Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Thu Hiền

Tập đọc

Hoa học trò

I. Mục tiêu

 -Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

 -Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 - Yêu thiên nhiên , gắn bó với hoa ph­ợng

II. Chuẩn bị

 - Tranh (ảnh) về cây ph­ợng lúc ra hoa.

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn “ Ph­ợng không phải đậu khít nhau”

 

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/02/2022 Lượt xem 147Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Thu Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 1 tháng 02 năm 2010
Chào cờ
I. Mục tiêu
 - Học sinh thấy được ý nghĩa giờ chào cờ và cụng việc tuần mới.
 - Giỏo dục tỡnh yờu quờ hương, đất nước cho học sinh.
II. CHUẩn bị:
	-GV : Loa đài, lọ hoa, khăn phủ bàn.
	-HS : Ghế ngồi, cõu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh.
II. TIếN HàNH
Tập trung học sinh.
Chào cờ hỏt quốc ca, đội ca.
í kiến nhận xột của giỏo viờn trực ban.
Ban giỏm hiệu tổng kết, nhắc nhở tồn tại và phổ biến cụng tỏc tuần mới.
Nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chớ Minh. Thảo luận cõu hỏi và rỳt ra bài học.
 5 Phổ biến cụng tỏc đoàn đội.
 _______________________________________
Tập đọc
Hoa học trò
I. Mục tiêu 
 -Đọc rành mạch, trụi chảy ; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tỡnh cảm.
 -Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đỏo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trũ (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK)
 - Yêu thiên nhiên , gắn bó với hoa phượng
II. Chuẩn bị 
 - Tranh (ảnh) về cây phượng lúc ra hoa.
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn “ Phượng không phải đậu khít nhau”
III. tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài thơ.
-3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Nhận xét và cho điểm HS.
C. Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: (SGK).
-Quan sát và trả lời câu hỏi 
-Bức tranh vẽ cảnh gì?
-GV giới thiệu bài
-Lắng nghe.
 b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
* Luyện đọc:
- 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV chia đoạn: ( 3 đoạn ).
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
Lưu ý câu: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vây? (thể hiện tâm trạng ngạc nhiên của cậu học trò).
-HS đọc bài theo trình tự:
 Phượng không phảiđậu khít nhau.
 Nhưng hoa càng đỏ bất ngờ vậy?
 + Bình minh câu đối đỏ.
-Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải.
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối cùng đoạn.
-Yêu cầu 2 HS đọc lại toàn bài.
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc như sau:
-Theo dõi 
*Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
- Đọc thầm, trao đổi, tìm các từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều.
-GV hỏi HS giỏi:
- HS trả lời- Nhận xét.
Em hiểu “đỏ rực” có nghĩa như thế nào?
Trong đoạn văn trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả số lượng hoa phượng? Dùng như vậy có gì hay?
- Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng.
- 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi:
- HS đọc thầm và trả lời- Nhận xét.
-Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”?
- Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?
- HS liên hệ trả lời.
- Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?
- ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng?
- Tác giả đã dùng thị giác để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng.
- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
- HS trả lời- Nhận xét.
- Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ 2? (HS giỏi).
- Đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
- GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
- HS đọc lại ý chính đoạn 2.
- Khi đọc bài Hoa học trò em cảm nhận được điều gì?
- Nối tiếp nhau nêu ý kiến.
- GV kết luận
- Lắng nghe.
- Ghi ý chính của bài lên bảng.
- 2 HS nhắc lại ý chính của bài.
 c) HD đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc.
- Theo em, để giúp người nghe cảm nhận được vẻ độc đáo của hoa phượng, chúng ta nên đọc bài với giọng như thế nào? (HS giỏi).
-HS trao đổi và đưa ra kết luận: Đọc bài với giọng nhẹ nhàng suy tư nhấn giọng ở các từ gợi tả.
- Tìm các từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian.
- HS tìm và gạch chân các từ này để chú ý nhấn giọng khi đọc.
- Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc.
- GV đọc mẫu
- Lắng nghe.
- Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc.
-GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn trên.
- 3 đến 5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất.
- GV gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp. 
- 2 HS lần lượt đọc.
- GV nhận xét và cho điểm.
D. Củng cố : 
Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng?
E. Dặn dò: Dặn HS về nhà học bài, học cách quan sát, miêu tả hoa phượng, lá phượng của tác giả và chuẩn bị bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
Đạo đức
Bài 11: Giữ gìn các công trình công cộng ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được ví sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
-Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng địa phương.
II. Chuẩn bị:
SGK đạo đức 4.
Phiếu điều tra theo mẫu BT4.
Mỗi HS có 3 tấm bì xanh, đỏ, trắng.
III. tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
-YC 2 em nêu ND bài học tiết trước
-NX, đánh giá cùng HS
C. Bài mới: 
 1.GT bài :
 2. Phát triển bài:
Hoạt động 1:Thảo luận nhóm. Tình huống trang 34 – SGK.
-GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho HS các nhóm (nhóm 4)
-GV kết luận: Nhà văn hoá xã là 1 công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó.
-HS thảo luận nhóm
-Đại diện 1 số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (BT1).
-GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm
-GV kết luận: 
Tranh 1 (S); tranh 2 (Đ); tranh 3 (S); tranh 4(Đ).
-HS nhóm thảo luận
-1 số dại diện nhóm trình bày
-lớp tranh luận
Hoạt động 5: Xử lý tình huống( 8’)
-Tương tự bài 2
-GV kết luận a) Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt ...) b) cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp cá bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất, đá vào biển giao thông và khuyên ngăn họ.
D. Củng cố :
 -YC HS đọc ghi nhớ (SGK)
 E . Dặn dò:
 -GV yêu cầu HS về nhà điều tra về các công trình công cộng ở địa phương (theo mẫu BT4) có bổ sung thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.
 _______________________________________
âm nhạc
học hát : Chim sáo
( GV bộ môn soạn giảng)
______________________________________
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Biết so sỏnh hai phõn số .
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản
- Kết hợp ba bài luyện tập chung trang 123,124 thành hai bài luyện tập chung 
Bài 1 ( ở đầu tr . 123 )Bài 2 ( ở đầu tr . 123 ) Bài 1 a,c ( ở cuối tr. 123 ) a( chỉ cần tỡm một chữ số )
- Tích cực, tự giác học tập.
II. Chuẩn bị: 
 - GV : bảng phụ.
 - HS : bảng con.
III. tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ:
-Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- YC 1 em làm lại bài tập 1 trang 122
-NX, đánh giá
-1 số HS nêu miệng.
-1 em làm. Các em khác NX, đánh giá
C . Bài mới: 1. GT bài .
 2. Phát triển bài:
 Luyện tập chung
Bài 1:
GV yêu cầu 2 HS làm bảng lớp.
HS dưới lớp làm nháp
GV chữa chung, yêu cầu HS giải thích
cách làm
HS nêu yêu cầu của bài.
2 HS làm bảng.
HS lớp làm nháp
Một số HS nêu kết quả và giải thích cách làm.
-Củng cố so sánh 2 phân số cùng mẫu số, cùng tử số, so sánh phân số với 1.
Bài 2:
-GV yêu cầu HS đọc bài, tự làm bài vào nháp
-HS làm bài. 1 HS làm bảng.
-HS nêu kết quả 
-GV chữa bài: kết quả:
 a) b) 
Củng cố so sánh phân số với 1
Bài 1
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
-2 HS làm bảng lớp
-GV chữa bài
-Yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9.
-Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9.
-Làm bài vào vở
-2 HS làm bảng
 D. Củng cố : GV- HS hệ thống bài
E . Dặn dò
- Chuẩn bị bàisau
Chiều Kĩ thuật 
 Trồng cây rau, hoa( tiết 2 )
I.Mục tiêu:
- Biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống hoặc trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu
- Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả LĐ và làm việc chăm chỉ đúng KT
II. Chuẩn bị:
Cây con rau, hoa để trồng
Túi bầu có chứa đầy đất
Cuốc, dầm xới, bình tưới nước có vòi hoa sen loại nhỏ
III. tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ: HD tìm hiểu quy trình trồng cây rau, hoa trên luống 
 C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.
 2. Phát triển bài: 
 Hoạt động 1: kĩ thuật trồng cây con.
- YC đọc thầm ND bài trong SGK
- Đọc thầm
-Nhắc lại các bước gieo hạt, so sánh công việc chuẩn bị gieo hạt và chuẩn bị trồng cây con
-Tại sao phải chuẩn bị cây con khỏe, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn?
-Cây khỏenhanh bén rễ, phát triển tốt
-Nhắc lại cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt?
-Nêu lại
-Cần chuẩn bị đát trước khi trồng cây con như thế nào?
-Nhỏ. Tơi xốp, sạch cỏ dại
-Tiểu kết
-Nghe
-YC nêu các bước trồng cây con?
-Đọc thầm, QS hình vẽ ( SGK) nêu các bước
-NX, giải thích một số YC khi trồng cây con
- nghe, nhắc lại cách trồng
Hoạt động 2: HD thực hành
-GV thao tác, GT cách làm
-Nghe, QS
-YC HS thực hành. 
- GV QS, HD thêm 
D.Củng cố.- KQ ND bài. NX tiết học. 
E. Dặn dò: Về làm VBT 
-Thực hành
- Dặn dò VN thực hành thêm.
___________________________________
Thể dục
bài 45
I.Mục tiêu: 
 - Bước đầu biết thực hiện động tác bật xa tại chỗ.
 - Trò chơi “ Con sâu đo” . Biết được cách chơi và tham gia chơi được.
 - Có ý thức luyện tập để rèn luyện sức khỏe.
II .Địa điểm , phương tiện.
 - GV : Còi
 - HS : Trang phục tập luyện. 
III. Nội dung và phương pháp :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 Phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: HS tập bài thể dục phát triển chung. 
 +Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 
 +Trò chơi : “Đứng ngồi theo lệnh”.
 2 .Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Học kĩ thuật bật xa  ... ước ta.
 + Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí ,chế biến lương thực, thực phẩm dệt may.
- Giáo dục HS có ý thức tôn trọng nét văn hóa đặc sắc của người dân ở đồng bằng Nam Bộ. 
II. Chuẩn bị
 Bản đồ nông nghiệp VN. 
 Tranh, ảnh về sản xuất công nghiệp, ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm)
III. tiến trình DạY – HọC
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ
? Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất nước ta?
GV nhận xét.
C. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Ghi đề
2. Phát triển bài
Hoạt động 1: Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta:
Yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ công nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của mình thảo luận theo gợi ý sau:
Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của ĐB Nam Bộ .
GV giúp HS hòan thiện câu trả lời .
Hoạt động 2: Chợ nổi trên sông
HS đọc SGK, tranh, ảnh và hoạt động cá nhân.
? Phương tiện đi lại chủ yếu của người dân Nam Bộ là gì?
? Các hoạt động mua bán, trao đổi của người dân thường diễn ra ở đâu?
 GV cho HS quan sát tranh chợ nổi trên sông và giới thiệu: Chợ nổi là nét văn hoá đặc trưng của người dân đồng bằng Nam Bộ.
D. Củng cố
GV cho HS đọc bài trong khung .
Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB có công nghiệp phát triển nhất nước ta
E. Dặn dò
Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiết sau.
HS trả lời .
HS khác nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình .
HS nhóm khác nhận xét, bổ sung .
Ghe, xuồng
Chợ nổi trên sông.
3 HS đọc bài .
HS trả lời câu hỏi .
________________________________
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
-Nắm được đặc điểm nội dung và hỡnh thức của đoạn văn trong bài văn miờu tả cõy cối (ND Ghi nhớ).
-Nhận biết và bước đầu biết cỏch xõy dựng một đoạn văn núi về lợi ớch của loài cõy em biết (BT1,2, mục III).
 - ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
 Tranh về cây gạo.
Giấy khổ to và bút dạ.
III. tiến trình dạy học 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
A. ổn định tổ chức.
B. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2 HS đọc phần nhận xét về cách miêu tả của tác giả trong đoạn văn đọc thêm Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua.
-2 HS đứng tại chỗ đọc phần nhận xét của mình- Nhận xét.
-Nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp ,dùng từ (nếu có )cho từng HS và cho điểm.
C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu mục tiêu bài học.
-HS lắng nghe.
 2.Nhận xét:
Bài 1,2,3:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi, thảo luận theo trình tự.
-2 HS ngồi cùng bàn cùng trao đổi, thảo luận.
Đọc bài Cây gạo trang 32
Xác định từng đoạn trong bài văn Cây gạo
Tìm nội dung chính của từng đoạn.
-Gọi HS trình bày.
-Tiếp nối nhau nói về từng đoạn (mỗi HS chỉ nói về 1 đoạn).
Đoạn 1: Cây gạo giànom thật đẹp: Tả thời kỳ ra hoa của cây gạo.
Đoạn 2: Hết mùa hoavề thăm quê mẹ: Tả cây gạo lúc hết mùa hoa.
Đoạn 3: Ngày tháng đinồi cơm gạo mới: Tả cây gạo thời kỳ ra quả.
-Kết luận.
-Lắng nghe.
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ và hỏi:
-2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp
Trong bài văn miêu tả cây cối, mỗi đoạn có đặc điểm gì?
 3.Luyện tập:
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp, theo trình tự:
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận và làm bài.
Đọc bài văn.
Xác định từng đoạn văn trong bài.
Tìm nội dung chính của từng đoạn.
-Gọi HS trình bày ý kiến.
-Tiếp nối nhau nói về từng đoạn (mỗi HS chỉ nói về 1 đoạn).
-Gọi HS giỏi nêu cả 4 đoạn.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 
-1 HS đọc thành tiếng.
-Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở đâu trong toàn bài văn?
-Đoạn văn nói về ích lợi của một loài cây thường nằm ở phần kết bài của một bài văn.
-Yêu cầu HS tự viết đoạn văn. GV phát giấy cho 3 HS có lực học khác nhau để chữa bài cho HS thật chính xác.
-Viết đoạn văn.
-Gọi HS viết bài vào phiếu dán lên bảng. GV chữa bài cho HS thật kĩ, sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ.
-Theo dõi GV chữa bài.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn của mình.
-5 đến 7 HS đọc đoạn văn.
-Nhận xét, cho điểm những bài viết tốt.
D.Củng cố : Nhận xét tiết học.
E. Dặn dò
-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn và chuẩn bị bài sau.
 _________________________________________
Thể dục
bài 46
I. Mục tiêu : 
- Bước đầu biết thực hiện động tác bật xa tại chỗ( tư thế chuẩn bị, động tác tạo đà, động tác bật nhảy)
 - Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy, nhảy.
 - Động tác phối hợp chạy ,nhảy chỉ cần chạy 1-3 bước ,sau đó thực hiện bật nhảy.
 - Trò chơi “ Con sâu đo” . Biết được cách chơi và tham gia chơi được.
 - Có ý thức luyện tập để rèn luyện sức khỏe.
II. Đặc điểm – phương tiện:
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và phương tiện tập luyện bật xa và sân chơi cho trò chơi như ở bài 45. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số
 -Phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động. 
 -Trò chơi: “Kéo cưa lừa xe”.
 2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn bật xa:
 -GV cho HS khởi động lại. 
 - HS tập bật nhảy nhẹ nhàng một số lần.
 -GV chia tổ, cho HS tập luyện tại những nơi quy định 
 -Khi HS bật xong, GV nhắc các em thả lỏng tích cực. 
 -GV tổ chức cho HS thi bật nhảy từng đôi một, tổ nào có nhiều người bật xa hơn được biểu dương. 
 * Học phối hợp chạy nhảy 
 -GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, giải thích ngắn gọn các động tác và làm mẫu.
 Động tác: Khi có lệnh, mỗi em chạy nhanh đến vạch giới hạn giậm nhảy bằng một chân bật người lên cao về phía trước. Khi hai chân tiếp đất, chùng chân để giảm chấn động, sau đó đi thường về tập hợp ở cuối hàng. 
 b) Trò chơi : “Con sâu đo”.
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giới thiệu cách chơi thư hai. 
 Chuẩn bị. 
 Cách chơi. 
 -GV hướng dẫn và giải thích cách chơi.
 -Cho HS chơi thử rồi chơi chính thức.
 Một số trường hợp phạm quy:
3 .Phần kết thúc: 
 -Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp hoặc đi thường theo nhịp 2 – 4 hàng dọc. 
 -GV nhận xét, đánh giá giờ học.
 -GV giao bài tập về nhà ôn bật xa. 
 -GV hô giải tán. 
2 – 3 phút
1 – 2 phút
1 lần 
1 phút 
8 – 12 phút
6– 10phút 
5 – 6 phút 
1 lần 
5 – 6 phút 
5 – 6 phút 
4 – 6 phút
2 – 3 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
-HS theo đội hình 2 – 4 hàng dọc.
-HS được tập hợp thành 2 hàng dọc có số người bằng nhau, mỗi hàng trở thành một đội thi đấu. 
 -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
CHIềU sinh hoạt lớp
Kiểm điểm tuần 23
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần, biết phương hướng tuần 24
- Rèn học sinh có tinh thần phê, tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
 II. Nội dung:
1.Kiểm điểm trong tuần
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ.
- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: 
 + Về ý thức tổ chức kỷ kuật: Các em đều ngoan , chấp hành tốt nội quy.
 + Học tập: Có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp.
 + Lao động: Cả lớp có ý thức lao động tự quản cao.
 +Thể dục vệ sinh: Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 +Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh.
-Bình chọn xếp lọai tổ, thành viên.
2.Phương hướng tuần sau
- Kiểm tra chữ viết của HS
- Giúp các bạn yếu học các phép tính với phân số.
- Thực hiện tốt chủ điểm tháng 1.
 *************************************************
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_23_nguyen_thi_thu_hien.doc