiệm vụ tuần 3 & Về học tập: - Chuẩn bị đầy ñuû duïng cuï hoïc taäp vaø saùch, vôû khi đến lớp. - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ. - Duy trì phong trào đôi bạn giúp nhau học tập, truy bài đầu giờ . - Duy trì phong trào rèn chữ viết ( 2 bài mỗi tuần ) & Về đạo đức , tác phong: - Học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt, nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực. - Leã pheùp chaøo hoûi thaày coâ vaø ngöôøi lôùn tuoåi. - Chaêm soùc toát caây xanh.Tổ trực tưới nước bồn hoa vào cuối buổi học. - Giöõ gìn veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng, lôùp saïch seõ. & Về chuyên cần: - Ñeán lôùp ñuùng giôø, nghæ hoïc phaûi coù giaáy xin pheùp. - GD HS đi đến nơi về đến chốn, hết giờ học phải về nhà, không la cà. * Hoạt động 3: Sinh hoaït vaên ngheä, troø chôi. - Các tổ trình bày một số tiết mục văn nghệ. - Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp chơi một số trò chơi. ************************************ Ngày tháng năm 2011 KT DUYỆT Ngày tháng năm 2011 NGƯỜI SOẠN Lê Thị Ánh Tuyết
Tài liệu đính kèm: