Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 22 - Trương Thị Thu Hà

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 22 - Trương Thị Thu Hà

Tiết 2 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1- KT: Củng cố Cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số hai phân số.

2- KN: Rút gọn được phân số . Quy đồng được mẫu số hai phân số.

3- GD: cẩn thận khi làm toán

II - ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC

1- GV: Nội dung bài, bảng nhóm

2- HS: vở, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1.Ổn định:

2.Kiểm tra:

- HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số

3. Bài mới:

a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.

 

doc 41 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 22 - Trương Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Tiết 1 Chào cờ
...............................................................................
Tiết 2 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1- KT: Củng cố Cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số hai phân số.
2- KN: Rút gọn được phân số . Quy đồng được mẫu số hai phân số.
3- GD: cẩn thận khi làm toán
II - ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC 
1- GV: Nội dung bài, bảng nhóm
2- HS: vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
Bài 1: Rút gọn các phân số
 ;;;
- HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian.
Bài 2 : Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng phân số 
- Gọi HS nêu yêu cầu và cách làm bài tập.
-Muốn biết phân số nào bằng phân số , chúng ta làm như nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 3 
- GV yêu cầu HS tự QĐMS các phân số, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
4. Củng cố- dặn dò
 - GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị :So sánh hai phân số cùng mẫu số. GV nhận xét tiết học.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 1 phân số. HS cả lớp làm bài vào vở . 
 = = ; = = 
 = = ; = = 
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Chúng ta cần rút gọn các phân số.
• Phân số là phân số tối giản
• Phân số = = .
• Phân số = = 
• Phân số = = 
Vậy phân số vàbằng phân số .
- HS lên bảng làm bài
- HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
..
Tiết 3 Tập đọc
SẦU RIÊNG
I. MỤC TIÊU
1- Kieán thöùc : Hieåu caùc töø ngöõ môùi trong baøi. Hiểu nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây 
2- Kó naêng: Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.(Trả lời được câu hỏi trong SGK).
3- GD: Boài döôõng tình caûm yeâu queâ höông ñaát nöôùc thoâng qua söï giaøu coù truø phuù, nhöõng ñaëc saûn cuûa ñaát nöôùc. 
II ÑỒ DÙNG HỌC TẬP
1- GV: Tranh minh hoaï baøi ñoïc trong SGK. Caùc tranh , aûnh veà traùi caây , traùi saàu rieâng.
2- HS: Đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bè xuôi sông La và trả lời câu hỏi về nội dung.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
.Luyện đọc:
- Gọi 3 em đọc tiếp nối 3 đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng, hướng dẫn từ khó hiểu trong bài.
LÇn 1: GV chó ý söa ph¸t ©m.
LÇn 2: HS đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ : mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê.
LÇn 3: H­íng dÉn HS ®äc ®óng c©u dµi ë b¶ng phô (ng¾t, nghØ h¬i, nhÊn giäng
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu: Giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi. Nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đặc sắc của sầu riêng.
. Tìm hiểu bài:
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?
- Em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa sầu riêng, của sầu riêng với dáng cây sầu riêng.
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
- Nội dung nêu lên gì?
- Gọi HS đọc toàn bài yêu cầu cả lớp theo dõi, trao đổi, tìm ý chính của bài.
- Gọi HS phát biểu ý chính của bài
- GV nhận xét, kết luận và ghi bảng.
. Đọc diễn cảm:
- HS đọc nối tiếp từng đoạn
- HS đọc diễn cảm đoạn (sầu riêng là loại trái quý  quyến rũ đến kì lạ)
- GV đọc mẫu: 
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét , cho điểm HS.
4. Củng cố dặn dò.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Chợ Tết.
- Gv nhận xét tiết học.
- HS thực hiện yêu cầu
+ Đoạn 1:Từ đầu đến kì lạ.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến tháng năm ta.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, và hiểu từ mới.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Sầu riêng là đặc sản của miền Nam
- Hoa: trổ vào cuối năm, thơm ngát như hương cau, hương bưởi, nhỏ như vẩy cá,nhụy li ti giữa những cánh hoa.
- Quả: lủng lẳng dưới cành, trông giống như tổ kiến,...
- Dáng cây:khẳng khiu, cao vút,....
- Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam.
- Hương vị quyến rũ đến kì lạ.
- Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.
- Vậy mà khi trái chín, hương vị toả ngào ngạt, vị ngọt đến đam mê.
Nội dung: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn
- HS đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
.
Tiết 4 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN CON VỊT XẤU XÍ
I. MỤC TIÊU
1-KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.
- Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết thương yêu người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.
2- KN: HS keå laïi ñöôïc töøng ñoaïn vaø caû caâu chuyeän, coù theå phoái hôïp lôøi keå vôùi ñieäu boä, neùt maët moät caùch töï nhieân. Coù khaû naêng taäp trung nghe coâ (thaày) keå chuyeän, nhôù chuyeän. Chaêm chuù theo doõi baïn keå truyeän. Nhaän xeùt , ñaùnh giaù ñuùng lôøi keå
3- GDBVMT: Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Tranh minh hoạ
2- HS: Đọc trước câu chuyện
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Gọi 2 HS lên bảng kể chuyện về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà em biết.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
*GV kể chuyện
- Cho HS quan sát các tranh minh hoạ truyện đọc và đọc thầm các yêu cầu trong SGK.
- GV kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trên bảng.
- Thiên nga ở lại cùng đàn vịt trong hoàn cảnh nào?
-Thiên nga cảm thấy thế nào khi ở lại cùng đàn vịt? Vì sao nó lại có cảm giác như vậy?
-Thái độ của thiên nga như thế nào khi được bố mẹ đến đón?
- Câu chuyện kết thúc như thế nào?
- HS nhìn thứ tự như SGK. Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, sắp xếp tranh theo đúng trình tự và giải thích cách sắp xếp bằng cách nói lại nội dung tranh bằng 1 đến 2 câu.
- Gọi HS trình bày cách sắp xếp của mình.
- Nhận xét, kết luận thứ tự đúng: 3-1-2
.Hướng dẫn kể từng đoạn
- GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
 Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- Yêu cầu HS nhận xét sau mỗi HS kể.
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- Kể toàn bộ câu chuyện
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại nội dung câu chuyện. GV liên hệ : Cần yêu quý các loài vật quanh ta, không vội đánh giá một con vật chỉ dựa vào hình thức bên ngoài.
- Chuẩn bị :Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- HS kể chuyện trước lớp HS cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe và quan sát tranh minh hoạ.
- Thiên nga ở lại với đàn vịt vì nó quá nhỏ và yếu ớt không thể cùng bố mẹ bay về phương Nam tránh rét được.
- Thiên nga cảm thấy buồn lắm khi ở lại với đàn vịt. Vì nó không có ai làm bạn. Vịt mẹ thì bận bịu kiếm ăn, đàn vịt con thì chành chọc, bắt nạt, hắt hủi nó. Trong mắt của vịt con nó là một con vịt xấu xí, vô tích sự.
- Khi được bố mẹ đến đón, nó vô cùng vui sướng. Nó quên hết mọi chuyện buồn đã qua. Nó cám ơn vịt mẹ và lưu luyến chia tay với đàn vịt con.
- Câu chuyện kết thúc khi thiên nga bay đi cùng bố mẹ, đàn vịt con nhận ra lỗi lầm của mình.
- HS ngồi 2 bàn trên, dưới tạo thành một nhóm thảo luận, trao đổi những yêu cầu của GV.
- HS tạo thành 1 nhóm, hoạt động theo hướng dẫn khi 1 HS kể, các HS khác lắng nghe, gợi ý, nhận xét lời kể của bạn, cùng nhau trao đổi về lời khuyên mà câu chuyện muốn nói.
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta phải biét yêu thương, giúp đỡ mọi người. Không nên bắt nạt, hắt hủi người khác.
- 2 đến 3 HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Theo dõi, hỏi bạn câu hỏi.
Chiều
Tiết 1 Toán(LT)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
1- KT: Củng cố Cách rút gọn phân số và quy đồng mẫu số hai phân số.
2- KN: Rút gọn được phân số . Quy đồng được mẫu số hai phân số.
3- GD: cẩn thận khi làm toán
II - ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC 
1- GV: Nội dung bài, bảng nhóm
2- HS: vở, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
- HS nêu lại cách quy đồng mẫu số các phân số
2. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
Bài 1: Rút gọn các phân số
 ;;;
- HS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian.
Bài 2 : Viết các phân số sau thành phân số có mẫu số là 100.
- Gọi HS nêu yêu cầu và cách làm bài tập.
- Muốn viết các phân số có mẫu số là 100 ta làm thế nào?
- GV củng cố cách làm.
Bài 3 : Quy đồng mẫu số các phân số sau theo cách tìm MSC nhỏ nhất.
Mẫu: 
Nhẩm: 8 2 = 16; 16 không chia hết cho 6: loại.
8 3 = 24; 24 chia hết cho 6; chọn 24 làm MSCNN. Ta viết: 
a, b, c, 
- GV yêu cầu HS thảo luận và làm vào bảng nhóm.
4. Củng cố- dặn dò
 - GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị :So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 1 phân số. HS cả lớp làm bài vào vở . 
 = = ; = = 
 = = ; = = 
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào bảng nhóm
- Nhóm trình bày
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- HS nêu cách làm.
- HS làm vào bảng nhóm
- Nhóm trình bày
a, 
 b, 
c, 
..
Tiết 2 Tiếng Việt (LT)
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I . MỤC TIÊU: 
1- KT: Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối.
2-KN: Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối; biết lập dàn ý tả một cây quen thuộc theo một trong hai cách đã học.
3- GDBVMT:phương thức tích hợp:Khai thác trực tiếp nội dung bài. Cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên. Có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây trồng. 
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
1- GV: Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình ( nếu có ). Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1 và 2 ( phần nhận xét )
2- HS: SGK, vôû ,buùt,nhaùp 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại cấu tạo bài văn miêu tả cây cối đã học .
- Nhận xét chung.
+Ghi điểm từng học sinh .
2/ Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : 
Đọc đoạn văn miêu tả cây đào dưới đây và cho nhận xét về nội dung miêu tả  ... ..
 - HS nªu c¸c hiÓu biÕt cña m×nh vÒ c¸c tÖ n¹n vµ lÊy vÝ dô minh ho¹ 
 - HS nªu c¸ch phßng tr¸nh c¸c tÖ n¹n trong dÞp tÕt . Gv nhËn xÐt vµ bæ sung .
 - GV yªu cÇu hs ®äc cam kÕt mµ c¸c em ®· viÕt .
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc , dÆn hs vÒ nhµ thùc hiÖn tèt c¸c ®iÒu mµ c¸c em ®· viÕt trong cam kÕt vµ tuyªn truyÒn tíi ng­êi th©n trong gia ®×nh vµ bµ con lèi xãm vÒ t¸c h¹i cña c¸c tÖ n¹n x· héi vµ c¸ch phßng tr¸nh .
..........................................................................................................................................
Sáng Thứ sáu ngày 28 tháng 1 năm 2011
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1- KT: Củng cố cách so sánh các phân số khác mẫu số.
2- KN: Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
3- GD: Cẩn thận khi làm bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1-GV:Nội dung ôn luyện, bảng phụ, bảng nhóm.
2- HS: nhớ cách quy đồng mẫu số.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- HS nhắc lại cách so sánh với 1
3.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
Bài 1: So sánh hai phân số
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào ?
a) và 
b/ và .
Bài 2: So sánh phân số bằng hai cách khác nhau
- GV viết phần a của bài tập lên bảng và yêu cầu HS suy nghĩ để tìm ra 2 cách so sánh phân số và .
- GV yêu cầu HS tự làm bài theo cách QĐMS rồi so sánh, sau đó hướng dẫn HS cách so sánh với 1.
- so sánh từng phân số trên với 1.
b/ 
Bài 3
- GV yêu cầu HS quy QĐMS rồi so sánh hai phân số
; .
- Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số trên.
 - Mẫu của phân số lớn hơn hay bé hơn mẫu của phân số ? 
- Như vậy, khi so sánh hai phân số có cùng tử số, ta có thể dựa vào mẫu số để so sánh như thế nào ?
b/ ; 
4. Củng cố- dặn dò
 - HS nhắc lại cách so sánh hai phân số có cùng tử số.
- Chuẩn bị :Luyện tập chung.
- GV nhận xét tiết học.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- Bài tập yêu cầu chúng ta so sánh hai phân số.
- Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi mới so sánh.
- HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện so sánh 2 cặp phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) < 
b) và giữ nguyên ps 
Vì nên < .
- HS thảo luận nhóm 4 đưa ra, sau đó thống nhất hai cách so sánh :
 • QĐMS các phân số rồi so sánh.
 • So sánh với 1.
Cách 1:
Cách 2:
Từ ta có 
Cách1: 
 vì
cách 2: 
Từ ta có 
- Tử số hai phân số bằng nhau
Mẫu phân số lớn hơn mẫu phân số
- Với hai phân số có cùng tử số, phân số nào có mẫu số lớn hơn thì phân số đó bé hơn và ngược lại phân số nào có mẫu số bé hơn thì lớn hơn.
- HS lên bảng giải và giải thích tại sao?
b/ ; 
.............................................................................
Tiết 2 Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU
1- KT:Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1); 
2- KN: viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2) 
3- Giáo dục cho hs có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây cối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Cây bàng, cây phượng vĩ. Bảng phụ ghi sẵn những điểm đáng chú ý trong cách tả của mỗi tác giả ở từng đoạn văn.
2- HS: Nhớ dàn bài văn tả cây cối.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Gọi 3 Hs đọc kết quả quan sát một cái cây mà em thích.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung nhắc HS đọc đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre đọc thêm ở nhà hoặc lúc làm bài.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm gồm 4 HS
 - Tác giả miêu tả cái gì?
- Tác giả dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Lấy ví dụ minh hoạ?
- Gọi HS các nhóm trình bày, yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
Tả Thân cây
Thân cây bàng to, tròn như cột đình vượt lên tầng 2 lớp em. Không biết nó bao nhiêu tuổi mà to gần 1 vòng tay em. Thân cây sù sì như da cóc, vỏ màu xám, có nhiều vết trầy xước, chắc đó là những dấu tích của sự từng trải mưa nắng cùng tuổi thơ chúng em.
4. Củng cố - dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà hoàn thành đoạn văn miêu tả lá, thân hay gốc của một cây mà em thích và phân tích cách tả lá cây, thân cây qua hai đoạn văn Bàng thay lá và Cây tre.
- HS đứng tại chỗ đọc bài.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn lá bàng và cây sồi
- Thảo luận, làm việc trong nhóm 4 theo yêu cầu.
. Đoạn tả lá bàng
- Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng qua bốn mùa: Xuân, hạ, thu, đông.
- Tác giả miêu tả rất cụ thể, chính xác, sinh động.
. Đoạn tả cây sồi già
- Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi từ mùa đông sang mùa hè.
 - Tác giả sử dụng biện pháp so sánh như: áo như một con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười,...
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Làm bài vào vở hoặc giấy.
- 5 HS đọc bài
VD: Đoạn văn tả Lá cây
Cây đa già như một chiếc ô khổng lồ, che nắng, che mưa cho những người nông dân quê em. Những chiếc lá xanh thẫm hình bầu dục to như những bàn tay khép kín. Lá to, lá nhỏ, tầng tầng, lớp lớp, tạo ra một vòm lá xanh mà mưa nắng không hề lọt qua được.
Tả Gốc cây
Gốc cây si già là nơi hấp dẫn lũ trẻ mục đồng nhất. Những cái rễ trơn bóng nằm uốn lượn trên mặt đất như những con trăn hoa hiền lành đang lim dim ngủ. Có những cái rễ bò lan đến 5,6m rồi mới chịu chui vào lòng đất.
..
Tiết 3 Lịch sử
TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I. MỤC TIÊU
1- KT: Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể tổ chức giáo dục ,chính sách khuyến học ):
+Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy cũ chặt chẽ :ở kinh đô có Quốc Tử Giám ,ở các địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư ;ba năm có một kì thi Hương và thi Hội ;nội dung học tập là Nho giáo ,...
 +Chính sách khuyến khích học tập : đặt ra lễ xướng danh ,lễ vinh quy ,khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
2- KN: Naém ñöôïc toå chöùc daïy hoïc, thi cöû, noäi dung daïy hoïc döôùi thôøi Leâ.
3- GD: Töï haøo veà truyeàn thoáng giaùo duïc cuûa daân toäc vaø tinh thaàn hieáu hoïc cuûa ngöôøi daân Vieät Nam.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1-GV: SGK. Tranh: “Vinh quy baùi toå” vaø “Leã xöôùng danh”
2- HS: Xem trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- HS nêu lại ghi nhớ của bài: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước.
3. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
Hoạt động 1:Tổ chức giáo dục thời hậu lê
- HS mô tả tóm tắt về tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê (về tổ chức trường học, về người được đi học, về nội dung học, về nền nếp thi cử). 
GV tổng kết và giới thiệu:Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài.
Hoạt động 2: Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà hậu lê
- Y/c HS đọc SGK và TLCH
- Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập.
Kết luận: Nhà Hậu Lê rất coi trọng giáo dục.
4. Củng cố- dặn dò
 - Qua bài học lịch sử này, em có suy nghĩ gì về giáo dục thời Hậu Lê ?
- Chuẩn bị :Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS trình bày.
- HS Thảo luận nhóm 2 
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến thảo luận của nhóm mình .
- Lập Văn Miếu, xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám; trường có lớp học, chỗ ở, kho trữ sách; ở các đạo đều có trường do Nhà nước mở).
- Những việc nhà Hậu Lê đã làm để
khuyến khích việc học tập là:
 + Tổ chức Lễ xướng danh (lễ đọc tên người đỗ)
 + Tổ chức Lễ vinh quy (lễ đón rước người đỗ cao về làng).
 + Khắc tên tuổi người đỗ đạt cao (tiến sĩ) vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh người có tài. 
 + Ngoài ra, nhà Hậu Lê còn kiểm tra định kỳ trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập.
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
.
Tieát 4 Sinh hoaït 
 SINH HOẠT ĐỘI
I. MỤC TIÊU:
1- KT: Đánh giá các hoạt động trong tuần.
2- KN: Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
3- GD: Thöïc hieän toát coâng vieäc ñoäi giao. Cã tinh thÇn tËp thÓ
II, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1- GV: Néi dung, ph­¬ng h­íng
2- HS:Tæ tr­ëng theo râi, xÕp lo¹i tæ viªn
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1* Ổn ®Þnh: Chi ®éi h¸t bµi h¸t vÒ §éi
2* Néi dung: Chi ®éi tr­ëng duy tr× sinh ho¹t
- Ph©n ®éi tr­ëng b¸o c¸o c¸c mÆt ho¹t ®éng cña ph©n ®éi
- Chi ®éi tr­ëng tËp hîp thµnh tÝch chung, xÕp lo¹i ph©n ®éi
- Nªu nhËn xÐt, rót kinh nghiÖm c¸c mÆt trong tuÇn qua
 + VÒ häc tËp: Coù tieán boä hôn tuaàn tröôùc
 + VÒ nÒ nÕp: Caùc toå nhoùm ñaõ phaùt huy ñöôïc tinh thaàn töï quaûn toát
Tuyªn d­¬ng mét sè g­¬ng ch¨m ngoan, häc tèt trong tuÇn: Tröôøng, Hoaøng, Tuaán, Hoàng, Loan, ...
2* Yêu cầu các đội viên nêu ý kiến :
3* Sinh ho¹t theo chñ ®Ò:
- H×nh thøc: H¸t, kÓ chuyÖn, ®äc th¬
4* GV nhận xét chung: Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy đinh của Đội, trường, lớp.
 - Ôn tập các môn để chuẩn bị kiểm tra tốt
 - Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp,vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Khăn quàng đầy đủ.
 - Đồng phục đúng quy định.
5* Ph¸t ®éng thi ®ua
- Thi ®ua häc tËp thËt tèt ®Ó lËp thµnh tÝch chµo mõng ngµy 22/12 - 26/3
- Võa häc kÕt hîp víi «n tËp thËt tèt ë tÊt c¶ c¸c m«n häc
- Thùc hiÖn tèt mäi néi quy cña nhµ tr­êng vµ ®oµn ®éi ®Ò ra.
- Cã ý thøc häc bµi vµ lµm bµi tËp ë nhµ tr­íc khi ®Õn líp.
- TËp trung «n, rÌn luyÖn kiÕn thøc tÊt c¶ c¸c m«n häc.
- Gi÷ g×n s¸ch vë s¹ch sÏ,cã ®ñ ®å dïng häc tËp.
6 * Phương hướng tuần tới:
 - Tiếp tục kiểm tra các chuyên hiệu.
- Khăn quàng đầy đủ
- các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho 
các em chưa giỏi.
- Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ.
- Tiếp tục rèn chữ - giữ vở.
- Ôn tập các bài múa hát tập thể.
- Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn. 
- Đội viên nêu ý kiến 
 - Về học tập
 - Về nề nếp
 - Rèn chữ- giữ vở
 - Kiểm tra các chuyên hiệu
- Nhận xét các hoạt động vừa qua
- HS lắng nghe
- Cả lớp cùng thực hiện.
Chi ®éi tæng kÕt
-Tuyªn d­¬ng nh÷ng b¹n cã ý thøc tèt trong mäi ho¹t ®éng cña líp,®ång thêi cã kÕt qu¶ häc tËp cao: 
- Phª b×nh vµ nh¾c nhë nh÷ng b¹n ch­a ch¨m häc, cßn nghÞch

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 22 lop 4 ca ngay CKT KNS.doc