Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 20 - Trường tiểu học Lũng Cao II

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 20 - Trường tiểu học Lũng Cao II

Tit 2:

Tập đọc(T.39)

BỐN ANH TÀI

(tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

 1. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tái chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm rãi, khoan thai ở lời kết.

 2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.

Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.

II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Tranh minh hoạ trong SGK.

 Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

 

doc 30 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 20 - Trường tiểu học Lũng Cao II", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 20
 Thø hai ngµy 11 th¸ng 01n¨m 2010
TiÕt 2:
Tập đọc(T.39)
BỐN ANH TÀI 
(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
	1. Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết thuật lại sinh động cuộc chiến đấu của bốn anh tái chống yêu tinh. Biết đọc diễn cảm bài văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện: hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp, dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh, chậm rãi, khoan thai ở lời kết.
	2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.
Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi sức khoẻ tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu qui phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Tranh minh hoạ trong SGK. 
	Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
 3
 4
1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Chuyện cổ tích về loài người và trả lời các câu hỏi trong SGK.
- GV Nhận xét và cho điểm từng HS.
2.Giới thiệu bài: Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK miêu tả cuộc chiến dấu quyết liệt của bốn anh em Cẩu Khây với yêu tinh.
- GV phần đầu truyện Bốn anh tài ca ngợi sức khoẻ, tài năng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. phần tiếp theo sẽ cho các em biết bốn anh em Cẩu Khây đã hiệp lực trổ trìnhư thế nào để diệt trừ yêu tinh.
Hướng dẫn luyện đọc :
 - Đọc từng đoạn.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm nếu HS mắc lỗi. 
- Yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài. 
 - Đọc theo cặp.
 - Gọi HS đọc lại bài.
- GV đọc diễn cảm cả bài – giọng kể khá nhanh, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu bài theo nhóm.
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
+ Yêu tinh có phép thuật gì đăïc biệt?
+ Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
+ Ví sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
+ Ý nghĩa của câu chuyện này là gì?
Hướng dẫn HS đọc diễn cảm :
- Yêu cầu HS đọc bài, GV hướng dẫn HS đọc giọng phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với tình cảm thái độ của từng nhân vật.
- GV đọc diễn cảm đoạn 2. 
- Yêu cầu HS đọc luyện đọc đoạn 2, GV theo dõi, uốn nắn.
- Thi đọc diễn cảm. 
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Quan sát theo hướng dẫn của GV.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
 + Đoạn 1 : Từ đầu đến tinh đấy
 + Đoạn 2 : Phần còn lại.
 - Sửa lỗi phát âm, đọc đúng theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 - HS luyệïn đọc theo cặp.
 - Một, hai HS đọc cả bài.
 - Theo dõi GV đọc bài.
- HS đọc thầm từng đoạn gắn với mỗi câu hỏi và trả lời. Đại dịên mỗi nhóm lên trả lời trước lớp.
+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót. Bà nấu cơm cho họ ăn và cho họ ngủ nhờ.
+ Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng, làng mạc.
 + Yêu tinh trở về nhà, đập cửa ầm ầm. Bốn anh em chờ sẵn. Cẩu Khây hé cửa. Yêu tinh thò đầu vào, lè cái đầu dài như quả núc nác, trợn mắt xanh lè. . . . 
 + Anh em Cẩu Khây có sức khoẻ và tái năng phi thường: đánh nó bị thương, phá phép thần thông của nó. Họ dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực nên đã thắng yêu tinh.
 + Câu chuyện ca ngợi sức khoẻ và tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến dấu qui phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn.
- Cả lớp theo dõi.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
 - Một vài học sinh thi đọc diễn cảm đoạn 2 trước lớp.
 5
Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện giúp các em hiểu ra điều gì? 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
- Chuẩn bị bài : Trống đồng Đông Sơn.
- Nhận xét tiết học.
TiÕt 3:
Toán	 (T.96)
PHÂN SỐ
 I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử và mẫu số.
- Biết đọc, viết phân số.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK, phấn, bảng con.
Các mô hình như SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
1.Kiểm tra bài cũ :
- GV yêu cầu HS phát biểu qui tắc và viết công thức tính diện tích hình bình hành.
- GV yêu cầu HS phát biểu qui tắc và viết công thức tính chu vi hình bình hành.
- Tính chu vi hình bình hành ABCD có cạnh CD dài 6 cm, cạnh BC dài 3 cm. 
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Giới thiệu bài: Hôm nay các em được làm quen với phân số.
Giới thiệu phân số:
- Cho học sinh quan sát hình tròn như trong bài học SGK.
+ Hình tròn đã được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Đã tô màu mấy phần? 
- Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu 5 phần sáu hình tròn.
- GV giới thiệu năm phần sáu viết thành (viết số 5 , viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5). 
- GV chỉ vào cho HS đọc.
- Ta gọi là phân số.
- Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6.
- GV yêu cầu HS thaỏ luận về vị trí của tử số và mẫu số của phân số dựa vào số phần đã được tô màu trên hình tròn.
- GV lưu ý: Mẫu số phải là số tự nhiên khác 0.
- GV hướng dẫn tương tự với các phân số 
Luyện tập: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
Phân số
Tử số
Mẫu số
6
11
8
10
5
12
Bài 3:
- GV đọc chính tả cho HS viết phân số vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 4:
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi như sau:
+ GV gọi HS A đọc phân số thứ nhất . nếu đọc đúng thì HS A chỉ định HS B đọc tiếp. Cứ như thế cho đến khi đọc hết 5 phân số.
+ Nếu HS A đọc sai thì GV cho HS khác sửa, HS A đọc lại rồi mới chỉ định HS B đọc tiếp.
- Nối tiếp nhau nêu.
- 1 em lên bảng làm bài.
- Lắng nghe.
- Theo dõi và nêu:
+ Hình tròn đã được chia thành 6 phần bằng nhau.
+ Đã tô màu 5 phần. 
- Theo dõi và nhắc lại.
- HS theo dõi và nêu lại cách viết .
- HS nối tiếp nhau đọc “năm phần sáu”.
- HS nhắc lại.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
- HS thảo luận và nêu:
+ Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0.
+ Tử số viết trên gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên.
- HS nhắc lại.
- Thực hiện theo hướng dẫn cũa GV
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và làm bài với nhau.
+ Hình 1: HS viết và đọc là “hai phần năm”, mẫu số là 5 cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 5 phần bằng nhau, tử số là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó.
+ Hình 2: HS viết là và đọc là “năm phần tám”, mẫu số là 8 cho biết hình tròn đã được chia thành 8 phần bằng nhau, tử số là 5 cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó.
 + Hình 6: HS viết là và đọc là “ba phần bảy”, mẫu số là 7 cho biết có 7 ngôi sao, tử số là 3 cho biết đã tô màu 3 ngôi sao. . . . . 
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
Phân số
Tử số
Mẫu số
3
8
18
25
12
55
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV. 1 em lên bảng viết.
a. ; b. ; c. ; d. ; e. 
- Theo dõi GV hướng dẫn và tham gia chơi.
 4
Củng cố, dặn dò:
- GV treo bảng phụ và yêu HS đọc và nêu tử số, mẫu số của một số phân số.
- Chuẩn bị bài: Phân số và phép chia số tự nhiên.
- Nhận xét tiết học
TiÕ 4:
Lịch sử (T.20 ): 
CHIẾN THẮNG CHI LĂNG
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS có thể nêu được :
Diễn biến của trận Chi Lăng.
Ý nghĩa quyết định của trận Chi Lăng đối với thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình minh họa trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2.
GV và HS sưu tầm những mẫu truyện về anh hùng Lê Lợi.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HĐ
Giáo viên
Học sinh
1
2
3
4
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 15.
- Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
- GV treo hình minh họa trang 46 SGK và hỏi : Hình chụp đền thờ ai ? Người đó có công lao gì đối với dân tộc ta ?
 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Đây là ảnh chụp đền thờ vua Lê Thái Tổ, người có công lớn lãnh đạo nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi trong kháng chiến chống quân xâm lược nhà Minh và lập ra triều đại Hậu Lê. Bài học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về trận Chi Lăng, trận đánh có ý nghĩa quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Minh.
Aûi Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
-GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi Lăng
-GV treo lược đồ trận Chi Lăng (hình 1/45) và yêu cầu HS quan sát hình.
-GV lần lượt đạt câu hỏi gợi ý cho HS quan sát để thấy được khung cảnh của ải Chi Lăng : 
+ Thung lũng Chi lăng ở tỉnh nào nước ta ? 
+ Thung lũng có hình như thế nào ?
+ Hai bên thung lũng là gì ?
+ Lòng thung lũng có gì đặc biệt ?
+Theo em, với địa thế như trên, Chi lăng có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân địch ?
- GV tổng kết ý chính về địa thế ải Chi Lăng và giới thiệu hoạt động 2. Chính tại ải Chi Lăng, năm 981, dưới sự lãnh đạo của Lê Hoàn, dân và quân ta đã đánh tan quân xâm lược nhà ToÁng, sau gần 5 thế kỷ, dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi, quân dân ta lại gi ...  xếp hình ảnh (phù hợp với tờ giấy, rõ nội dung)
+ Hình vẽ (thể hiện được các dáng hoạt động)
+ Màu sắc (tươi vui)
HĐ6(2') dặn dò: Khi vẽ tranh đề tài Ngày hội quê em, em cần vẽ như thế nào?
- Về nhà quan sát các đồ vật có ứng dụng trang trí hình tròn.
TiÕt 5:
Thể dục (T.40) 
 ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI. TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
I. MỤC TIÊU: 
 - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng
	- Học trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi chủ động, tích cực.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : 
Chuẩn bị 1 còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ và bóng cho tập luyện bài tập rèn luyện tư thế cơ bản và trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 
 Nội dung hướng dẫn kĩ thuật
Định lươÏng
Phương pháp , biện pháp tổ chức
I. PHẦN MỞ ĐẦU :
1. Tập hợp lớp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
2. Khởi động chung: Giậm chân tại chỗ
- Chạy
- Xoay các khớp
- Trò chơi: Quả gì ăn được
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
- Ôn đi đều theo 1 – 4 hàng dọc
- Ôn đi chuyển hướng phải, trái
2. Trò chơi vận động
- Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
Cách chơi: Khi có lệnh , em số 1 của mỗi đội nhanh chóng di chuyển dùng tay lăn bóng về phía cờ đích. Khi qua cờ đích thì vòng quay lại và lại tiếp tục di chuyển lăn bóng trở về. Sau khi em số 1 thực hiện xong về đứng ở cuối hàng, em số 2 của các hàng thực hiện như em số 1. Cứ như vậy đội nào xong trước, ít phạm quy đội đó thắng
III. PHẦN KẾT THÚC:
- HS thực hiện hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà
- Bài tập về nhà : Ôn lại động tác đi đều
+ Tổ chức trò chơi theo nhóm vào các giờ chơi.
6 – 10 phút
18 – 22 phút
4 – 6 phút
- Tập hợp lớp theo 4 hàng dọc, điểm số, báo cáo. GV phổ biến nội dung, yêu cầu của giờ học
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát
- HS chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 
- Xoay các khớp .
- HS cả lớp tham gia chơi
- Cả lớp tập luyện dưới sự chỉ huy của cán sự. GV bao quát, nhắc nhở những HS thực hiện chưa chính xác
- Chia lớp thành các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Các tổ trưởng điều khiển tổ của mình tập. GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc giúp đỡ những HS thực hiện chưa đúng.
- Cho HS khởi động kĩ khớp cổ chân, đầu gối, khớp hông và hướng dẫn cách lăn bóng
- Tập trước động tác di chuyển, tay điều khiển quả bóng, cách quay vòng ở đích
- Sau khi HS tập thuần thục những động tác trên, GV cho lớp chơi thử. GV hướng dẫn thêm những trường hợp phạm quy để HS nắm được luật chơi, sau đó mới chơi chính thức
- Có thể cho HS chơi theo hình thức tiếp sức, khi vòng qua cột cờ mốc (vòng tròn có lá cờ cắm ở giữa) không được giẫm vào vòng tròn, số 1 về đến đích, số 2 mới được xuất phát. 
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát
 Thứ sáu ngày 15 tháng 01 năm 2010
TiÕt 1:
Tập làm văn (T.40): LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU : 
	Nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu: Nét mới ở Vĩnh Sơn.
	Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống.
	Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
Giáo viên
Học sinh
HĐ1(2') GTB
HĐ2(30') Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 1.
- GV giao việc.
- Cho học sinh làm bài.
- Cho học sinh trình bày.
- GV nhận xét + chốt ý lại:
a/ Bài viết giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định. Đây là xã khó khăn nhất huyện, đời nghèo đeo đẳng quanh năm.
	b/ Những nét đổi mới ở Vĩnh Sơn.
	- Người dân Vĩnh Sơn đã biết trồng lúa nước hai vụ một năm. Năng suất cao, không thiếu lương thực để ăn, còn có lương thực để chăn nuôi.
	- Nghề nuôi cá phát triển. . . .
	- Đời sống của người dân được cải thiện. . . .
- Bài nét mới ở Vĩnh Sơn là mẫu của một bài giới thiệu. Cô đã tóm tắt thành một dàn ý chung về bài giới thiệu. Các em dựa vào dàn ý này để làm bài tập 2. 
Làm bài tập 2: a/ Xác định yêu cầu của bài.
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV giao việc: Các em giới thiệu về những nét đổi mới như: phong trào trồng cây gây rừng, phát triển chăn nuôi, nghề phụ, phố phường sạch đẹp, . . . 
- Cho học sinh nói về nội dung các em chọn để giới thiệu.
b/ Cho học sinh thực hành giới thiệu.
- Cho học sinh thực hành trong nhóm.
- Cho học sinh thi giới thiệu.
- GV nhận xét + bình chọn học sinh giới thiệu hay, hấp dẫn, . . . 
HS lắng nghe.
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh đọc thầm + tìm câu trả lời.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc thầm bảng tóm tắt.
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi SGK.
- Theo dõi.
- Một số em lần lượt trình bày.
- Học sinh giới thiệu trong nhóm + nhận xét bài giới thiệu của bạn.
- Đại diện các nhóm lên thi.
- Lớp nhận xét.
HĐ3(4') Củng cố, dặên dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở bài giới thiệu.
- Sưu tầm tranh ảnh về sự đổi mới của địa phương tiết học sau cả lớp cùng xem.
TiÕt 2:
Toán (T.100):	PHÂN SỐ BẰNG NHAU
 I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh:
- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số.
- Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Các băng giấy hình vẽ như SGK
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Giáo viên
Học sinh
HĐ1(4') Kiểm tra bài cũ :
GV yêu cầu HS đọc và viết một vài phân số. 
Cho ví dụ về phân số bằng 1, lớn hơn 1, nhỏ hơn 1.
- Nhận xét và cho điểm HS.
HĐ2(1') Giới thiệu bài: Phân số bằng nhau
Hướng dẫn HS nhận biết = và tự nêu được tính chất cơ bản của phân số.
- Đính hai băng giấy lên bảng.
- Hỏi: + Em có nhận xét gì về hai băng giấy này? 
+ Băng giấy thứ nhất được chia làm mấy phần?
+ Đã tô màu mấy phần?
- GV tức là tô màu ¾ băng giấy.
+ Băng giấy thứ hai được chia làm mấy phần?
+ Đã tô màu mấy phần?
- GV tức là tô màu băng giấy.
+ Nhìn vào 2 băng giấy em có nhận xét gì.
- Có nhận xét gì về 2 phân số và phân số ?
- và là hai phân số bằng nhau.
- Làm thế nào để từ phân số có phân số và ngược lại?
- Đây chính là tính chất cơ bản của phân số.
Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm rồi đọc kết quả.
- GV theo dõi nhận xét sửa chữa cho HS.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu nhận xét.
- Chữa bài nhận xét và cho điểm HS.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
 Hai băng giấy này như nhau.
+ Băng giấy thứ nhất được chia làm 4 phần.
+ Đã tô màu 3 phần.
- Theo dõi.
+ Băng giấy thứ hai được chia làm 8 phần.
+ Đã tô màu 6 phần.
- Theo dõi.
+ băng giấy bằng băng giấy.
- Phân số bằng phân số .
- HS theo dõi và nhắc lại.
- HS nêu:
* = = và = = 
- Nhiều HS nhắc lại như SGK..
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Thực hiện theo yêu cầu của gv.
 = = 
- Tính rồi so sánh kết quả.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
* Nhận xét: Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia với (cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi.
HĐ4(4') Củng cố, dặn dò: - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất cơ bản của phân số.
- Về nhà làm bài tập 3/112. - Chuẩn bị bài: Rút gọn phân số.
- Nhận xét tiết học
Kĩ thuật :	
TiÕt 4;
¢m nh¹c(T.20):
Bµi 20: «n tËp bµi h¸t chĩc mõng
TËp ®äc nh¹c: T§N sè 5
I. Mơc tiªu cÇn ®¹t:
- Häc sinh h¸t ®ĩng, tÝnh chÊt nhÞp nhµng, vui t­¬i cđa bµi h¸t.
- TËp tr×nh diƠn bµi h¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ häa.
- Häc sinh ®äc thang ©m: §« - rª - mi - son - la vµ ®äc ®ĩng bµi T§N.
II. ChuÈn bÞ:
- Gi¸o viªn: ChÐp s½n bµi T§N lªn b¶ng vµ nh¹c cơ.
- Häc sinh: Nh¹c cơ, s¸ch gi¸o khoa.
III. Ph­¬ng ph¸p:
- Tỉng qu¸t, gi¶ng gi¶i, ®µm tho¹i, ph©n tÝch, lý thuyÕt, thùc hµnh.
Iv. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc (1’)
2. KiĨm tra bµi cị
- Gäi 3 em lªn b¶ng h¸t bµi “Chĩc mõng”.
- Gi¸o viªn nhËn xÐt ghi ®iĨm.
3. Bµi míi (26’)
a. Giíi thiƯu bµi:
- Trong tiÕt häc h«m nay c¸c em sÏ «n l¹i bµi h¸t “Chĩc mõng” vµ tËp ®äc nh¹c bµi T§N sè 5
b. Néi dung:
* Ho¹t ®éng 1: ¤n bµi h¸t “Chĩc mõng”
- Gi¸o viªn chØ huy cho häc sinh «n tËp bµi h¸t mét vµi l­ỵt d­íi nhiỊu h×nh thøc c¶ líp, d·y, tỉ, nhãm.
- Tỉ chøc cho häc sinh h¸t kÕt hỵp thĨ hiƯn mét sè ®éng t¸c phơ häa (c¶ líp, nhãm)
* Ho¹t ®éng 2: T§N sè 5
? Nh×n vµo bµi ®äc nh¹c em cho biÕt cao ®é tõ thÊp ®Õn cao
? Trong bµi cã nh÷ng h×nh nèt g×
- Cho häc sinh luyƯn cao ®é
§ - R - M - S - L
- Cho häc sinh thùc hµnh gâ thanh ph¸ch nhiỊu lÇn
- H­íng dÉn c¸ch gâ ®Ưm cã nèt mãc ®¬n
- Cho häc sinh tËp gâ ®Ưm theo tiÕt tÊu
- Cho häc sinh ®äc nh¹c råi ghÐp lêi bµi T§N sè 5: Hoa bÐ ngoan
Nh¹c vµ lêi: Hoµng V¨n Ỹn
- Tỉ chøc cho häc sinh h¸t víi nhiỊu h×nh thøc c¶ líp, nhãm, d·y bµn.
4. Cđng cè dỈn dß (4’)
- Cho häc sinh h¸t l¹i bµi h¸t vµ bµi T§N sè 5 mét lÇn.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn dß: VỊ nhµ «n l¹i bµi vµ chuÈn bÞ bµi tiÕt sau.
- C¶ líp h¸t 1 bµi
- 3 häc sinh lªn b¶ng thĨ hiƯn
- Häc sinh l¾ng nghe
- Häc sinh «n l¹i bµi h¸t theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn.
- H¸t kÕt hỵp mét sè ®éng t¸c phơ häa
- §« - Rª - Mi - Son - La
- Nèt mãc ®¬n nèt ®en vµ nèt tr¾ng
- Häc sinh lµm theo yªu cÇu cđa gi¸o viªn
- Häc sinh gâ ®Ưm theo tiÕt tÊu
- Häc sinh ®äc nh¹c vµ ghÐp lêi ca theo h­íng dÉn cđa gi¸o viªn.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 TUAN 20(2).doc