Tiết 2 Toán
RÚT GỌN PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU : Giúp HS:
1- KT: Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
2- KN: Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số tối giản)
3- GD: Cẩn thận khi làm toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1- GV: Nội dung bài
2- HS: Bảng con, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.KTBC:
-GV gọi 2 hS lên bảng, yêu cầu các em nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 100.
2.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:
Giờ học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện rút gọn phân số.
TUẦN 21 Sáng Thứ hai ngày 17 tháng 1 năm 2011 Tiết 1 Chào cờ ................................................................................. Tiết 2 Toán RÚT GỌN PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU : Giúp HS: 1- KT: Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản. 2- KN: Biết cách thực hiện rút gọn phân số (trường hợp các phân số tối giản) 3- GD: Cẩn thận khi làm toán II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1- GV: Nội dung bài 2- HS: Bảng con, bảng nhóm. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC: -GV gọi 2 hS lên bảng, yêu cầu các em nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 100. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: Giờ học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện rút gọn phân số. b).Thế nào là rút gọn phân số ? -GV nêu vấn đề: Cho phân số . Hãy tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số bé hơn. -GV yêu cầu HS nêu cách tìm và phân số bằng vừa tìm được. * Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên với nhau. -GV nhắc lại: Tử số và mẫu số của phân số đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số , phân số lại bằng phân số . Khi đó ta nói phân số đã được rút gọn bằng phân số , -Kết luận: Có thể rút gọn phân số để có được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho. c).Cách rút gọn phân số, phân số tối giản * Ví dụ 1 -GV viết lên bảng phân số và yêu cầu HS tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số nhỏ hơn. * Khi tìm phân số bằng phân số nhưng có tử số và mẫu số đều nhỏ hơn chính là em đã rút gọn phân số . Rút gọn phân số ta được phân số nào ? * Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số được phân số ? * Phân số còn có thể rút gọn được nữa không ? Vì sao ? -GV kết luận: Phân số không thể rút gọn được nữa. Ta nói rằng phân số là phân số tối giản. Phân số được rút gọn thành phân số tối giản . * Ví dụ 2 -GV yêu cầu HS rút gọn phân số . GV có thể đặt câu hỏi gợi ý để HS rút gọn được: +Tìm một số tự nhiên mà 18 và 54 đều chia hết cho số đó ? +Thực hiện chia số cả tử số và mẫu số của phân số cho số tự nhiên em vừa tìm được. +Kiểm tra phân số vừa rút gọn được, nếu là phân số tối giản thì dừng lại, nếu chưa là phân số tối giản thì rút gọn tiếp. * Khi rút gọn phân số ta được phân số nào ? *Phân số đã là phân số tối giản chưa ? Vì sao ? * Kết luận: -Dựa vào cách rút gọn phân số và phân số em hãy nêu các bước thựa hiện rút gọn phân số. d).Luyện tập – Thực hành Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc các em rút gọn đến khi được phân số tối giản thì mới dừng lại. Khi rút gọn có thể có một số bước trung gian, không nhất thiết phải giống nhau. Bài 2 -GV yêu cầu HS kiểm tra các phân số trong bài, sau đó trả lời câu hỏi. 4.Củng cố, Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS ghi nhớ cách thực hiện rút gọn phân số, làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -HS thảo luận và tìm cách giải quyết vần đề. -Ta có =Vậy: -Tử số và mẫu số cùa phân số nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số . -HS nghe giảng và nêu: +Phân số được rút gọn thành phân số . +Phân số là phân số rút gọn của phân số . -HS nhắc lại. -HS thực hiện: = = -Ta được phân số . -Ta thấy cả 6 và 8 đều chia hết cho 2 nên ta thực hiện chia cả tử số và mẫu số của phân số cho 2. -Không thể rút gọn phân số được nữa vì 3 và 4 không cùng chia hết cho một số tự nhiên nào lớn hơn 1. -HS nhắc lại. +HS có thể tìm được các số 2, 9, 18. +HS có thể thực hiện như sau: = = = = = = +Những HS rút gọn được phân số và phân số thì rút gọn tiếp. Những HS đã rút gọn được đến phân số thì dừng lại. -Ta được phân số -Phân số đã là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. -HS nêu trước lớp. +Bước 1: Tìm một số tự nhiên lớn hơn 1 sao cho cả tử số và mẫu số của phân số đều chia hết cho số đó. +Bước 2: Chia cả tử số và mẫu số của phân số cho số đó. -2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT. 1a) Kết quả : 2a)). Phân số là phân số tối giản vì 1 và 3 không cùng chia hết cho số nào lớn hơn 1. HS trả lời tương tự với phân số , . b). Rút gọn: = = ; = = . Tiết 3 Tập đọc ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA I. MỤC TIÊU: 1- KT: Hieåu caùc töø ngöõ môùi trong baøi : Anh huøng Lao ñoäng, tieän nghi, cöông vò, Cuïc Quaân giôùi, baát khaû xaâm phaïm, huaân chöông. Hiểu ND: Ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước 2- KN: Đọc rành mạch, trôi chảy ; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi. Nhaán gioïng khi ñoïc caùc danh hieäu cao quyù Nhaø nöôùc ñaõ trao taëng cho Traàn Ñaïi Nghóa. Đọc đúng các từ ngữ : tiện nghi , cương vị , cục quân giới , cống hiến. Chuù yù ñoïc roõ caùc chæ soá thôøi gian, caùc töø phieân aâm tieáng nöôùc ngoaøi : 1935, 1946, 1948, 1952, suùng ba-doâ-ca, teân löûa SAM.2, B.52. (trả lời được các câu hỏi trong SGK. 3- GD HS có ý thức học tập tấm gương anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa. Boài döôõng tình caûm yeâu queâ höông ñaát nöôùc. GDKNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân. Tư duy sáng tạo III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài " Trống đồng Đông Sơn " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) -Chú ý các câu hỏi: +Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ? - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc cả bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Em biết gì về anh hùng Trần Đại Nghĩa ? +Đoạn 1 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 1. -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và TL câu hỏi. + Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của tổ quốc có nghĩa là gì ? +Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì trong kháng chiến ? + Nêu những đóng góp của Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp xây dựng tổ quốc ? Nội dung đoạn 2 và 3 cho biết điều gì ? - Ghi bảng ý chính đoạn 2 , 3 . -Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và 3 trao đổi và TL câu hỏi. + Nhà nước đã đánh giá cao những đóng góp của ông Trần Đại Nghĩa như thế nào ? + Nhờ đâu mà ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy ? -Ý nghĩa của câu chuyện nói lên điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. Năm 1946 ........xe tăng và lô cốt của giặc . - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . 3. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Lắng nghe - 4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS đọc toàn bài. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, TLcâu hỏi. + Nói về tiểu sử của giáo sư Trần Đại Nghĩa -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. + Đất nước đang ....bảo vệ đất nước . + Trên cương vị cục trưởng cục ....không giật , bom bay tiêu diệt xe tăng và lô cốt . + Ông có công lớn trong ... vụ chủ nhiệm uỷ ban khoa học kĩ thuật nhà nước . + Nói về những .... xây dựng Tổ Quốc . + Một HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm + Năm 1948 ... Hồ Chí Minh và nhiều huy chương cao quý khác . + Là nhờ ông yêu nước ....xuất sắc , ham nghiên cứu , học hỏi . - HS nêu -4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc - HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 1HS nêu. - HS cả lớp . Tiết 4 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHÚNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU: 1- KT: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện(được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khă năng hoặc sức khỏe đặc biệt. 2- KN: Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Lôøi keå töï nhieân, chaân thaät, coù theå keát hôïp lôøi noùi vôùi cöû chæ, ñieäu boä moät caùch töï nhieân. Chaêm chuù theo doõi baïn keå truyeän. Nhaän xeùt , ñaùnh giaù ñuùng lôøi keå. 3- GDKNS: Giao tiếp. Thể hiện sự tự tin. Ra quyết định.Tư duy sáng tạo. II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1- GV: Tranh minh hoïa truyeän trong SGK (coù theå phoùng to, neáu coù ñieàu kieän). Baûng lôùp vieát saün ñeà baøi. Vieát saün gôïi yù 3(daøn yù cho 2 caùch keå). Giaáy khoå to vieát tieâu chuaån ñaùnh giaù baøi KC. 2- HS: Chẩn bị trước một câu chuyện. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định: 2. Kiểm tra : - HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài và ghi tựa bài lên bảng. b. Hướng dẫn: Yêu cầu HS đọc đề bài - GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài. -HS xác định đúng yêu cầu của đề tránh lạc đề. -Ba HS tiếp nối nhau đọc 3gợi ý trong SGK - Gv dán lên bảng hai phương án KC theo gợi ý 3. -HS đọc, suy nghĩ lựa chọn KC theo 1 trong 2 phương án đã nêu: + Kể một câu chuyện có đầu có cuối. + Kể sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật. -Sau khi đã chọn phương án kể, HS lập nhanh dàn ý cho bài kể. Gv khen những Hs chuẩn bị bài ở nhà. - HS thực hành kể chuyện - KC theo cặp: - Thi KC trước lớp -Mỗi HS kể xong, có thể trả lời câu hỏi của bạn -GV hướng dẫn cả lớp nhận xét. 4. Củng cố - dặn dò: - GV nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : Con vịt xấu xí. - Gv nhận xét tiết học. - HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài. - HS đọc đề bài. - Đề bài: Kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. -3 HS tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong SGK - HS suy nghĩ, nói nhân vật em chọn kể :người ấy là ai, ở đâu, có tài gì? - HS thực hành kể chuyện - Từng cặp HS quay đầu vào nhau, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. Gv đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn , góp ý. - 2 HS tiếp nối nhau thi kể chuyện trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất. .. ... -GV yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. 4.Củng cố, Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập luyện tập thêm về quy đồng mẫu số các phân số và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số , HS cả lớp làm bài vào VBT. -Hãy viết và 2 thành 2 phân số đều có mẫu số là 5. -HS viết . -HS thực hiện: = = ; Giữ nguyên . -Khi quy đồng mẫu số và 2 ta được hai phân số và . -2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào VBT. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -1 HS đọc trước lớp. -Quy đồng mẫu số hai phân số ; với MSC là 60. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. +Nhẩm 60 : 12 = 5 ; 60 : 30 = 2. +Trình bày vào VBT: Quy đồng mẫu số hai phân số ; với MSC là 60 ta được: = = ; = = ............................................................................. Tiết 2 Tập làm văn CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I . MỤC TIÊU: 1- KT: Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ). 2-KN: Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III) ; biết lập dàn ý tả một cây quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2). 3- GDBVMT:phương thức tích hợp:Khai thác trực tiếp nội dung bài. Cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên. Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : 1- GV: Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình ( nếu có ). Bảng phụ ghi lời giả bài tập 1 và 2 ( phần nhận xét ) 2- HS: SGK, vôû ,buùt,nhaùp III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại dàn ý bài văn miêu tả đồ vật đã học . - Nhận xét chung. +Ghi điểm từng học sinh . 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Gọi 1 HS đọc bài đọc " Bãi ngô " + Hỏi : - Bài này văn này có mấy doạn ? + Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ? + Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ? Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo bảng yêu cầu đề bài . - Gọi 1 HS đọc bài đọc " Cây mai tứ quý " + Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng , gọi HS đọc lại sau đó nhận xét , sửa lỗi và cho điểm từng học sinh + Theo em về trình tự miêu tả trong bài " Cây mai tứ quý" có điểm gì khác so với bài " Bãi ngô" ? + Treo bảng ghi sẵn kết quả lời giải của hai bài văn dể HS so sánh . Bài 3 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài . - GV treo bảng về 2 kết quả của hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý . + Yêu cầu HS trao đổi thông qua nội dung của hai bài văn trên để rút ra nhận xét về cấu tạo và nội dung của một bài văn miêu tả cây cối . + Mở bài : giới thiệu bao quát về cây . + Thân bài : tả từng bộ phận hoặc từng thời kì phát triển của cây . + Kết bài : nêu ích lợi của cây hoặc nói lên tình cảm của người miêu tả đối với cây . c/ Phần ghi nhớ : -Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ . d/ Phần luyện tập : Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài , lớp đọc thầm bài đọc " Cây gạo " + Hỏi : - Bài này văn này miêu tả cây gạo theo cách nào ? Hãy nêu rõ về cách miêu tả đó ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . + Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng , ghi điểm từng học sinh . Bài 2 : - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài , lớp đọc thầm . + GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng như ( mít , xoài , mãng cầu , cam , chanh , bưởi , dừa , chuối ,...) + Yêu cầu mỗi HS có thể lựa chọn lấy một loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học . + GV nhận xét , ghi điểm một số HS viết bài tốt . * Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 loại cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học - Dặn HS chuẩn bị bài sau -2 HS trả lời câu hỏi . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . - Bài văn có 3 đoạn . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu - 1 HS đọc thành tiếng . - Quan sát : - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . - Bài văn có 3 đoạn . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu . Đoạn Đoạn 1: 3 dòng đầu Đoạn2: 4 dòng tiếp Đoạn 3 : còn lại Nội dung + Giới thiệu bao quat về cây mai ( chiều cao , dáng , thân , tán , gốc , cánh và các nhánh mai tứ quý ) + Tả chi tiết về các cánh hoa và trái của cây . + Nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả . + 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2 . + 2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài . + HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu . + 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để tả . + 4 HS làm vào tờ phiếu lớn , khi làm xong mang dán bài lên bảng . + Tiếp nối nhau đọc kết quả , HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên . Tiết 3 Lịch sử NHÀ LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I MỤC TIÊU: 1- KT: HS naém ñöôïc nhaø Haäu Leâ ra ñôøi trong hoaøn caûnh naøo. Nhaø Haäu Leâ ñaõ toå chöùc ñöôïc moät boä maùy nhaø nöôùc quy cuû vaø quaûn lí ñaát nöôùc töông ñoái chaët cheõ. 2- KN: Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: Soạn Bộ luật Hồng Đức( nắm những nội dung cơ bản), vẽ bản đồ đất nước. 3- GD: Töï haøo veà truyeàn thoáng cuûa daân toäc II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : 1- GV: Sô ñoà veà nhaø nöôùc thôøi Haäu Leâ. Phieáu hoïc taäp cuûa HS. Moät soá ñieåm cuûa boä luaät Hoàng Ñöùc . 2- HS Xem trước bài II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra : - Thuật lại trận Chi Lăng. -Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế nào? 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài và ghi tựa bài lên bảng. b. Hướng dẫn: HĐ 1: Sơ đồ nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua. -GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Lê: - Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào ?Ai là người thành lập ?Đặt tên nước là gì ? Đóng đô ở đâu ? - Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê ? - Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào ? -Việc quản lý đất nước thời Hậu lê như thế nào? HĐ 2:Bộ luật Hồng Đức -GV thông báo một số điểm về nội dung của Bộ luật Hồng Đức (như trong SGK) .HS trả lời các câu hỏi và đi đến thống nhất nhận định: +Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? (vua ,nhà giàu, làng xã, phụ nữ ) . +Luật hồng Đức có điểm nào tiến bộ ? +Em có biết vì sao bản đồ đầu tiên của nước ta có tên là Hồng Đức? -GV cho HS nhận định và trả lời. -GV nhận xét và kết luận :gọi là BĐ Hồng Đức, bộ luật Hồng Đức vì chúng cùng ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, lúc ở ngôi vua đặt niên hiệu là Hồng Đức.Nhờ có bộ luật này những chính sách phát triển kinh tế , đối nội , đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đã đưa nước ta phát triển lên một tầm cao mới . 4. Củng cố - dặn dò: - HS nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị : - GV nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời câu hỏi. - HS thảo luận nhóm đôi. - Tháng 4-1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt .Nhà Lê trải qua một số đời vua .Nước đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông(1460-1497 - Nhà Hậu Lê ra đời năm 1428, lấy tên nước là Đại Việt , đóng đô ở Thăng Long. - Gọi là Hậu Lê để phân biệt với triều Lê do Lê Hoàn lập ra. - Việc quản lý đất nước ngày càng được củng cốvà đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông. -HS quan sát và đại diện HS trả lời và đi đến thống nhất:tính tập quyền rất cao.Vua là con trời (Thiên tử) có quyền tối cao , trực tiếp chỉ huy quân đội . - Cho HS nêu nội dung luật Hồng Đức . Tiết: 4 Sinh ho¹t líp KiÓm ®iÓm tuÇn qua I/ Môc tiªu: 1- Häc sinh biÕt ®îc néi dung sinh ho¹t, thÊy ®îc nh÷ng u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn, cã híng söa ch÷a vµ ph¸t huy. 2 - RÌn cho häc sinh cã ý thøc chÊp hµnh tèt néi quy cña líp. Ph¸t ®éng phong trµo thi ®ua:Häc tèt –rÌn luyÖn tèt lÊy thµnh tich chµo mõng ngµy 3/2 3 - Gi¸o dôc häc sinh cã ý thøc tæ chøc kû luËt cao. II/ §å dïng d¹y- häc: - GV: Néi dung sinh ho¹t - HS : T tëng nhËn thøc. C¸c tæ trëngchuÈn bÞ ý kiÕn tham gia th¶o luËn. III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß A/ Gi¸o viªn nªu môc ®Ých yªu cÇu cña buæi sinh ho¹t. Líp trëng ®iÒu khiÓn buæi sinh ho¹t líp: -Yªu cÇu c¸c tæ trëng b¸o c¸o tinh h×nh tæ theo c¸c néi dung sau: 1.ý thøc nÒ nÕp :Ra vµo líp 2,RÌn luyÖn ®¹o ®øc: 3, Häc tËp: -Truybµi ®Çu giê. -tinh thÇn th¸i ®é häc tËp trong líp, ý thøc lµm bµi tËp. 4, ý thøc gi÷ vÖ sinh m«i trêng. -Líp trëng tËp hîp ý kiÕn. B/ Gi¸o viªn nhËn xÐt tõng mÆt. - HS ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø, chaêm ngoan, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn. - Veä sinh tröôøng, lôùp, thaân theå saïch ñeïp. - Leã pheùp, bieát giuùp ñôõ nhau trong hoïc taäp, ñoaøn keát baïn beø. - Ra vaøo lôùp coù neà neáp. Coù yù thöùc hoïc taäp toát , Hoïc taäp tieán boä - Duy trì tốt mọi nề nếp. - Duy trì tỷ lệ chuyên cần cao. - Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. - Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. - Chữ viết có tiến bộ: - Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ. * Tồn tại: - 1 số em nam ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. - Đi học quên đồ dùng: sách, vở, bút. - Nhận thức về môn toán còn rất chậm. C/ Ph¸t ®éng phong trµo thi ®ua “Häc tËp tèt, rÌn luyÖn tèt lÊy thµnh tÝch chµo mõng ngµy 3/2 -Lµm b¸o ¶nh : Yªu cÇu c¸c tæ su tÇm ¶nh - Duy trì neà neáp d¹y vµ häc, duy tr× sÜ sè häc sinh. - Duy tr× tèt nÒ nÕp häc tËp: Coù ñaày ñuû ñoà duøng hoïc taäp tröôùc khi ñeán lôùp. - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 18. - Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh. - Bồi dưỡng HS yếu - Cã ý thøc tù häc, tù rÌn khi ë nhµ. D/ NhËn xÐt chung ,dÆn vÒ hoµn thµnh tèt c¸c yªu cÇu trªn. Thùc hiÖn tèt ph¬ng híng ®Ò ra. -HS l¾ng nghe -Tõng tæ bao c¸o t×nh h×nh ho¹t ®éng cña tæ m×nh trong tuÇn qua.theo c¸c néi dung -Tæ kh¸c nhËn xÐt bæ xung. ..
Tài liệu đính kèm: