Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 25 năm 2013

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 25 năm 2013

TẬP ĐỌC. ( Tiết 49 )

 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức.

 - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. (trả lời được các CH trong SGK).

 2. Kĩ năng.

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.

 3. Thái độ.

 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài.

II. Đồ dùng dạy học:

1.GV: Bảng phụ câu văn dài ., ND bài.Tranh SGK.

 

doc 38 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 555Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 25 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 25
 Soạn ngày: 3/ 4/ 2013
 Giảng: Thứ hai 4/ / 2013
ÂM NHẠC: GV bộ môn dạy
TẬP ĐỌC. ( Tiết 49 ) 
 KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.
 - Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp hung hãn. (trả lời được các CH trong SGK).
 2. Kĩ năng.
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc.
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Bảng phụ câu văn dài ., ND bài.Tranh SGK.
2.HS: Sgk, 
III. Hoạt động dạy học:	
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài : Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi nội dung?
- 2 Hs đọc nối tiếp nhau.
- Gv nx chung, ghi điểm.
- Lớp nx,
 3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài. Sgv.
3.2 .Phát triển bài.
+ Hoạt động1: Luyện đọc.
- Gọi H/s đọc bài.
- Tóm tắt ND hướng dẫn giọng đọc chung.
- 1 Hs khá đọc bài. ( Đọc vỡ )
- Lắng nghe.
- Chia đoạn: - 3 đoạn: 
 + Đ1: từ đầu ...man rợ.
 + Đ2: Tiếp ...trong phiên toà sắp tới.
 + Đ3: Còn lại.
-HS chia đoạn ( 3 đoạn )
- Yêu cầu H/s đọc nối đoạn ( G/v ghi lỗi sai- luyện đọc ).
-Treo bảng phụ câu văn dài HD đọc.
-Tổ chức đọc ( Kết hợp giải nghĩa từ ).
- 3 HS đọc ( Lần 1 ).
- 3 Hs đọc, lớp đọc thầm.
- H/s đọc nối đoạn ( Lần 2 ). Đọc chú giải.
- Yêu cầu đọc nối đoạn trong nhóm.
- Nhận xét cách đọc của H/s.
- H/s đọc đoạn trong nhóm.
- Đại diện nhóm đọc ( Lần 3 ).
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- 1 H/s đọc cả bài.
- Gv đọc mẫu toàn bài.
- Hs lắng nghe.
Hoạt động2: Tìm hiểu bài.
- Đọc lướt đoạn 1 và trả lời:
Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp rất dữ tợn?
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi
-HS nêu, nhận xét bổ xung
+ Nêu ý đoạn 1:
+ ý 1: Hình ảnh dữ tợn của tên cướp biển.
- Đọc thầm Đ2 trao đổi và trả lời:
- Cặp trao đổi.
- Tính hung hãn của tên cướp biển thể hiện qua những chi tiết nào?
- ...Tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát mọi người im; thô bạo quát bác sĩ Ly "có câm mồm không?"; rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sỹ Ly.
- Thấy tên cướp như vậy bác sĩ Ly đã làm gì?
- HS nêu
- Những lời nói và cử chỉ ấy của bác sĩ Ly cho thấy ông là người như thế nào?
-VD ...ông là người nhân từ, điềm đạm nhưng cũng rất cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu với cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.
- Em cho biết ý đoạn 2 nói đến ai?
+ Nêu ý đoạn 2: 
-GD-HS: Luôn cứng rắn bình tính, dũng cảm khi gặp nguy hiểm...
+ý 2: Cuộc đối đầu giữa bác sỹ Ly với tên cướp biển.
- Đọc thầm Đ3, trao đổi, trả lời:
- Cặp câu nào trong bài khắc hoạ 2 hình ảnh đối nghịch nhau của bác sĩ Ly và tên cướp biển?
-VD: Một đằng thì đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. Một đằng thì nanh ác, hung hăng như con thú dữ nhốt chuồng.
- Hs đọc câu hỏi 4:
GV chốt: Vì bác sĩ bình tĩnh và cương quyết bảo vệ lẽ phải.
- Cặp trao đổi trả lời chọn ý đúng:
- HS nêu
+ Nêu ý đoạn 3: 
+ ý 3: Tên cướp biển bị khuất phục.
+ Qua bài đọc em hiểu bác sĩ Ly là người như thế nào?
- HS nêu nội dung bài
+ Hoạt động3: Đọc diễn cảm.
- Tổ chức cho HS đọc bài theo 3 vai:
- 3 Hs đọc bài: Người dẫn chuyện, tên cướp, bác sĩ Ly.
- Nhận xét và rút ra giọng đọc của bài?
GV chốt nhắc lại cách đọc đúng
đặc điểm-HS nêu giọng đọc từng đoạn
- Luyện đọc diễn cảm đoạn: Chúa tao trừng mắt nhìn bác sĩ quát:...phiên toà sắp tới.
+ Gv đọc mẫu:
- Luyện đọc:
- Hs nêu cách đọc đối với từng vai nhân vật.
- Luyện đọc theo N3. 
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng Hs nx, khen nhóm, cá nhân đọc tốt. Gv ghi điểm.
4. Củng cố. 
- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì?
* Bài tập trắc nghiệm:
 Bác sĩ Ly đã khuất phục tên chúa tàu bằng cách gì? 
A. Bằng sức khoẻ hơn sức khoẻ của tên chúa tàu.
B. Bằng lẽ phải và lòng dũng cảm.
C. Bằng sự mưu trí đưa ra lời doạ nạt khiến tên chúa tàu sợ hãi.
5. Dặn dò.
- Nx tiết học. Vn kể lại chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị bài sau.
1HS nêu
-1HS đọc yêu cầu bài.
- Học sinh dùng thẻ làm BT.
TOÁN: ( Tiết121) 
 PHÉP NHÂN PHÂN SỐ ( Tr. 132 )
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức.
 - Biết thực hiện phép nhân hai phân số.
 2. Kĩ năng.
 - Nắm vững những kiến thức đã học để giải các bài toán có liên quan.
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV : Vẽ hình và tô màu như sgk trên giấy khổ rộng, bảng nhóm.
2.HS : Sgk, Vbt.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
Tính: 
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm.
 3.Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài. Sgv.
3.2 Phát triển bài.
+ Hoạt động1:Ý nghĩa của phép nhân phân số thông qua tính diện tích hình chữ nhật
- Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài 5m; chiều rộng 2m?
- 2 Hs lên bảng chữa bài, lớp làm bài vào vở, đổi chéo nháp chấm bài bạn.
- Diện tích hình chữ nhật là: 
 5 x 2 = 10(m2)
- Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng .
- 1Hs ®äc yªu cÇu bµi to¸n. Quan s¸t trªn h×nh vÏ.
- Gv g¾n h×nh vÏ lªn b¶ng:
- §Ó tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt trªn ta ph¶i lµm g×?
- Thùc hiÖn phÐp nh©n: 
Quy tắc thực hiện phép nhân phân số.
- Hs quan sát trên hình vẽ trả lời:
- Hình vuông có diện tích bằng bao nhiêu?
-...1m2.
- Hình vuông gồm bao nhiêu ô vuông và mỗi ô có diện tích bằng bao nhiêu phần ô vuông?
- Hình vuông gồm 15 ô vuôg và mỗi ô có diện tích bằng m2.
- Hình chữ nhật phần tô màu chiếm bao nhiêu ô?
-...8 ô.
- Diện tích hình chữ nhật bằng bao nhiêu phần m2.
- Diện tích hình chữ nhật bằng m2.
 (m2)
- NhËn xÐt 8 vµ 15 lµ tÝch cña nh÷ng sè nµo?
8 = 4 x 2; 
15 = 5 x 3.
- Thùc hiÖn phÐp nh©n:
- Quy tắc nhân hai phân số?
- Hs nêu.
- Lấy ví dụ và thực hiện?
- 2 Hs lấy và yêu cầu cả lớp thực hiện ví dụ bạn vừa nêu, lớp nx chữa.
 Hoạt động2: Luyện tập.
 Bài 1.Tính. GV HD ý a,
-1hS đọc yêu cầu bài
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở 
- Gv cùng hs nx chữa bài và trao đổi cách làm bài.
-Lớp làm vào vở, 1 em làm bảng phụ chữa bài
a.
( Bài còn lại làm tương tự).
 *Bài 2.Rút gọn rồi tính
 Gv đàm thoại để hs chữa phần a.
-Dành cho (HS KG)
-1HS đọc yêu cầu bài.
-Lớp bài vào nháp.
a.
- Lớp làm phần b,c vào nháp:
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
- 2 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn.
b. 
( Bài còn lại làm tương tự).
 Bài 3. Giải toán
- Tổ chức Hs trao đổi cách làm bài.
-1 Hs đọc yêu cầu bài, tóm tắt, phân tích bài toán.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng phụ chữa bài.
- Gv thu chấm mốt số bài.
-Qua BT 3 giúp em củng cố kiến thức gì?
- Gv cùng Hs nx, chữa bài, ghi điểm.
4. Củng cố.
- 2 em nhắc lại nội dung bài học 
-Muốn nhân hai phân số ta làm như thế nào?
* Bài tập trắc nghiệm:
 Kết quả phép tính: là:
A. B. C. 
5. Dặn dò.
- Nx tiết học. Làm bài tập VBT Tiết 122, chuẩn bị bài sau.
 Bài giải
Diện tích hình chữ nhật là:
 (m2)
 Đáp số: m
-1hS đọc yêu cầu bài.
- H/s dùng thẻ làm BT.
-Đáp án :B
LỊCH SỬ. ( Tiết 25 ) 
 TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.	
 - Biết được một vài sự kiệnvề sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
 + Từ thế kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam triều và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng ngoài.
 +Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước.là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
 + Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn....không phát triển.
 2. Kĩ năng.
 - Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng ngoài, Đàng trong.
 3.Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài.
II. Đồ dùng daỵ học:
1.GV: sgk/ 54.Lược đồ VN (Nếu có)
2.HS: Sgk, Vbt.
III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể lại sự kiện lại sự kiện lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước?
- 2 Hs kể, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
 3.Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài. Sgv.
3.2 Phát triển bài.
 Hoạt động1: Sự suy sụp của triều Hậu Lê.
- Đọc sgk từ đầu ...loạn lạc:
- Lớp đọc thầm: 1HS đọc 
- Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều đình Hậu Lê từ đầu thế kỉ XVI?
* Kết luận: Gv tóm tắt những ý trên.
Hoạt động 2: Nhà Mạc ra đời và 
sự phân chia Nam - Bắc Triều.
- Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm.
- bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện.
- Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là vua quỷ, gọi vua Lê Tương Dực là vua lợn.
- Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực.
- Tổ chức cho hs đọc thầm sgk và trả lời các câu hỏi theo N4:
- N4 thảo luận và cử thư kí ghi vào phiếu:
- Mạc Đăng Dung là ai?
- Mạc Đăng Dung là một quan võ dưới triều nhà Hậu Lê.
- Nhà Mạc ra đời ntn? Triều đình nhà Mạc được sử cũ gọi là gì?
-GV chốt- 
Năm 1527, lợi dụng tình hình suy thoái của nhà Hậu Lê, Mạc Đăng Dung đã cầm đầu một số quan lại cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc triều.
- Nam triều là triều đình của bọn phong kiến nào? Ra đời ntn?
- ....là triều đình họ Lê. Năm 1553, một quan võ của họ Lê là Nguyễn Kim đã đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hoá.
- Và sao có chiến tranh Nam- Bắc
- Hai thế lực phong kiến tranh giành nhau
 triều?
 quyền lực gây nên cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều.
- Chiến tranh N_B triều kéo dài bao nhiêu năm và có kết quả ntn?
- ...hơn 50 năm, đến năm 1592 khi Nam triều chiếm được Thăng Long thì chiến tranh mới kết thúc.
- Trình bày:
* Kết luận: Tóm tắt nội dung trên.
- Đại diện các nhòm trình bày lần lượt từng câu, lớp nx, trao đôỉ, bổ sung.
Hoạt động 3: Chiến tranh 
Trịnh - Nguyễn.
- Nêu nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
- Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm lên thay năm toàn bộ triềunhiều...Trịnh - Nguyễn tranh giành quyền lực đã gây nên cuộc chiến tranh Trịnh- Nguyễn.
- Nêu diễn biến của chiến tranh 
Trịnh - Nguyễn.
- GV gợi ý HS nêu
- Trong khoảng 50 năm, hai họ Trịnh- Nguyễn đánh nhau 7 lần, vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt.
- Nêu kết quả của chiến tranh 
Trịnh - Nguyễn.
GV chốt câu
- Hai họ lấy sông Gianh (QB) làm ranh giới chia cắt đất nước, Đàng Ngoài từ sông Gianh trở ra, Đàng Trong từ sông Gianh trở vào. Làm cho đất nước bị chia cắt hơn 200 năm.
- Chỉ trên lược đồ ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài?
* Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
Hoạt động 4: Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI.
- Hs lên chỉ.
- Đời sống nhân dân ở thế kỉ XVI như thế nào?
* Kết luận: Đời sống  ... ng bài còn thiếu
5- Dặn dò:
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
HS đọc yêu cầu BT
-4 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
a) cña 40 lµ 64 ; b) cña 120 lµ 96 
c) cña 15kg lµ 10 kg d) cña 320km lµ 240km 
HS đọc yêu cầu BT
-1 HS lên bảng làm 
Cả lớp làm vào vở 
HS nhận xét bài làm của bạn.
 A. 250kg B. 150kg 
 C. 640kg D. 64kg
HS đọc bài
- Lớp làm vào vở.
Ph©n sè ®¶o ng­îc cña: 
 lµ:; lµ; lµ: 
Thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm lên làm. Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
a
b) 
c) = 
 So¹n ngày: 7/ 3/ 2013
 Gi¶ng: Thø s¸u 8 / 3 / 2013
TOÁN: ( Tiết 126 ) 
 PHÉP CHIA PHÂN SỐ (Tr.135)
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.	
 - Biết thực hiện phép chia hai phân số: (lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược).
 2. Kĩ năng.
 - Biết vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
 3. Thái độ.
II.Đồ dùng dạy học :
1.GV : Bảng phụ.
2.HS : Sgk, Vbt.
III.Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu cách tìm phân số của một số? Nêu ví dụ minh hoạ?
- 2 Hs nêu và lấy ví dụ, lớp thực hiện ví dụ đó.
- Gv cùng hs nx, chữa bài và ghi điểm.
 3. Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài. Sgv.
3.2 Phát triển bài.
 Hoạt động1:Ví dụ: gv vẽ hình lên bảng sgk/135.
- Để tính chiều dài của hình chữ nhật ta làm ntn?
-HS quan sát và nêu.
Lấy diện tích chia cho chiều rộng.
Để thực hiện phép chia hai phân số ta làm như thế nào?
- Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
- Thực hiện phép chia hai phân số trên:
- 1 Hs lên bảng, lớp làm nháp.
- Gv cùng Hs nx, trao đổi và nhắc lại kết luận:
- Hs lấy ví dụ minh hoạ:
- 2 Hs lấy Vd cùng lớp thực hiện.
 Hoạt động 2: Luyện tập.
 Bài 1.Viết PS đảo ngược của mỗi PS sau:
- 1Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv đàm thoại với Hs làm một phấn số.
- Phân số đảo ngược của là .
- Những phân số còn lại làm bảng con:
- Một số Hs lên bảng,
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
 Bài 2. Gọi H/s nêu yêu cầu.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài, trao đổi cách làm bài.
Qua BT 2 giúp em củng cố kiến thức gì đã học?
-1HS đọc yêu cầu bài
- Lớp làm bài vào vở, 1Hs làm bảng phụ, lớp đổi chéo nháp kiểm tra.
a. 
( Bài còn lại làm tương tự)
-HS nêu.
 Bài 3. Làm tương tự bài 1.
-Em nào làm xong làm tiếp ý b
*Bài 4.(Dành cho HS khá, giỏi)
- Lớp làm phần a vào nháp, đổi chéo nháp chấm bài.
- Làm bài vào vở.
-1HS đọc yêu câu bài tập.
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu vở chấm:
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài.
4. Củng cố.
-HS nhắc lại nội dung bài học.
-Để thực hiện phép chia 2 PS ta làm như thế nào?	
* Bài tập trắc nghiệm:
 Kết quả của phép tính: là:
A. B. C. 
5. Dặn dò.
- Nx tiết học. Vn làm bài 1,2 vào vở, chuẩn bị bài sau.
Bài giải
 Chiều dài của hình chữ nhật là:
 (m)
 Đáp số: m.
-2hS nhắc lại quy tắc.
-H/s làm BT.
-HS suy nghĩ chọn ý đúng.
-Đáp án: B.
TẬP LÀM VĂN: ( Tiết 50 ) 
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI
 VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.	
 - Hs nắm được 2 cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối.
 2. Kĩ năng.
 - Biết vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây cối mà em thích.
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
 1.GV : Tranh, ảnh cây, hoa để quan sát.
 2.HS: Sgk, Vbt.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bản tin và tóm tắt bản tin đó?
- 2 Hs đọc, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
 3.Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài.
3.2.Phát triển bài.
 Bài 1. Gọi h/s nêu yêu cầu.
- 1Hs đọc yêu cầu bài và suy nghĩ trả lời:
- Điểm khác nhau của 2 cách mở bài:
- Cách 1: Mở bài trực tiếp- giới thiệu ngay cây hoa cần tả.
- Cách 2: Mở bài gián tiếp- nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.
 Bài 2: Gọi H/s nêu yêu cầu.
- 1Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv nhắc Hs : chọn viết 1 kiểu mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả 1 trong 3 cây:
- Hs viết vào vở:
- Trình bày:
- Nối tiếp nhau nêu:
- Lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- Gv nx chung.
 Bài 3: Gọi H/s nêu yêu cầu.
- Hs đọc yêu cầu bài: 
- Gv đàm thoại cùng hs trả lời các câu hỏi sgk/75.
- Hs lần lượt trả lời các câu hỏi , lớp nx bổ sung.
Bài 4: Dựa vào phần trả lời bài 3, viết đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây em định tả:
- Hs suy nghĩ viết bài vào vở.
- Trình bày:
- Lần lượt học sinh nêu bài làm của mình: Lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm một số em làm bài tốt: VD: Mở bài gián tiếp: Tết năm nay bố mẹ tôi bàn nhau không mua quất, hoa đào hoa mai mà đổi màu hoa khác để trang trí phòng khách. Nhưng mua hoa gì thì bố mẹ chưa nghĩ ra. Thế rồi một hôm, tôi thấy mẹ chở về một cây trạng nguyên xinh xắn, có bao nhiêu là lá đỏ rực rỡ. Vừa thấy cây hoa, tôi thích quá, reo lên: "Ôi, cây hoa đẹp quá!"
4. Củng cố.
-2 em nêu thế nào là cách mở bài gián tiếp, trực tiếp?
5. Dặn dò.
- Nx tiết học. Vn hoàn chỉnh bài 4 vào vở.Vn tiếp tục quan sát một cây, chuẩn bị tốt tiết TLV sau.
KHOA HỌC: ( Tiết 50 ) 
 NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức.	
 - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật có nhiệt độ thấp hơn.
 2. Kĩ năng.
 - Biết sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ không khí.
 3. Thái độ.
 - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài.
II. Đồ dùng dạy học.
1.GV: 1phích nước sôi, nước đá, nhiệt kế, 3 chiếc cốc.
2.HS : Sgk, Vbt.
III. Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
- Tại sao chúng ta không nên nhìn trực tiếp vào mặt trời hoặc lửa hàn?
- 2 Hs nêu.
- Gv nx chung, ghi điểm.
 3.Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài. Sgv.
3.2 Phát triển bài.
 Hoạt động 1: Sự truyền nhiệt.
- Kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hàng ngày?
- Hs kể:...
- Quan sát H1 và trả lời: Cốc nước nào có nhiệt độ cao nhất, cốc nước nào có nhiệt độ thấp nhất?
-HS quan sát H 1,nêu.
- Cốc C có nhiệt độ thấp nhất; Cốc B có nhiệt độ cao nhất.
- Người ta dùng nhiệt độ để để diễn tả mức độ nóng, lạnh của các vật.
- Nêu các ví dụ về các vật có nhiệt độ bằng nhau, cao hơn, thấp hơn...
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
 Hoạt động 2: Thực hành sử dụng 
nhiệt kế.
- Gv giới thiệu 2 nhiệt kế: nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể và nhiệt kế đo nhiệt độ không khí.
- Hs nêu:
- Hs quan sát.
- Đọc nhiệt kế:
- Một số Hs lên đọc: Cần nhìn mức chất lỏng trong ống theo phương vuông góc với ống nhiệt kế.
- Tổ chức Hs làm thí nghiệm : lấy 4 cốc nước như nhau: Đổ ít nước sôi vào cốc1, ít nước đá vào chậu 4. Nhúng hai tay vào cốc1,4 chuyển nhanh sang cốc 2,3.
- Các nhóm thực hành và nx:
Ta cảm thấy thế nào?
+ Tay ở cốc 2 có cảm giác lạnh còn
tay ở cốc 3 ấm hơn.
- Giải thích tại sao?
- Vì ở cốc1 nước ấm hơn cốc 2; Nước ban đầu ở cốc 4 nước lạnh hơn cốc 3.
- Nhận xét gì về kết luận trên của tay ta?
- Cốc 3 nước ấm hơn cốc 2 là sai lầm.
- Như vậy cảm giác làm cho ta nhầm lẫn. Mà cần phải đo nhiệt độ bằng nhiệt kế để chính xác.
- Tổ chức hs thực hành đo nhiệt độ?
- N4: Sử dụng nhiệt kế thí nghiệm đo nhiệt độ của nước.
Sử dụng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể.
- Gọi H/s lên trình bày:
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/101.
4. Củng cố.BTTN.
 Nhiệt độ nào sau đây có thể là nhiệt độ của một ngày trời nóng?
A. 10 độ B. 30 độ C. 100độ
5. Dặn dò.
 - Nx tiết học. VN học thuộc bài, chuẩn bị bài sau.
- Đại diện một vài Hs lên trình bày và báo cáo kết quả.
-1HS đọc yêu cầu bài.
-Lớp suy nghĩ chọn ý đúng.
THỂ DỤC: Đ/C Oanh dạy.
KĨ THUẬT: ( Tiết 25 ) 
 CHĂM SÓC RAU, HOA ( tiết 2)
I. Mục tiêu:
 1. KIến thức.
 - Củng cố cho Hs mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
 2. Kĩ năng.
 - Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
 3. Thái độ.
 - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II. Đồ dùng dạy học:
 1.GV: Cây trồng trong chậu, bình tưới. 
 2.HS :Sgk
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ.
Nhận xét, bổ sung.	
 3.Bài mới.
3.1 Giới thiệu bài. Sgv.
3.2 Phát triển bài.
 Hoạt động 1.Thực hành chăm sóc rau hoa.
- Nhắc lại tên các công việc chăm sóc rau, hoa?
- 1HS nhắc lại bài trước.
- 2 Hs nhắc lại.
- Tổ chức cho các nhóm trưởng kiểm tra sự chuẩn bị của nhóm mình trước khi thức hành:
- Kiểm tra và báo cáo kết quả chuẩn bị thực hành.
- Phân công thực hành:
- Các nhóm thực hành chăm sóc chậu hoa, rau ngay tại lớp học.
- Gv quan sát, hướng dẫn nhóm hs còn lúng túng.
* Liên hệ thực tế:Em thường chăm sóc cây trồng như thế nào?
-GV chốt.
- Hs thực hành.
-HS tự liên hệ ở GĐ và ở lớp.
+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm.
- Gv cùng hs đánh giá sp theo tiêu chí:
-GD-HS: Luôn yêu quý cây trồng và có ý thức chăm sóc cây xanh để bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.
4. Củng cố.
- HS nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò.
- Nx tiết học. Chuẩn bị bài sau.
+ Chuẩn bị dụng cụ; thực hiện đúng thao tác; an toàn lao động.
SINH HOẠT: (Tiết 25)
 NHẬN XÉT CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 25
I/ Mục tiêu:
- HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp mình trong tuần để có hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau.
 - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần. 
 - Phát huy những việc đã làm tốt trong tuần 23 và khắc phục những tồn tại.
II/ Nội dung:
	- GV nhận xét chung:
+Chuyên cần; Đi học đều, đúng giờ
+ Học tập: Có ý thức tự giác trong học tập Cã ý thøc tù qu¶n t­¬ng ®èi tèt.
	- Mét sè em ®· cã tiÕn bé trong häc tËp.
	- Häc bµi vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ñ tr­íc khi ®Õn líp.
	- Trong líp h¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi......................................................................................................................
 - VÖ sinh th©n thÓ + VS líp häc s¹ch sÏ.
 -Tuyên dương: .............................................................. 
 + Thể dục: Nhanh nhẹn, gọn gàng 
 + Vệ sinh : Vệ sinh chung tương đối sạch.Vệ sinh cá nhân chưa gọn gàng ở một số em như Binh
III.Phương hướng tuần 26:
- Tăng cường bồi dưỡng H/s Giỏi, phụ đạo H/s yếu.
-Tiếp tục thi đua đôi bạn cùng tiến.
-Tích cực rèn chữ, giữ vở sạch.(Rèn em Huệ để tham gia thi cấp tỉnh)
-Tích cực rèn đọc bảng nhân,chia và rèn kĩ năng tính toán và làm văn.
-Tích cực kiểm tra đọc bảng nhân và tập đọc 15 phút đầu giờ.
-Tập nghi thức đội vào 10 phút giờ ra chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc