TUẦN 25
Ngày dạy: .
Đạo đức: Đạo đức
Thực hành kỹ năng giữa học kỳ 2
I. Mục tiêu
- HS hiểu được lợi ích của lao động, biết kính trọng và biết ơn người lao động, cư xử lịch sự với mọi người có ý thức giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy – học
+ Nội dung 1 số câu chuyện về tấm gương người tốt việc tốt.
III. Hoạt động dạy – học
* Hoạt động 1: Kể chuyện các tấm gương
+ GV yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về nội dung ôn tập ở các bài Đạo Đức ở bài 8, 9, 10, 11.
+ Nhận xét về bài kể của HS.
+ GV cho HS đọc các ghi nhớ trong SGK
* GV kết luận: theo từng bài trong SGK
Hoạt Động 2 : Luyện tập thực hành
+ GV yêu cầu HS làm bài tập thực hành trong vở
+ HS thực hiện
+ Sửa bài tập – HS đọc bài làm
+ GV kết luận : Chúng ta phải thực hành kĩ năng các nội dung đã nêu ở trên một cách thực tế trong cuộc sống hàng ngày
TUẦN 25 Ngày dạy: .................. Đạo đức: Đạo đức Thực hành kỹ năng giữa học kỳ 2 I. Mục tiêu - HS hiểu được lợi ích của lao động, biết kính trọng và biết ơn người lao động, cư xử lịch sự với mọi người có ý thức giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. II. Đồ dùng dạy – học + Nội dung 1 số câu chuyện về tấm gương người tốt việc tốt. III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Kể chuyện các tấm gương + GV yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về nội dung ôn tập ở các bài Đạo Đức ở bài 8, 9, 10, 11. + Nhận xét về bài kể của HS. + GV cho HS đọc các ghi nhớ trong SGK * GV kết luận: theo từng bài trong SGK Hoạt Động 2 : Luyện tập thực hành + GV yêu cầu HS làm bài tập thực hành trong vở + HS thực hiện + Sửa bài tập – HS đọc bài làm + GV kết luận : Chúng ta phải thực hành kĩ năng các nội dung đã nêu ở trên một cách thực tế trong cuộc sống hàng ngày * Củng cố, dặn dò: + Goi 4 HS đọc phần ghi nhớ. + Nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài sau. + HS lần lượt kể. * Ví dụ: + HS chú ý nghe. + Đọc nối tiếp + 2 HS đọc. + Lắng nghe và thực hiện. - 4 HS đọc phần ghi nhớ ********************************************* Ngày dạy: ..................... Lịch sử Lịch sử Trịnh – Nguyễn phân tranh I. Mục tiêu: Sau bài học học sinh: - Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút. + Từ thế kỉ thứ XVI triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng trong và Đàng ngoài. +Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến. II. Đồ dùng dạy – học: - Phiếu học tập cho HS. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung câu hỏi gợi ý thảo luận nhóm. - Lược đồ địa phận Nam triều – Bắc triều và Đàng trong – Đàng ngoài III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng trả lời câu hỏi: + Nhà Hậu Lê đã tổ chức trường học như thế nào? + Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập? - Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh. 2. Dạy – học bài mới: a.Sự suy sụp của triều đại hậu Lê - GV yêu cầu HS đọc SGK và tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI - GV tổng hợp ý kiến của HS, sau đó giải thích cho HS từ “ Vua quỉ” và “Vua lợn” để HS thấy được sự suy sụp của nhà hậu Lê. + Vua Lê Huy Mục ngay từ khi mới lên ngôi đã lao vào ăn chơi xa xỉ, thích rượu chè, cờ bạc, gái đẹp, đặc biệt thích các trò giết người nên dân gian gọi là vua Quỉ. + Vua Lê Tương Dực cũng không kém phần so với vua Lê Uy Mục, ông vua này đặc biệt thích hưởng lạc, không lo việc triều chính nên dân gian mỉa mai gọi là vua Lợn. - Trước sự suy sụp của nhà Hậu Lê, nhà Mạc đã cướp ngôi nhà Lê. b.Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam – Bắc triều. - GV cho HS thảo luận nhóm. 1. Mạc Đăng Dung là ai? 2. Nhà Mạc ra đời như thế nào? Triều đình nhà Mạc sử cũ gọi là gì? 3. Nam triều là triều đình của dòng họ phong kiến nào? Ra đời như thế nào? 4. Vì sao có chiến tranh Nam – Bắc triều. 5. Chiến tranh Nam- Bắc triều kéo dài bao nhiêu năm? Và có kết quả như thế nào? - GV tổng kết nội dung c. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn. - GV cho HS thảo luận theo cặp H? Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh trịnh – Nguyễn? H? Trình bày diễn biến chính của chiến tranh Trịnh – Nguyễn? H? Nêu kết quả của chiến tranh Trịnh – Nguyễn? H? Chỉ trên lược đồ ranh giới đàng trong , đàng ngoài? d.Đời sống nhân dân thế kỉ XVI. - GV cho HS tìm hiểu cuộc sống của nhân dân thế kỉ XVI. 3 Củng cố – dặn dò: - GV chốt bài học. - Về nhà học bài - 3 em lên bảng: - HS đọc thầm SGK, sau đó nối tiếp nhau trả lời. Sự suy sụp của nhà hậu Lê: + Vua chỉ bày trò ăn chơi suốt ngày đêm. + Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện. + Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là vua quỉ, gọi vua Lê Tương Dực là vua Lợn. + Quan lại trong triều chém giết lẫn nhau. - HS nghe GV giảng. -HS chia thành các nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS cùng đọc SGK và thảo luận định hướng. 1. Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới thời nhà Lê. 2. Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà hậu Lê, Mạc Đăng dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là bắc triều. 3. Nam Triều là triều đình của họ Lê. Năm 1533, một quan võ của họ lê là Nguyễn Kim đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, 4. Hai thế lực là Nam triều và Bắc triều tranh giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều. 5. Chiến tranh Nam- Bắc triều kéo dài hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến + Khi Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay nắm toàn bộ triều chính đã đẩy con trai của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng + Trong khoảng 50 năm, hai họ TRịnh–Nguyễn đánh nhau bảy lần + Hai họ lấy sông Gianh ( Quảng Bình) làm ranh giới chia cắt đất nước. + HS chỉ lược đồ SGK và trên bảng. - HS đọc SGK và trả lời Lắng nghe ************************************************ Ngày dạy: .................... Kĩ thuọ̃t: Kĩ thuật Chăm sóc rau, hoa ( tiếp theo) I/Mục tiêu: -HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa. -Làm được 1 số công việc chăm sóc rau, hoa:Tưới nước, làm cỏ, vun xới đất. -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa. II/Đồ dùng dạy-học: -Cây trồng trong chậu -Dầm xới hoặc cuốc -Bình tưới nước, rổ đựng cỏ. III/Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: -Em nêu cách chăm sóc rau hoa? GVnhận xét cho điểm II.Bài mới: 1,Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài 2 *Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật H: Tại sao phải tưới nước cho cây? H: Nêu mục đích của việc tưới nước? GV nhận xét và kết luận H: ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? H: Thế nào là tỉa cây? H: Tỉa cây nhằm mục đích gì H: Nêu cách tiến hành tỉa cây? H: Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa? H: ở gia đình em thường làm cỏ rau, hoa bằng cách nào? H: Tại sao phải diệt cỏ dại vào ngày nắng? H: Làm cỏ bằng dụng cụ gì? -Theo em, vun xới đất cho rau, hoa có tác dụng gì? +GV phân công cho từng nhóm HS thực hành chăm sóc cho cây rau, hoa * Hoạt đông 3 : Đánh giá kết quả học tập Tiêu chuẩn đánh giá : + Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ +Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật . +Chấp hành đúng an toàn lao động , đảm bảo đúng thời gian III.Nhận xét, dặn dò -Nhận xét tiết học. -Đọc trước bài sau . - 2HS trả lời - HS trả lời - HS nhắc lại các công việc chăm sóc; mục dích và cách tiến hành các công việc chăm sóc cây rau , hoa - HS nhận xét - HS thực hành chăm sóc rau, hoa ở trường - Làm xong HS tự thu dọn dụng cụ, cỏ dại và vệ sinh dụng cụ lao động, chân tay - HS tự đánh giá công việc của mình theo tiêu chuẩn GV nêu. ********************************************* Ngày dạy:............................. Thờ̉ dục Thể dục Phối hợp chạy, nhảy, mang vác Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” I. Mục tiêu : -Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi. - Thực hiện được động tác phối hợp chạy nhảy, mang, vác. I. Mục tiêu : -Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi. * HS khuyết tật biết tham gia cùng với các bạn. II. Đặc điểm – phương tiện : Trên sân trường,còi, dụng cụ cho tập luyện và trò chơi (bóng rổ hay bóng đá). III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. +Tập bài thể dục phát triển chung. +Trò chơi : “Chim bay cò bay”. 2 . Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Tập phối hợp chạy, nhảy, mang, vác. -GV nêu tên bài tập -GV hướng dẫn cách tập luyện phối hợp, chạy, nhảy, mang, vác và làm mẫu. * GV điều khiển các em tập thử một số lần * GV tiến hành thi đua giữa các tổ với nhau b) Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rồi ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV hướng dẫn cách chơi. -GV tổ chức cho HS chơi thử một lần. -GV tổ chức cho HS chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ. 3 .Phần kết thúc: -Đứng thành vòng tròn thả lỏng, hít thở sâu. -GV cùng HS hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GV hô giải tán. 6 – 10 phút 1 – 2 phút 1 phút 3 phút 1 phút 18 – 22 phút 8 – 10 phút 8 – 10 phút 4 – 6 phút 1 phút 1 – 2 phút 1 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, đứng sau vạch chuẩn bị thẳng hướng với các vòng tròn đã chuẩn bị, các em điểm số để nhận biết số thứ tự . -HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, đứng sau vạch chuẩn bị (mỗi hàng là 1 tổ tập luyện khoảng 6 – 10 em). -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS hô “khỏe”. ********************************************* Ngày dạy: ....................... Địa lí: Địa lý Thành phố Cần Thơ I/Mục tiêu : Sau bài học ,học sinh có khả năng : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ: + Thành phố ở trung tâm đồng bằng Cửu Long, bên sông Hậu. + Trung tâm kinh tế, văn hoá và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long. - Chỉ được thành phố Cần Thơ trên bản đồ. II/ Đồ dùng dạy học : +Bản đồ Việt Nam hoặc lược đồ đồng bằng Nam Bộ +Lược đồ , tranh ảnh về thành phố Cần Thơ . III/ Các hoạt động dạy học . 1/Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng H: Thành phố Hồ Chí Minh còn có tên gọi nào khác ? Nêu dẫn chứng cho thấy Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất của nước ta ? H : Kể các ngành công nghiệp chính ,một số nơi vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh. Hoạt động dạy Hoạt động học 2/Bài mới : Giới thiệu bài – ghi đề bài a)Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long . - GV treo lược đồ thành phố Cần Thơ H: Chỉ vị trí thành phố trên lược đồ và cho biết thành phố này tiếp giáp với những tỉnh nào ? H:Từ thành phố Cần Thơ có thể đi tới các tỉnhkhác bằng những loại đường giao thông nào ? b)Trung tâm kinh tế - văn hoá –khoa học của đồng bằng sông Cửu Long . H: Em có nhận xét gì về hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ ? H:Hệ thống kênh rạch này tạo điều kiện thuận lợi gì cho kinh tế của thành phố Cần Thơ ? GV treo tranh hình 2 ,hình 3 ,hình 4 ,hình 5. Yêu cầu HS quan sát H: Em biết gì về Cần Thơ qua các tranh ảnh trên ? H: Vì sao nói thành phố này còn là trung tâm văn hoá ,khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ? IV /Củng cố –dặn dò : -Giáo dục lòng tự hào về thành phố giàu có ,đẹp ,có nhiều sân chim .Chúng ta cần bảo vệ các loài chim . GV nhận xét tiết học . -HS quan sát lược đồ . - HS thảo luận nhóm +Thành phố Cần Thơ nằm bên sông Hậu ,tiếp giáp với Vĩnh Long, An Giang , Kiên Giang ,Hậu Giang . +Từ thành phố Cần Thơ có thể đi đến các tỉnh khác bằng đường thuỷ ,đường bộ , đường hàng không. HS quan sát về hệ thống kênh rạch - Hệ thống kênh rạch của thành phố Cần Thơ chằng chịt ,chia thành phố ra làm nhiều phần . -Hệ thống kênh rạch tạo diều kiện cho Cần Thơ tiếp nhận và xuất đi các hàng nông sản và thuỷ sản . - Chợ thực phẩm và rau quả hoạt động buôn bán tấp nập bán đủ loại rau quả ,các sản phẩm nông nghiệp và đặc biệt là tôm cá,mực tươi roi rói . - Bến Ninh Kiều đẹp nổi tiếng thu hút khách du lịch +Vì ở đây có trường đại học Cần Thơ và nhiều trường cao đẳng ,dạy nghề đào tạo nhân tài cho đất nước +ở đây có viện nghiên cứu lúa ,tạo ra nhiều giống lúa mới cho đồng bằng sông Cửu Long . +Là nơi sản xuất máy móc nông nghiệp ,phân bón ,thuốc trừ sâu . - HS lắng nghe . - HS nêu ghi nhớ . ********************************************* Ngày dạy: .......................... Khoa học: Khoa học ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt I. Mục tiêu - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mặt Trời, không chiếu đèn pin vào mắy nhau - Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu. II. Đồ dùng dạy học + Hình minh hoạ 98, 99 SGK. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi sau: 1- Em hãy nêu vai trò ánh sáng đối với đời sống động vật ? thực vật , con người + Nhận xét câu trả lời của HS và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hoạt động1: Khi nào không được nhìn trực tiếp vào nguồn sáng + GV tổ chúc cho HS hoạt động nhóm. + Yêu cầu các nhóm quan sát tranh và trả lời câu hổi? H: Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc ánh lửa hàn ? H: Lấy ví dụ về những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu vào mắt ? + GV nhận xét kết luận: . Hoạt động 2: Nên và không nên làm gì để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra ? + Tiếp tục cho HS thảo luận nhóm. + Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK để xây dựng đoạn vở kịch nói về những việc nên hay không nên làm để tránh tác hại do ánh sáng quá mạnh gây ra + GV cho HS xây dựng đoạn truyện tuỳ thích + GV theo dõi giúp đỡ các nhóm * Hoạt động 3: Nên và không nên làm gì để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc viết. + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo cặp H- Những trường hợp nào cần tránh để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc , viết ? Tại sao ? + GV gọi HS trình bày. + GV kết luận : 3 . Củng cố, dặn dò: + Gọi HS đọc mục bài học? + Nhận xét tiết học và dặn HS học bài. - 2 HS lên bảng lần lượt trả lời. - Lớp theo dõi và nhận xét câu trả lời. + HS lắng nghe và nhắc lại tên bài. + Các nhóm thảo luận hoàn thành yêu cầu của GV. + Vì ánh sáng được chiếu trực tiếp từ mặt trời rất mạnh còn có tia tử ngoại . +Những trường hợp ánh sáng quá mạnh cần tránh không để chiếu thẳng vào mắt + Nhắc lại + Đại diện các nhóm trả lời. + Nhóm khác bổ sung ( nếu cần) + Mỗi nhóm trình bày 1 tranh + Lớp lắng nghe. + Lắng nghe và trao đổi trong nhóm thống nhất trả lời. ********************************************* Ngày dạy: .......................... Thờ̉ dục: Thể dục Nhảy dây chân trước, chân sau Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” I. Mục tiêu - Bước đầu biết cách thực hiện nhaỷy daõy kiểu chaõn trửụực chaõn sau. -Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ ” .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được. * HS khuyết tật biết tham gia cùng các bạn. II. Đặc điểm – phương tiện : Trên sân trường,còi, dụng cụ, một số bóng, dây nhảy. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Đi rồi chạy chậm theo vòng tròn, sau đó đứng lại khởi động các khớp xoay cổ chân, cổ tay, gối, hông, vai. -Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. -Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” 2 . Phần cơ bản: a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Nhảy dây kiểu chụm chân, chân trước chân sau -Cho HS nhảy dây kiểu chụm hai chân 1 lần. -GV nêu tên bài tập. -GV hướng dẫn cách nhảy dây mới và làm mẫu cho HS quan sát để nắm được cách nhảy. -GV điều khiển các em tập chính thức. -GV tiến hành cho HS tập luyện theo tổ ở khu vực đã quy định. b) Trò chơi: “Chạy tiếp sức ném bóng vào rổ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV nhắc lại cách chơi. -GV tổ chức cho HS chơi chính thức có tính số lần bóng vào rổ. -GV tổ chức từng tổ thi đua chạy tiếp sức và ném vào rổ. 3 .Phần kết thúc: -Đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát. -Đứng tại chỗ hít thở sâu 4-5 lần -GV cùng HS hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. -GV hô giải tán. 6 – 10 phút 1 – 2 phút 2 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 18 – 22 phút 10 – 12 phút 7 – 8 phút 4 – 6 phút 1 – 2 phút 4 – 5 lần 2 phút 1 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS tập hợp thành 2 – 4 hàng ngang,dàn hàng triển khai đội hình tập, 2 hàng một quay mặt vào nhau và đứng cách nhau 3 – 4m. -HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc, đứng sau vạch chuẩn bị. -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS hô “khỏe”. ********************************************* Ngày dạy: .......................... Khoa học: Khoa học Nóng, lạnh và nhiệt độ I.Mục tiêu - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn , vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ của cơ thể, nhiệt độ không khí. II. Đồ dùng dạy học. + Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, nước đá đang tan, 4 cái chậu nhỏ. + Chuẩn bị theo nhóm: nhiệt kế, 3 chiếc cốc. III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : + Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: H: Em có thể làm gì để tránh hoặc khắc phục việc đọc , viết dưới ánh sáng quá yếu? H. Chúng ta không nên làm gì để bảo vệ đôi mắt? + Nhận xét trả lời và cho điểm HS. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. HĐ1:Sự nóng , lạnh của vật - GV nêu : Nhiệt độ là đại lượng chỉ độ nóng , lạnh của một vật. - Yêu cầu HS hãy kể tên những vật có nhiệt độ cao(nóng) và những vật có nhiệt độ thấp(lạnh) mà em biết. -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 1 và trả lời câu hỏi: H. Cốc A nóng hơn cốc nào và lạnh hơn cốc nào ? Vì sao em biết? -Trong hình 1, cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ lạnh nhất? Hoạt động 2:Giới thiệu cách sử dụng nhiệt kế - GV vừa phổ biến cách làm thí nghiệm vừa thực hiện: Hỏi : Tay em cảm giác như thế nào? Hãy giải thích vì sao có hiện tượng đó? - GV chốt ý. - GV giới thiệu các loại nhiệt kế và cách sử dụng nhiệt kế. - Yêu cầu HS đọc nhiệt độ ở 2 nhiệt kế trên hình minh hoạ số 3 H. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là bao nhiêu độ ? H. Nhiệt độ của nước đá đang tan là bao nhiêu độ ? - Gọi 1 HS lên bảng ,cho HS cặp nhiệt kế Trong lúc chờ đợi kết quả nhiệt độ,GV cho HS dự đoán nhiệt độ của cơ thể người. Những dấu hiệu khi bị sốt, bị cảm lạnh. - Lấy nhiệt kế và yêu cầu HS đó đọc Hoạt động 3: Thực hành : Đo nhiệt độ GV tổ chúc cho HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm Yêu cầu : +HS đo nhiệt độ của 3 cốc nước: nuớc phích , nước có đá đang tan , nước nguội + Đo nhiệt độ của các thành viên trong nhóm + Ghi lại kết quả đo. +Đối chiếu nhiệt độ giữa các nhóm - Nhận xét , tuyên dương những nhóm biết sử dụng nhiệt kế. 3. Củng cố, dặn dò: + GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết. + GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài +2 HS, lần lượt lên bảng trả lời, lớp theo dõi nhận xét. + HS lắng nghe. + Vật nóng: nước đun sôi, bóng đèn , nồi đang nấu ăn, + Vật lạnh : nước đá , khe tủ lạnh, Đồ trong tủ lạnh. + HS quan sát hình minh hoạ 1 và trả lời câu hỏi: - Cốc A nóng hơn cốc C và lạnh hơn cốc B, vì cốc A là cốc nước nguội ,cốc B là cốc nước nóng, cốc C là cốc nước đá. -Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nhất, cốc nước đá có nhiệt độ thấp nhất, cốc nước nguội có nhiệt độ cao hơn cốc nước đá. + Em cảm thấy nước ở chậu B lạnh hơn nước ở chậu C vì do tay ở chậu A có nước ấm nên chuyển sang chậu B có cảm giác lạnh - HS lắng nghe. - HS quan sát để nhận biết +Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000C + Nhiệt độ của nước đá đang tan là 00C +1 HS lên bảng thực hiện theo hướng dẫn của GV. + Đọc 370C - HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm + 2 HS đọc. + Lắng nghe và thực hiện. ********************************************* Ngày dạy: .................................. Sinh hoạt lớp SINH HOAẽT TAÄP THEÅ Sễ KEÁT LễÙP TUAÀN 25 - SINH HOAẽT ẹOÄI I. MUẽC TIEÂU: HS tửù nhaọn xeựt tuaàn 25. Reứn kú naờng tửù quaỷn. Toồ chửực sinh hoaùt ẹoọi. Giaựo duùc tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ. II.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG CHUÛ YEÁU: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ Hoaùt ủoọng 1: Sụ keỏt lụựp tuaàn 25: 1.Caực toồ trửụỷng toồng keỏt tỡnh hỡnh toồ 2.Lụựp toồng keỏt : -Hoùc taọp: Tham gia thi ủũnh kỡ moõn Toaựn toỏt nhửng keỏt quaỷ chửa cao -Neà neỏp: +Thửùc hieọn giụứ giaỏc ra vaứo lụựp toỏt +Truy baứi ủaàu giụứ nghieõm tuực -Veọ sinh: +Veọ sinh caự nhaõn toỏt +Lụựp saùch seừ, goùn gaứng. -Tuyeõn dửụng: Loọc, Nhaõn hoùc taọp coự tieỏn boọ 3.Coõng taực tuaàn tụựi: -Khaộc phuùc haùn cheỏ tuaàn qua. -Thửùc hieọn thi ủua giửừa caực toồ. -Õn taọp moõn Tieỏng Vieọt . Hoaùt ủoọng 2: Sinh hoaùt ẹoọi: -Õn laùi nghi thửực ủoọi vieõn -Hoùc daỏu hieọu ủi ủửụứng - OÂn baứi muựa taọp theồ -Caực toồ trửụỷng baựo caựo. -ẹoọi cụứ ủoỷ sụ keỏt thi ủua. -Laộng nghe giaựo vieõn nhaọn xeựt chung. -Thửùc hieọn.
Tài liệu đính kèm: