Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 24 năm 2013

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 24 năm 2013

TẬP ĐỌC: ( Tiết 47 )

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức.

 - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.(TL các câu hỏi SGK).

 2. Kĩ năng.

 - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui.

 3. Thái độ.

 - Yêu thích môn học, có ý thức chấp hành luật giao thông.

II. Đồ dùng dạy học:

1.GV: Bảng phụ câu văn cần luyện đọc, ND bài.

2.HS: Sgk

 

doc 36 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 587Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 24 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
 Soạn ngày: 24/ 2/ 2013
Giảng: Thứ hai ngày 25 /2/ 2013
CHÀO CỜ
ÂM NHẠC : (GV bộ môn soạn và giảng)
TẬP ĐỌC: ( Tiết 47 ) 
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.
 - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.(TL các câu hỏi SGK).
 2. Kĩ năng.
 - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nội dung thông báo tin vui...
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, có ý thức chấp hành luật giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Bảng phụ câu văn cần luyện đọc, ND bài.
2.HS: Sgk
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc thuộc lòng bài thơ Khúc hát ru ...và trả lời câu hỏi sgk về nội dung bài?
- 2 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
 3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài. Sgv
3.2.Phát triển bài.
+ Hoạt động1: Luyện đọc.
- Gọi 1 em đọc toàn bài:
- Tóm tắt ND, hướng dẫn giọng đọc chung.
- Hướng dẫn chia đoạn: 4 đoạn: mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- 1 Hs khá đọc.
- Lắng nghe.
- Bài chia 4 đoạn.
- Yêu cầu H/s đọc nối đoạn ( Ghi lỗi sai- luyện đọc ).
-Treo bảng phụ HD đọc câu văn dài.
- Tổ chức H/s đọc. ( Giải nghĩa từ )
- 4 Hs đọc nối đoạn ( Lần 1 ).
- 2H/s đọc, lớp đọc thầm.
- H/s đọc nối đoạn ( Lần 2 ) kết hợp đọc chú giải.
- Yêu cầu H/s đọc nối đoạn trong nhóm.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Nhận xét cách đọc của H/s.
- Đại diện nhóm đọc.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- 1 H/s đọc toàn bài.
- Đọc mẫu toàn bài:
- Lắng nghe.
+ Hoạt động2 :Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm đoạn 1,2 trả lời:
- Cả lớp.
- Chủ đề cuộc thi vẽ là gì?
- ...Em muốn sống an toàn.
- Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì?
-VD ...muốn nói lên ước mơ khát vọng của thiếu nhi về 1 cuộc sống an toàn, không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương.
- Cuộc thi vẽ tranh này có mục đích gì?
-...nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em.
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi ntn?
- Chỉ trong 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ mọi miền đất nước gửi về ban tổ chức.
- Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì? +Nêu ý đoạn 1, 2: 
- HS nêu ND đoạn
+ Ý đoạn 1, 2 : Ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi.
- Đọc thầm phần còn lại, trao đổi trả lời.
- Nhóm 2.
- Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi?
- ...kiến thức về an toàn giao thông rất phong phú : Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất; gia đình em được bảo vệ an toàn, trẻ em không nên đi xe đạp ra đường; chở 3 người là không được...
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em?
-HS nêu
- Em hiểu "thể hiện bằng ngôn ngữ hội hoạ" nghĩa là gì?
...là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh.
- Đoạn 3,4 cho ta biết điều gì?
+ Nêu ý đoạn 3, 4: 
- HS nêu ND đoạn
+ Ý đoạn 3,4: Nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội hoạ.
- Những dòng in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
- ...tóm tắt cho người đọc nắm được những thông tin và số liệu nhanh.
- Bài đọc có nội dung gì?
- Liên hệ, GD-HS: Luôn ý thức thực hiện tốt ATGT....
- ý chính: MĐ,YC.
+ Hoạt động3:Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp bài:
- 5 Hs đọc.
- Nêu cách đọc diễn cảm bài? 
- HS nêu cách đọc
- Luyện đọc đoạn 2:
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, cặp.
- Lớp nx, trao đổi.
- GV nx chung, khen, đánh giá Hs, nhóm đọc tốt.
4. Củng cố.
- Nội dung bài văn muốn nói với chúng ta điều gì?
* Bài tập trắc nghiệm:
 - Phần in đậm ở đầu bản tin có tác dụng gì?
 A. Gây ấn tượng nhằm làm cho người đọc chú ý đến bản tin.
 B. Tóm tắt những tin chính trong bản tin một cách ngắn gọn.
 C. Cả hai ý kiến đã nêu trong câu trả lời A và B.
- Nêu ý chính tin tức. 
5. Dặn dò.
- Nx tiết học. Vn đọc bài và chuẩn bị bài 48.
-1HS nêu.
-1HS đọc đề bài.
TOÁN: ( Tiết116 ) 
 LUYỆN TẬP ( Tr.128 )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.	
 -Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên.
 2. Kĩ năng.
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để làm các Bt có liên quan.
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài. 
II.Đồ dùng dạy học:
1.GV: Bảng nhóm.
2.HS: Sgk, Vbt.
III. Hoạt động dạy học:	
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức. 
 2. Kiểm tra bài cũ.
Tính 
- Gv nx chung, ghi điểm.
3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài. 
3.2 Phát triển bài.
+ Hoạt động1: Luyện tập.
+ Bài 1. Tính (theo mẫu)HD luôn bài tập 2
- Gv đàm thọai với học sinh để làm mẫu bài1.
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
 .
- Tổ chức Hs làm vào vở
- Nhận xét chữa bài.
-BT 1 giúp em củng cố kiến thức gì đã học.
- Lớp làm vào vở từng phép tính, 2 Hs làm bài bảng nhóm.
a. 3+
b. 
*Bài 2. Viết vào chỗ chấm.(HSKG)
- Nhận xét chữa bài.
 - Hs tự lên bảng viết, lớp trao đổi thảo luận và rút ta kết luận:
- Nêu tính chất kết hợp ?GV chốt
- Hs nêu, nhiều học sinh nhắc lại.
+ Bài 3. 
- Nêu cách tính chu vi HCN và cách tính nửa chu vi HCN?
- Yêu cầu H/s làm bài vào vở.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
-BT 3 giúp em củng cố kiến thức gì đã học?
4. Củng cố.
-Bài học hôm nay LT về những nội dung gì?
* Bài tập trắc nghiệm: 
- Kết quả của phép tính
 A. B. C. 
5. Dặn dò.
- Nx tiết học. VN làm bài tập 1/ 128.và bài 2, chuẩn bị bài sau.
- 1Hs đọc yêu cầu bài.
- 1Hs nêu.
- Hs tóm tắt bài.
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng phụ chữa bài.
 Bài giải
 Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 Đáp số: 
-1HS nêu.
-1HS đọc yêu cầu bài
-Chọn ý đúng.
-Đáp án: B
LỊCH SỬ: ( Tiết 24 )
 ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.	
 - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê (Thế kỉ XV)(tên sự kiện, xảy ra sự kiện.
 VD: Năm 968, ĐBBL dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ nhất,...
 2. Kĩ năng.
 - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời kì Hậu Lê ( TK xv ).
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự hào về lịch sử của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Phiếu học tập cho Hs.
2.HS: Sgk, Vbt.
III. Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
- Kể tên các tác giả và tác phẩm tiêu biểu của văn học thời Hậu Lê?
- Học thuộc ghi nhớ?
- 2 Hs nêu, lớp nx bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm. 
 3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài.
3.2 Phát triển bài.
+ Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi 1 sgk/53.
- Đọc yêu cầu câu hỏi 1?
- 1 Hs đọc.
- Lớp trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi.
- Trao đổi trước lớp:
- Gv cùng Hs nx, chốt ý đúng:
+ Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi 2 sgk/53.
- Nhà Lý, Trần, Hậu Lê: đóng đô ở Thăng Long, tên nước là Đại Việt.
- Tổ chức hs trao đổi theo N4, điền phiếu.
- N4 hoạt động , làm phiếu.
- Trình bày:
- Cả lớp, một số Hs nêu miệng, lớp nx, dán phiếu.
Phiếu học tập
Thời gian
Tên sự kiện
Năm 938
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- 981
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
 --- 1010
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
---1075 - 1077
Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
---- 1226
Nhà Trần thành lập
-1258;1285;1287-1288
Kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên
----1428
Chiến thắng Chi Lăng.
+ Hoạt động 3: Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Chủ đề cuộc thi: kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử.
- Hs tự suy nghĩ chuẩn bị cho bài kể viết vào nháp.
- Hs kể theo nhóm đôi.
- Kể trước lớp:
- Từng HS nêu
- Gv nx, cùng Hs bình chọn và khen Hs kể hấp dẫn.
4. Củng cố.
- HS nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò.
- Nx tiết học. Vn xem trước bài 21.
 Soạn ngày: 25/ 2/ 2013
Giảng: Thứ ba 26/ 2/ 2013
 ANH: (GV bộ môn soạn và dạy)
TOÁN: ( Tiết 117 ) 
 PHÉP TRỪ PHÂN SỐ ( Tr. 129 )
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức.	
 - Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
 2. Kĩ năng.
 - Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài toán có liên quan.
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 1.GV: Chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật.
 Thước chia vạch, kéo. Bảng nhóm.
 2.HS: Sgk, Vở BT.
III. Hoạt động dạy học:	
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
Tính:; 
- 2 Hs lên bảng làm, lớp làm nháp, đối chéo nháp kiểm tra.
- Gv cùng Hs nx chữa bài và trao đổi cách làm.
 3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài. Sgv.
3.2 Phát triển bài.
+ Hoạt động 1: Thực hành trên băng giấy.
- Chia mỗi băng giấy thành 6 phần bằng nhau.
- Lấy một băng cắt 5 phần: Có bao nhiêu phần băng giấy?
; .
-HD học sinh như SGK.
- Hs làm và trả lời: Còn băng giấy
+ Hình thành phép trừ:
Vậy -
- Hs thực hiện vào nháp và trao đổi cách làm: 
- Trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
- Muốn kiểm tra phép trừ ta làm như thế nào?
- Thử lại bằng phép cộng:
- Muốn trừ hai phân số cùng mẫu ta làm như thế nào?
- Hs nêu.
- Lấy ví dụ và thực hiện để minh hoạ cho quy tắc trên?
 - Mỗi học sinh tự lấy ví dụ vào nháp, nêu miệng...
 Hoạt động2: Luyện tập.
+ Bài 1. Hs làm bảng con:
- Mỗi phép tính 1 Hs lên bảng, cả lớp làm bảng con:
- Gv cùng Hs nx chữa bài và trao đổi cách làm:
-Qua BT 1 em cần nắm chức kiến thức gì?
a .
( Phép tính còn lại làm tương tự)
+ Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv hướng dẫn Hs để giải phép tính a.
a .
- Tự làm bài vào nháp:
- Nhận xét chữa bài.
-BT 2 giúp em nắm chắc ND gì?
- 3 Hs lên bảng, lớp đổi chéo nháp chấm bài bạn.
b. .
(Bài còn lại ý c làm tương tự).HSKG
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài, trao đổi cách làm.
* Bài 3 (Dành cho HSKG)
- Hs đọc yêu cầu bài toán, phân tích và tóm tắt bài miệng.
- Cả lớp trao đổi cách làm bài:
-Lớp làm nháp.1HS làm bảng phụ
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài.
4. Củng cố.
- Gọi H/s nhắc lại ND bài.
* Bài tập trắc nghiệm:
- Kết quả của phép tính: là: 
A. B. C. 
5. Dặn dò.
- Nx tiết học, nhắc H/s về học bài, chuẩn bị bài sau. 
-Dành cho HS khá, giỏi)
 Bài giải.
Số huy chương bạc và huy chương đồng của đoàn Đồng Tháp đã dành được là:
 ( Tổng số huy chương)
Đáp số: ( Tổng số huy chương ) 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ( Tiết 47 ) 
 CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.	
 - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? ( ND ghi nhớ ).	
 2. Kĩ năng.
 - Nhận biết được câu kể Ai là g ...  bài học.
5. Dặn dò
- Về viết luyện viết tiếp bài văn.
- HS nêu lại bài học.
LUYỆN TOÁN:
 LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: 
- Cách đặt tính rồi tính.
- Tìm x chưa biết
 - Giải bài toán có lời văn. 
2. Đồ dùng dạy học :
Sách toán chiều
Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài. 
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Sách toán chiều.
2.HS: Sách toán chiều, vở.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ.
- Tính: 
- Lớp làm nháp.
- Đổi chéo nháp kiểm tra chấm bài bạn.
- Gv nx chốt bài đúng.
- Yêu cầu Hs trao đổi cả lớp:
- Lớp nx chữa bài trên bảng.
- Cách trừ hai phân số cùng mẫu số và trừ hai phân số khác mẫu số.
Bài mới.
3.1Giới thiệu bài.
3.2.Phát triển bài.
Bài 1: Tính
- Gv cùng lớp nx chữa từng bài:
-4 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
TÝnh :
a) b) 
 c) 	d)
Bài 2 : TÝnh 
- Gv cùng lớp nx chữa từng bài:
HS đọc yêu cầu BT
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp
 TÝnh :
 a) b) 
Bài 3 : T×m x :
- Gv cùng lớp nx chữa từng bài:
Bài 4: 
-GV đặt câu hỏi:
 -Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì?
- Gv chấm 1 số bài của hs.
: HS đọc yêu cầu BT
-3 HS lên bảng làm 3 câu a ,b và c 
Cả lớp làm vào vở
Một vài HS nêu cách tìm x
HS nhận xét bài làm của bạn
a) 
 x= 
 x= 
b) 
c) 
- HS đọc bài
- Lớp làm vào vở.
 Bài giải:
Vòi thứ 2 chảy nhiều hơn vòi thứ nhất là:
 ( phần bể nước)
	Đ áp s ố: phần bể nước.
4. Củng cố.
- Gọi H/s nhắc lại ND bài.
5. Dặn dò.
- Nx tiết học. Vn làm bài tập luyện tập bài 117 vào nháp.
- 2 Hs nhắc lại ND bài học.
 Soạn ngày: 28/ 2/ 2013
Giảng: Thứ sáu 1/ 3/ 2013
TOÁN: ( Tiết 120 ) 
 LUYỆN TẬP CHUNG ( Tr. 131 )
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức.	
 - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng(trừ) một số tự nhiên với(cho) một phân số với (cho) một số tự nhiên.
 2. Kĩ năng.	
 - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài.
II.Đồ dùng dạy học:
 1.GV: Bảng nhóm.
 2.HS: Sgk, Vbt.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
- Tính ; 
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp đổi chéo nháp kiểm tra. 
 3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài. Sgv.
3.2 Phát triển bài.
+ Bài 1.Tính:
( Bài còn lại làm tương tự).
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
+ Bài 2. Tính.
- Gv kiểm tra việc chấm bài của Hs ở lớp.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
-HS làm b,c
-ý c,d dành cho HS khá
-1HS đọc yêu cầu bài.
- 3 tổ làm 3 phép tính vào nháp, 3 Hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn.
a, .
c. .
Dµnh cho HS kh¸.
-HS nªu cÇu bµi vµ nªu c¸ch tÝnh
Líp lµm bµi vµo nh¸p, ®æi chÐo nh¸p chÊm bµi cho b¹n, 4 Hs lªn b¶ng ch÷a bµi.
a,
d.
+ Bµi 3. T×m x.
- Gv HD häc sinh c¸ch lµm bµi.
- Gv cïng Hs nx, ch÷a bµi.
-HS nªu cÇu bµi vµ nªu c¸ch tÝnh
- Líp lµm phÇn a,b vµo vë, 2 Hs lµm b¶ng nhãm , ch÷a bµi.
a. b.
*Bài 4. Dành cho H/s khá giỏi.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức cho Hs trao đổi cả lớp cách làm bài. Gv cùng Hs nx, chữa bài.
- Chia lớp làm 2 nhóm làm mỗi nhóm một phần sau đổi lại. 2 Hs lên bảng chữa bài.
a. 
b.
*Bài 5.Dành cho HS k,Giỏi
- Hs đọc đề toán, phân tích tóm tắt bài toán.
- Tổ chức Hs trao đổi cách làm bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx trao đổi chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
4. Củng cố.
- Muốn cộng 2 PS cùng MS,khác MS ta làm thế nào?
5. Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.GV chốt lại cách thực hiện các bài tập, nhắc H/s chuẩn bị bài sau.
 Bài giải
Số học sinh Tin học và Tiếng Anh là:
 (Tổng số học sinh cả lớp).
 Đáp số: Tổng số học sinh cả lớp.
-HS nêu
TẬP LÀM VĂN: ( Tiết 48 ) 
 ÔN LUYỆN XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.
 - Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn(còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).chưa hoàn chỉnh.
 2. Kĩ năng.
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cây cối.
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài. 
II. Đồ dùng dạy học:
 -1 GV: Tranh, ảnh cây ăn quả (nếu có).
 -2.HS: Sgk, Vbt.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài.
3.2 Phát triển bài.
Hoạt động1:
 Bài 1. Gọi H/s đọc yêu cầu.
- Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả cây cối? + Đoạn 1: Phần mở bài.
 + Đoạn 2,3: Phần thân bài.
 + Đoạn 4: Phần kết luận.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
HS thảo luận nêu.
Hoạt động 2: (Cho HS quan sát tranh ăn quả.).
HD HS luyện viết đoạn văn miêu tả cây cối.
-GV nhận xét bổ sung.
4.Củng cố: 
Bài văn gồm có mấy phần?
5.Dặn dò:
-Về hoàn thành bài văn.
-HS quan sát tranh cây ăn quả.
-Cả lớp làm bài các nhân.
-Đọc bài viết.
-Nhận xét.
-HS nêu
KHOA HỌC: ( Tiết 48 ) 	
 ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG ( tiếp theo )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức. 
 Nêu được vai trò của ánh sáng:
 - Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe.
 - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. 
 2. Kĩ năng.
 - Biết được ích lợi của ánh sáng đối với người và động, thực vật.
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Khăn sạch, phiếu.
2.HS: Sgk, Vbt. 
III. Hoạt động dạy học:	
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
- Điều gì xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?
- Lấy ví dụ chứng tỏ mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau?
- 2 Hs nêu, lớp nx bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
 3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài.
3.2 Phát triển bài.
+ Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người.
- Tìm VD về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người?(Khăn sạch)
- Phân loại các ý kiến trên: 
-1,2 HS bịt mắt bắt dê
- Hs viết vào phiếu, dán bảng và nêu miệng.
- Hs trao đổi theo N4, phân loại theo gợi ý
- Gợi ý: 
- Trình bày và rút ra kết luận:
- Nhóm ý kiến vai trò ánh sáng đối với việc nhìn...
- Nhóm ý kiến vai trò ánh sáng đối với sức khoẻ con người.
- Hs nêu.
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/96.
+ Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng đối với đời sống động vật.
- Tổ chức Hs trao đổi thao luận theo nhóm 4: 
- N4 thảo luận theo phiếu.
Gv phát phiếu cho các nhóm:
- Các nhóm thảo luận ghi vào phiếu:
- Kể tên một số ĐV mà bạn biết? Chúng cần ánh sáng để làm gì?
- Hs tự kể.
- Kể tên 1 số ĐV kiếm ăn vào ban ngày, ban đêm?
- Ăn ngày: gà, vịt, trâu, bò, hươu, nai,..
- Ăn đêm: sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú,...
- Có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của ĐV?
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm nêu từng câu, lớp nx trao đổi.
- Gv nx thống nhất ý kiến đúng;
- Mắt của đv kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng, kích thước và màu sắc của các con mồi...
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/97.
4. Củng cố. 
-2 H/s nhắc lại nội dung bài học.
* Bài tập trắc nghiệm:
 Ánh sáng cần thiết cho đời sống và phát triển của:
A. Động vật. B. Thực vật.
C. Cả động vật và thực vật.
5. Dặn dò.
- Nhận xét tiết học, nhắc H/s về học bài, chuẩn bị bài sau.
1HS đọc yêu cầu bài
- H/s làm BT.
-Đáp án: C
THỂ DỤC: Đ/C Oanh dạy.
KĨ THUẬT: ( Tiết 24 ) 
 CHĂM SÓC RAU, HOA ( tiết 1 )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.	
 - Hs biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
 2. Kĩ năng.
 - Biết cách làm một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
	 - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa.
 3. Thái độ.
 - Có ý thức chăm sóc rau, hoa giúp đỡ gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Cây trồng trong chậu, bầu đất.
 2.HS: VBT
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ. 
 3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài.
3.2 Phát triển bài. 
+ Hoạt động 1: Mục đích, cách tiến
 hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
- Nêu các công việc chăm sóc cho cây ?
-1HS nhắc lại bài học tuần trước
- Tưới nước cho cây.
- Tỉa cây.
- Làm cỏ.
- Vun xới đất cho rau hoa.
- Nêu mục đích, cách tiến hành của từng công việc trên?
- Hs trao đổi theo nhóm 4, ghi vào nháp, trả lời.
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu, lớp nx trao đổi.
- Gv nx chốt ý đúng.
- Yêu cầu hs nhắc lại từng nội dung ( dựa vào sgk).
a. Tưới nước cho cây:
- Hoà tan các chất dinh dưỡng trong đất thuận lợi cho cây phát triển.
- Tưới bằng vòi phun hoặc bình có vòi hoa sen, tưới nhẹ nhàng, vừa phải.
b. Tỉa cây:
- Giúp cho cây đủ ánh sáng và chất dinh dưỡng.
- Tỉa cây cong queo, sâu bệnh.
c. Làm cỏ:
- Nhổ cỏ dại để đảm bảo lượng chất cho cây trồng.
- Dùng dầm xới đào sâu nhổ cả rễ cây cỏ. Nhổ nhẹ tránh làm ảnh hưởng tới gốc cây.
d. Vun xới đất cho cây.
+ Hoạt động 2: Thực hành.
- Nhận xét bổ sung.
4. Củng cố.
- HS nhắc lại nội dung bài học. Đọc nội dung ghi.
5. Dặn dò.
- Về học bài, chuẩn bị giờ sau thực hành. Chậu cây đã trồng trong tiết trước.VBT.
- Làm cho đất tơi xốp.
- Vun nhẹ nhàng tránh xa gốc cây không để ảnh hưởng tới cây.
- H/s thực hành.
SINH HOẠT: (Tiết 24)
 NHẬN XÉT CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 24
I/ Mục tiêu:
- HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp mình trong tuần để có hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau.
 - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần. 
 - Phát huy những việc đã làm tốt trong tuần 23 và khắc phục những tồn tại.
II/ Nội dung:
	- GV nhận xét chung:
+Chuyên cần; Đi học đều, đúng giờ
+ Học tập: Có ý thức tự giác trong học tập Cã ý thøc tù qu¶n t­¬ng ®èi tèt.
	- Mét sè em ®· cã tiÕn bé trong häc tËp.
	- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp.
	- Trong líp h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi: 
 - VÖ sinh th©n thÓ + VS líp häc s¹ch sÏ.
 -Tuyên dương: Trúc ,Hiền,Linh 
 + Thể dục: Tương đối nhanh nhẹn gọn gàng 
 + Vệ sinh : Vệ sinh chung tương đối sạch.Vệ sinh cá nhân chưa gọn gàng ở một số em như Tâm.
III.Phương hướng tuần 25:
- Tăng cường bồi dưỡng H/s Giỏi, phụ đạo H/s yếu.
-Tiếp tục thi đua đôi bạn cùng tiến.
-Tích cực rèn chữ, giữ vở sạch.(Rèn em Anh,Tâm để tham gia thi học sinh giỏi cấp 
trường)
-Tích cực rèn đọc bảng nhân,chia và rèn kĩ năng tính toán.
-Tích cực kiểm tra đọc bảng nhân và tập đọc 15 phút đầu giờ.
-Tập nghi thức đội vào 10 phút giờ ra chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24 XUYÊN.doc