Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 30

Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 30

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY

I. MỤC TIÊU

1. Đọc thành tiếng

ã Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :

- PB : Cô-péc-ních, sửng sốt, Ga-li-lê

ã Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lý của 2 nhà khoa học

ã Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.

2.Đọc hiểu

ã Hiểu nội dung các từ khó trong bài : thiên văn học, tà thuyết, chân lý

ã Hiểu nội dung bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

ã ảnh chân dung Cô-péc-ních và Ga-li-lê.

ã Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời.

ã Bảng phụ

 

doc 42 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 499Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 4 - Trường Tiểu học Tường Thượng - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 (27)
Ngày soạn: 19/03/09	Ngày giảng: Thứ hai ngày 23/03/09
Tiết 1. Tập đọc.
Dù sao trái đất vẫn quay
i. mục tiêu
1. Đọc thành tiếng
Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ :
- PB : Cô-péc-ních, sửng sốt, Ga-li-lê
Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi dũng khí bảo vệ chân lý của 2 nhà khoa học
Đọc diễn cảm toàn bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca.
2.Đọc hiểu
Hiểu nội dung các từ khó trong bài : thiên văn học, tà thuyết, chân lý
Hiểu nội dung bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính.
ii. đồ dùng dạy – học
ảnh chân dung Cô-péc-ních và Ga-li-lê.
Sơ đồ trái đất trong hệ mặt trời.
Bảng phụ
iii.phương pháp
Đàm thoại, giảng giải, trực quan, thảo luận nhóm,...
IV các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.ÔĐTC(1’)
2.KT bài cũ(4’)
- Gọi 4 HS đọc phân vai truyện Gra-vốt ngoài chiến luỹ và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- GV nhận xét 
 3.Dạy – học bài mới (30’)
a.Giới thiệu bài mới
- GV cho HS quan sát chân dung 2 nhà khoa học Cô-péc-ních và Ga-li-lê, sau đó giới thiệu.
b.hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a)luyện đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc
Bài chia làm mấy đoạn?
GV gọi 3 HS đọc nối tiếp
+ Lần 1: Luyện đọc từ khó
+ Lần 2:Kết hợp chú giải
+ Lần 3:Đọc theo cặp
GV HD cách đọc
 Dù sao trái đất vẫn quay ? Thể hiện thái đọc bực tức, phẫn nộ của Ga-li-lê.
- GV đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ ý kiến của Cô-péc-ních có điểm gì khác với ý kiến chung lúc bấy giờ ?
+ Vì sao phát hiện của Cô-péc-ních lại bị coi là thuyết ?
- Sử dụng sơ đồ hệ mặt trời và giảng bài.
Thời của Cô-péc-ních, khi khoa học kỹ thuật c]a phát triển thì ngời ta luôn cho rằng tất cả đều do Chúa trời tạo ra. Trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay quanh nó. Cô-péc-ních đã chứng minh ngược lại. Điều đó đã làm cho mọi ngời vô cùng sửng sốt vì sai lời Chúa.
+ Đoạn 1 cho ta biết điều gì ?
- Ghi ý chính đoạn 1 lên bảng
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi :
+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
- Vì sao toà án lúc ấy lại xử phạt ông ?
- Giảng bài : Gần một thế kỷ sau, Ga-li-lê lại ủng hộ tư tưởng của Cô-péc-ních bằng cách cho ra đời một cuốn sách mới. Lập tức ông bị toà án xử với lí do ông đã nói ngược với những lời phán bảo của chúa trời, khi đó ông đã gần 70 tuổi
+ Đoạn 2 kể lại chuyện gì ?
- GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi : Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào ?
- Giảng bài : Cô-péc-ních và Ga-li-lê đã dũng cảm nói lên chân lý khoa học dù điều đó đã đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ và sẽ nguy hại đến tính mạng.
+ ý chính đoạn 3 là gì ?
+ Ghi ý chính đoạn 3 lên bảng.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm ý chính.
- Kết luận, ghi ý chính lên bảng.
c) Đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau :
 Cha đầy một thế kỷ...Dù sao trái đất vẫn quay !
+ Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm
+ GV đọc mẫu đoạn văn
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
4.củng cố- dặn dò.(5’)
Nêu lại ND bài ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài, kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
- 4 HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét.
HS đọc 
3 đoạn
+ HS1 : Xa kia,..phán bảo của Chúa trời.
+ HS2 : Cha đầy một thế kỷ gần bảy chục tuổi.
+ HS 3 : Bị coi là tội phạmđời sống ngày nay. HS đọc phần chú giải thành tiếng trước lớp cả lớp đọc thầm.
- 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc phần từng đoạn của bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
+ Lúc bấy giờ, người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao quay quanh trái đất. Cô-péc-ních lại chứng minh rằng trái đất mới là một hành tinh quay quanh mặt trời.
+ Vì nó ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.
-Theo dõi GV giảng bài.
+ Đoạn 1 cho thấy Cô-péc-ních dũng cảm bác bỏ ý kiến sai lầm, công bố phát hiện mới.
- 1 HS nhắc lại ý chính đoạn 1.
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi :
+ Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến của Cô-péc-ních.
+ Toà án xử phạt ông vì cho rằng ông cũng như Cô-péc-ních nói ngược với những lời phán bảo của Chúa trời.
- Theo dõi GV giảng bài.
- Đoạn 2 kể chuyện Ga-li-lê xét xử.
- Đọc thầm, trao đổi và trả lời. Hai nhà khoa học đã dám nói lên khoa học chân chính, nói ngược với lời phán bảo của Chúa trời. Ga-li-lê đã bị đi tù nhng ông vẫn bảo vệ chân lý.
- Lắng nghe GV giảng bài.
+ Đoạn 3 cho thấy sự dũng cảm bảo vệ chân lý của nhà bác học Ga-li-lê.
- Bài văn ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm kiên quyết bảo vệ chân lý khoa học.
- 3 HS đọc bài, cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau.
+ 3 đến 5 HS tham gia thi đọc.
+ Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
============================
Tiết 2. Toán.
Đ130: Luyện tập chung
A.Mục tiêu tiết dạy:
 -Thực hiện các phép tính với PS
 -Giải bài toán có lời văn
B.Đồ dùng dạy học: 
+ Giáo viên: Phấn màu, bảng phụ.
+ Học sinh: Bút chì, thước kẻ.
C.Nội dung tiết học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ(5p)
Chữa bài tập tiết 129 SGK
HS nêu miệng
NX chung bài bạn.
II.Bài mới
Bài 1(8’)
*Gọi hs đọc y/c
-HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ 2 phân số
 -Khuyến khích học sinh chọn MSC hợp lý.
- Chữa bài và nx.
Bài 2(7’)
*Gọi hs đọc y/c bài .
- 2 hs lên bảng,lớp giải vào vở và chữa miệng.
- Chữa bài và nx chung.
Bài 3(7’)
*Gọi hs đọc y/c bài 
- Nêu cách nhân PS
- 3 hs lên bảng, lớp giải vào vở.
- Chữa bài và nx chung.
Lưu ý: Trình bày theo cách viết gọn
Bài 4(10’)
*Gọi hs dọc y/c.
- Thi giải nhanh vào vở.
- Gọi hs đọc miệng.
- Chữa bài và nx chung.
Bài 5(8’)
*HS đọc đề Bài tập 5
HSG: Nêu bước giải.
 +Các bước giải:
.Tìm số đường còn lại
.Tìm số đường bán vào buổi chiều
( tìm PS của 1 số)
.Tìm số đường bán được cả 2 buổi
III.Củng cố-Dặn dò:(1p)
- Nêu tên bài học
- Nêu nội dung bài học:
-2 Học sinh lên bảng
-Cả lớp làm vào vở
-Nhận xét bài làm của bạn
-Chữa bài
-Đọc yêu cầu bài tập 1,
. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
. Nhận xét
Đáp án bài 1:
*1 hs đọc và làm bài theo y/c
- 2 hs lên bảng
Đáp án.
* 1hs đọc và làm theo y/c
Đáp án bài 3:
*1 hs đọc và làm theo y/c.
. Cả lớp làm vở
.Nhận xét, bổ sung
.Đổi vở chữa chéo
Đáp án bài 4:
*Đọc yêu cầu bài tập 5
. 2 HS lên bảng-Cả lớp làm vở
.Nhận xét
.Chữa bài, đối chiếu kết quả
Giải
Số ki – lô - gam đường còn lại là:
50-10=40(kg)
Buổi chiều bán được là :
 40
Cả ngày bán được là :
 10+15= 25 (kg)
 Đáp số : 25 kg
-Vài HS TL 
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
=====================================
Tiết 3. Khoa học.
Bài 53: Các nguồn nhiệt
A - Mục tiêu: 
Sau bài học, học có thể:
- Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Biết thực hiện những nguyên tắc đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày.
B - Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm.
C – Phương pháp :
	Đàm thoại, luyện tập, thí nghiệm.
D - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I – ổn định tổ chức (1’)
II – Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Những vật như thế nào gọi là vật truyền nhiệt và vật cách nhiệt ? Cho ví dụ.
 III – Bài mới: (30)
 - Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
1 – Hoạt động 1: 
 * Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
- Y/c HS quan sát và thảo luận nhóm.
+ Nêu vai trò của các nguồn nhiệt.
2 – Hoạt động 2: 
* Mục tiêu : Biết thực hiện những quy tắc đơn giản trong phòng, tránh rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt.
- Y/c HS thảo luận nhóm đôi rồi ghi vào bảng.
3 – Hoạt động 3: 
* Mục tiêu : Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống hàng ngày.
- Thảo luận nhóm.
- Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố – dặn dò : (1’)
- Nhận xét tiết học.
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- Nhắc lại đầu bài.
Nguồn nhiệt và vai trò của chúng
- Tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
+ Các nguồn nhiệt: Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy, nhiệt điện, dầu lửa, khí đốt
+ Trong cuộc sống hàng ngày nguồn nhiệt dùng để đun nấu, sấy khô, sưởi ấm và dùng để sản xuất
 Các rủi ro, nguy hiểm khi sử dụng
các nguồn nhiệt
Rủi ro, nguy hiểm
Cách phòng tránh
Bỏng lửa
Thận trọng khi dùng lửa
Cháy nhà, rừng
Điện giật
Không nghịch điện
Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động và sản xuất ở gia đình, địa phương
- Các nhóm báo cáo kết quả: Đun nấu, sưởi ấm, là quần áo, sấy tóc, hàn xì, thắp sáng
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
========================================
Tiết 4. Đạo đức.
Bài 27. tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo(t2)
I,Mục tiêu: 
 -Học xong bài này H có khả năng
 -Hiểu:
 +Thế nào là hoạt động nhân đạo
 +Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo
 -Biết thông cảm với những ngời gặp khó khăn hoạn nạn 
 -Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp ở trường ,ở địa phương phù hợp với khả năng
 II,Đồ dùng dạy học:
 -SGK,giáo án
 III,phương pháp:đàm thoại, luyện tập.
 IV,Các hoạt động dạy học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1,ổn định tổ chức (1’)
2,KTBC (3’)
3,Bài mới (30’)
-Giới thiệu- ghi đầu bài
*Hoạt động 1:thảo luận nhóm đôi(BT4-SGK)
-Mục tiêu qua hoạt động nhóm giúp H được củng cố về hoạt động nhân đạo
-Cách tiến hành
-Nêu y,c bài tập
=>KL:
*Hoạt động 2: xử lý tình huống (BT2-SGK)
-Chia H theo nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
-KL:
*Hoạt động 3:thảo luận nhóm(BT5-SGK
-Mục tiêu: H thảo luận để thấy được việc làm thiết thực của bản thân nhằm tham gia các hoạt động nhân đạo
-Chia nhóm và giao nhiệm vụ 
4,Củng cố dặn dò 
- Nhận xét tiết học –CB bài sau.
-2 H đọc ghi nhớ 
-2 H ngồ ...  số đặc điểm của hình thoi .
- Cho HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi 
? Hãy dùng thước để đo các cạnh của hình thoi .
? Dùng ê ke để đo các góc của hình thoi 
- Gọi 1 em nhắc lại đặc điểm của hình thoi để GV ghi bảng .
3. Thực hành :
Bài 1 :
GV treo bảng phụ lên bảng có vẽ các hình như bài tập 1 
? Hình nào là hình thoi ? 
? Hình nào không phải là hình thoi?
Bài 2 : 
GV vẽ hình ABCD lên bảng yêu cầu HS quan sát .GVnêu :
+ Nối A với C ta được đường chéo AC của hình thoi ABCD 
+ Nối B với D ta được đường chéo BD của hình thoi 
+ Gọi điểm giao nhau của 2 đường chéo AC, BD là O 
? Dùng ê ke để kiểm tra xem 2 đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau không ? 
? Dùng thước có chia vạch mm để kiểm tra xem đường chéo của hình thoi có cắt nhau tại chung điểm mỗi đường hay không ? 
? Nêu lại đặc điểm của hình thoi mà BT đã giới thiệu .
C. Củng cố - dặn dò ( 5' )
? Hình thế nào được gọi là hình thoi ?
- Làm bài tập số 3 
- Nhận xét .
	Bài giải;
Lần sau lấy số l xăng đầu là :
 32850 : 3 = 10950 ( l )
Cả 2 lần lấy số l xăng dầu là :
 32850 + 10950 = 43800( l )
Lúc đầu trong kho có số l xăng dầu là :
 56200 + 43800 = 100 000 ( l )
 Đáp số : 100 000 l xăng
- Lắp ghép hình thoi 
- 1 em lên bảng vẽ , cả lớp Vẽ hình thoi
vào vở .
- HS dùng thước đo 4 cạnh của hình thoi :
+ Hình thoi có 4 cạnh bằng nhau .
+ 4 góc của hình thoi không bằng nhau 
+ 2cạnh đối song song 
- Hình 1, 3 là hình thoi .
- Hình 2, 4, 5, không phải là hình thoi.
- HS nối như hình trên bảng 
2 đường chéo của hình thoi có vuông góc với nhau 
- 2 đường chéo của hình thoi cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường .
- Hai đường chéo của hình thoi vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường .
- Hình có 2 cắp cạnh // và 4 cạnh bằng nhau 
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
=======================================
Tiết 3. Mĩ thuật.
Bài 27: tập nặn tạo dáng
Tập nặn dáng người
A. Mục tiêu:
Học sinh nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi hoạt động.
Học sinh làm quen với hình khối điêu khắc (tượng tròn) và nặn được một dáng người đơn giản theo ý thích.
Học sinh quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, sách giáo viên, sưu tầm tranh, ảnh về dáng người hoặc tượng có hình ngộ nghĩnh, cách điệu như con tò he, con rối, con búp bê. Bài tập nặn của học sinh các lớp trước. Chuẩn bị đất nặn.
- Học sinh: Sách giáo khoa, đất nặn. Một miếng gỗ nhỏ hoặc bìa cứng để làm bảng một thanh tre có một đầu nhọn 1 đầu dẹt dùng để khắc nặn các chi tiết.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ (1’): 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III. Giảng bài mới (34’):
- Giới thiệu:
? Cả lớp thấy cô có gì nào
? Các em thấy người này có đẹp không
? Vậy các em có muốn làm đẹp được như cô không
- Vậy hôm nay chúng ta cùng học cách tạo dáng người nhé
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Gọi 1 học sinh lên bảng.
- Yêu cầu cúi xuống.
? Bạn này đang ở tư thế gì, vì sao em biết
- Cho 1 học sinh có dáng đi hỏi tương tự.
? Hai bạn có giống nhau không
? Khác nhau như thế nào
? Vậy 2 bạn đều cùng có gì nhỉ
? Vậy đầu so với mình thì như thế nào
? Tay so với chân thì thế nào
? Vậy em muốn nặn người đang làm gì
Hoạt động 2: Cách nặn dáng người
- Giáo viên thao tác: Nhào, bóp đất sét cho mềm, dẻo.
- Lấy 1 phần nhỏ nặn đầu để riêng ra, tiếp theo lấy phần khác nặn mình, nặn đến chân, tay.
- Gắn dính các bộ phận lại thành hình dáng người.
- Tạo thêm các chi tiết như mắt, bàn chân, bàn tay.
- Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật: Ngồi, chạy, kéo co, cho gà ăn.
Hoạt động 3: Thực hành 
- Giáo viên giúp học sinh
- Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận.
- So sánh tỷ lệ hình dáng để cắt gọt, nắn và sửa hình.
- Gắn, ghép các bộ phận.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá (1’)
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét các bài tập nặn về tỷ lệ hình dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài.
- Hát chào giáo viên
- Học sinh bày lên bàn cho giáo viên kiểm tra.
- Cô có 1 người nặn.
- Có
- Có
- Học sinh trả lời theo ý hiểu.
- Học sinh trả lời.
- Không
- Học sinh trả lời.
- Có đầu, mình, chân tay
- Nhỏ hơn
- Chân lớn hơn tay, đai hơn
- 3 - 4 học sinh trả lời
- Học sinh tạo dáng nhân vật với các dáng như chạy, nhảy phải dùng que hoặc thép làm cốt cho vững.
- Chỉ tạo một dáng người.
- Học sinh nhận xét bài.
- Xếp loại bài đẹp.
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
============================================
Tiết 4. Hát nhạc.
Bài 24: ôn bài hát chim sáo
ôn tập TĐN số 5, số 6
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh biết hát kết hợp động tác múa phụ họa bài chim sáo.
- Tập đọc và nghe thang âm: Đồ - Rê - Mi - Son - La - Đô - Rê - Mi - Son.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ, chuẩn bị một số động tác phụ họa.
- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa.
III. Phương pháp:
- Giảng giải, đàm thoại, phân tích, lý thuyết, thực hành.
Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc bài TĐN số 6
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới (25’)
a. Giới thiệu bài:
- Giờ học hôm nay các em sẽ ôn tập lại bài hát chim sáo và bài TĐN số 5, số 6
b. Nội dung:
* Hoạt động 1: Ôn bài hát “Chim sáo”
- Cho học sinh luyện thanh o, a
- Giáo viên bắt nhịp cho cả lớp ôn lại bài hát dưới hình thức cả lớp, dãy, tổ, nhóm
- Gọi một vài cá nhân hoặc nhóm lên thể hiện trước lớp
- Hướng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa. Giáo viên làm mẫu phân tích động tác rồi cho học sinh làm theo
- Tổ chức biểu diễn phụ họa trước lớp
* Hoạt động 2: Ôn bài TĐN số 5
- Cho học sinh luyện tiết tấu
- Yêu cầu học sinh lấy thanh phách ra luyện tiết tấu.
- Cho học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách.
* Hoạt động 3:
- Cho học sinh luyện tiết tấu
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 6 giáo viên bao quát nghe và sửa sai cho học sinh
- Cho học sinh ôn kết hợp bài TĐN số 5 và bài TĐN số 6 
- Tổ chức cho học sinh thi đọc nhạc và hát lời 2 bài hát theo hình thức cá nhân, nhóm
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Cho cả lớp hát lại bài hát chim sáo 1 lần
- Nhận xét tinh thần giờ học
- Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau
- 3 em lên bảng thể hiện
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh luyện thanh o, a
- Ôn lại bài hát, cả lớp, dãy, tổ, nhóm
- Học một số động tác phụ họa
- Cá nhân, nhóm
- Học sinh luyện tiết tấu
- Học sinh đọc, hát lời bài TĐN số 5
- Học sinh lấy thanh phách ra luyện tiết tấu
- Ôn kết hợp cả 2 bài
- Thi đọc nhạc và hát lời giữa cá nhân với cá nhân, nhóm và nhóm.
 - Cả lớp hát
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe, sôi nổi.
=========================================
Tiết 5. ATGT.
Bài 6: an toàn khi đi trên các phương tiện
giao thông công cộng
I-Mục tiêu.
-HS biết các nhà ga ,bến tàu ,bến xe...là nơi các phương tiện giao thông công cộng đỗ đậu để đón khách ...
+HS biết cách lên xuống tàu xe ,ca nô,... một cách an toàn .
+HS biết các qui định khi ngồi ô tô con ,xe khách ,tàu ...
- Có kỹ năng và các hành vi đúng khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng như xếp hàng khi lên xuống...
- Có ý thức thực hiện đúng các qui định khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng để đảm bảo an toàn .
II-Nội dung ATGT.
1- Các loại phương tiện GTCC
- Đi trong các thành phố ;xe buýt ,tắc xi ...
- Đi dường dài :Ô tô khách ,tàu ,ca nô...
2- Những qui định .
- Lên xuống tàu xe ...
- Khi lên xuống phải xếp hàng trật tự .
- Ngồi trên ô tô con phải thắt dây an toàn
III-Các hoạt động dạy học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1: (10’) Giới thiệu nhà ga bến tàu bến xe
- Trong lớp ta ai đã được bố mẹ cho đi chơi xa đi bằng xe khách ?
- Người ta gọi những nơi bán vé ô tô tàu gọi là gì ?
Giáo viên giảng :
- ở những nơi để bán vé và khách chờ nên xe là bến xe .Nhưng muốn đi xe buýt ta phải đến bến xe buýt để mua vé chờ giờ tàu ,xe khởi hành mới đi.
*Hoạt động2: (10’) Lên xuống tàu xe .
- Khi xe để phía bên nào của đường ?
- Khi lên tàu xe ta lên ntn?
- Ngồi vào xe ngồi ntn?
- Đi tàu cần tìm đúng toa và số ghế ghi trong vé
GV HD:
- Khi lên xuống xe cần chú ý .
+ Chỉ lên xuống khi xe dừng hẳn
+Khi lên xuống phải theo thứ tự không chen lấn xô đảy
+ Phải bám chác vào tay vịn .
+ Xuống xe không được chạy ngang đường .
*Hoạt động 3: (10’)Ngồi tren tàu xe
- Khi lên xe ta thấy có những gì ?
- Có được thò đầu và tay ra ngoài không ?
Khi ngồi trên xe phải tuân theo qui định chung .Không đùa ngịch , không thò đầu ra ngoài ,tay ra ngoài vì rất nguy hiểm , không ném các đồ vật ra ngoài cửa sổ ...
IV. Củng cố dặn dò .(1’)
- GV nhắc lại các thái độ ,những qui định khi lên xuống xe và ngồi trong xe
- VN nhớ quan sát xem các tranh ảnh có liên quan đến bài học
- Nhận xét tiết học
- Học sinh nối tiếp nhau kể
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nối tiếp trả lời
- Phía tay phải theo chiều xe đi .
- Ta phải từ từ theo thứ tự không xô đẩy .
- Ngồi ngay ngắn tay vịn vào thành ghế ,ngồi đúng số ghế .
- Có rất nhiều ghế xếp theo thứ tự .Mọi người ngồi vào ghế
- Không được thò đàu và tay ra ngoài .
* Đánh giá tiết học:
	- Ưu điểm: Chú ý nghe giảng, hiểu bài.
====================================
Tiết 6. Sinh hoạt.
Tuần 30 (27)
I/ Yêu cầu
 	- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
	- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS
II/ lên lớp
	1. Tổ chức : Hát
	2. Bài mới
 a. Nhận định tình hình chung của lớp
	- Nề nếp : 
	 + Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
	 + Đầu giờ trật tự truy bài
	 - Học tập : Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp
	 - Thể dục : Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
 - Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo 
b. Kết quả đạt được
 - Tuyên dương : Nghiệp; Hoàng; Minh.
 - Phê bình : 
c.. Phương hướng :
 	 - Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
 - Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại 
 - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm 10
 - Tiếp tục thu các khoản tiền quy định 
===================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 30 (27).doc