Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 26 - Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa - Trường tiểu học Nguyễn Trãi

Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 26 - Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa - Trường tiểu học Nguyễn Trãi

TUẦN 26

Ngày dạy: .

Đạo đức: Đạo đức

Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1)

I. Mục tiêu

 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

 - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.

II. Đồ dùng dạy học

- SGK đạo đức 4

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

A.Kiểm tra bài cũ:

- Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng?

- Con đã làm gì để giữ gìn các công trình công cộng?

B. Bài mới:

Hoạt động 1: Tình huống

- Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiệt thòi như mất nhà cửa, thiếu nước, thiếu ăn. Các em quyên góp quần áo, đồ dùng, tiền của. chính là hoạt động nhân đạo.

Hoạt động 2: Làm bài tập 1:

- Tình huống a, c là đúng

- Tình huống 6 là sai do: không xuất phát từ tấm lòng mà chỉ chạy theo thành tích.

 

doc 11 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn Lớp 4 - Tuần 26 - Giáo viên: Nguyễn Kim Hoa - Trường tiểu học Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Ngày dạy: ..................
Đạo đức: Đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (tiết 1)
I. Mục tiêu
	- Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
	- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. 
II. Đồ dùng dạy học
- SGK đạo đức 4
III. Hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phải giữ gìn các công trình công cộng?
- Con đã làm gì để giữ gìn các công trình công cộng?
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tình huống
- Trẻ em và nhân dân các vùng bị thiệt thòi như mất nhà cửa, thiếu nước, thiếu ăn... Các em quyên góp quần áo, đồ dùng, tiền của... chính là hoạt động nhân đạo.
Hoạt động 2: Làm bài tập 1:
- Tình huống a, c là đúng
- Tình huống 6 là sai do: không xuất phát từ tấm lòng mà chỉ chạy theo thành tích.
Hoạt động 3: Làm bài tập 3.
Ghi Đ/S theo từng nội dung cho phù hợp:
+ Đ: a, d
+ S: b,c
Hoạt động 4: Tổng kết bài.
- Với hoạt động nhân đạo, chúng ta cần có thái độ như thế nào?
- Vì sao phải tích cực tham gia hoạt động nhân đạo?
- Con đã tham gia hoạt động nhân đạo như thế nào?
Hoạt động nối tiếp:
- Tổ chức cho HS hoạt động quyên góp ủng hộ những bạn HS nghèo trong trường.
- Dặn HS sưu tầm các thông tin, truyện, ca dao, tục ngữ về hoạt động nhân đạo.
- GV gọi 2 HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc tình huống trong SGK, 
- Các nhóm thảo luận tình huống này.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu BT1.
- Các cặp HS thảo luận.
- Theo từng nội dung các nhóm
trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- 1 HS nêu nội dung bài tập.
- HS tự làm bài vào VBT.
- HS đọc chữa, kết hợp giải thích.
- HS trả lời
- HS lắng nghe.
*********************************************
Ngày dạy: .....................
Lịch sử Lịch sử
Cuộc khẩn hoang ở Đằng Trong
I. Mục tiêu:HS biết:
	- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đằng Trong:
 + Từ thế kỷ thứ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đằng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long.
 + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển.
 + Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
II.Đồ dùng dạy học:
 Bản đồ Việt Nam thế kỉ 16-17
 Phiếu học tập.
III. Nội dung dạy học - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. Bài cũ
- Đọc nội dung cần ghi nhớ của bài trước?
- Chiến tranh Nam Triều, Bắc Triều cũng như chiến tranh Trịnh Nguyễn diễn ra vì mục đích gì?
- 2 HS trả lời
- 1HS trả lời
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Các hoạt động 
Hoạt động 1: 
-Xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
-GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ 16-17
- Làm việc cả lớp
- Yêu cầu HS đọc SGK, xác định trên bản đồ
Hoạt động 2: 
Thảo luận nhóm
- Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng Sông Cửu Long 
- Gv kết luận
- GV đặt câu hỏi
Hoạt động 3:
- Cuộc sống chung của các tộc người ở phía Nam đã đem lại kết quả gì?
- HS thảo luận nhóm
- Các nhóm dựa vào SGK để thảo luận. Đại diện nhóm báo cáo các kết quả thảo luận.
- Làm việc cả lớp
- HS trao đổi dẫn đến kết luận.
- Kết quả là xây dựng một cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi dân tộc
III. Củng cố dặn dò:
- Đọc ghi nhớ SGK
- 3 HS đọc
- GV nhận xét tiết học
************************************************
Ngày dạy: ....................
 Kĩ thuọ̃t: Kĩ thuật
Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép
 mô hình kĩ thuật
I/Mục tiêu:
 -HS biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
 -Sử dụng được cờ-lê, tua-vít để lắp, tháo vít.
 -Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau
II/Đồ dùng dạy-học:
 Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật	 
III/Các hoạt động dạy-học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét bài kiểm tra
II.Bài mới:
1,Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài
2 *Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ:
Bộ lắp ghép có 34 loại chi tiết và dụng cụ khác nhau, được phân thành 7 nhóm chính.
 +Các tấm nền.
 +Các loại thanh thẳng.
 +Các thanh chữ U và chữ L.
 +Bánh xe, bánh đai, các chi tiết khác.
 +Các loại trục.
 +ốc và vít, vòng hãm.
 +Cờ-lê, tua-vít
GV cho các nhóm HS tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết theo H.1 SGK.
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê,
 tua-vít 
a, Lắp vít 
GV hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước :
GV vừa nói, vừa thao tác 
b, Tháo vít
GV thao tác mẫu phần a, Hình 4.
H: Mẫu cô lắp gồm có mấy mối ghép?
H: Để lắp hoặc tháo mối ghép chi tiết, em phải dùng dụng cụ gì?
c,Lắp ghép một số chi tiết
GV thoa tác mẫu cách tháo các chi tiết của mỗi mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép
Nêu ghi nhớ của bài
 -Nhận xét tiết học.
 -Tiết sau tiếp tục mang hộp lắp ghép để thực hành.
- HS nhận biết từng nhóm chi tiết chính khi GV giới thiệu. 
- HS nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết.
- HS quan sát H.1 và kiểm tra số lượng từng loại chi tiết, dụng cụ trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật của mình.
- 2 HS lên bảng thao tác lắp vít
- HS thực hành thao tác GV hướng dẫn
- HS trả lời: Có 2 mối ghép
- Dùng cờ-lê và tua-vít
- HS thao tác lắp hình 4a. Sau đó, tháo các mối ghép xếp gọn vào hộp
- 2 HS
*********************************************
Ngày dạy:.............................
Thờ̉ dục Thể dục
Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản 
Trò chơi: “Trao tín gậy”
I. Mục tiêu
	- Thực hiện được động tác tung bắt bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay.
	- Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm 2 người, 3 người.
 -Troứ chụi: “Trao tớn gaọy ” Yeõu caàu bieỏt caựch chụi và tham gia chơi được.
* HS khuyết tật biết tham gia cùng với các bạn.
II. Đặc điểm – phương tiện :
 Trên sân trường, 2 còi (cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HS một sợi dây. Kẻ sân, chuẩn bị 2 – 4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
-Khởi động: Cán sự điều khiển khởi động xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai. 
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối hợp của bài thể dục phát triển chung. 
 -Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.
2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
 * Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay :
 -GV nêu tên động tác. 
 -GV làm mẫu và giải thích động tác. 
 -Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh thống nhất của cán sự, GV quan sát đến chỗ HS thực hiện sai để sửa -GV cho một số HS thực hiện động tác tốt làm mẫu cho các bạn tập. 
 -Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác. 
 * Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai người 
 * Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người 
 * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
 -GV tổ chức cho HS thi nhảy dây và tung bắt bóng. 
b) Trò Chơi Vận Động : 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi 
 -Nêu tên trò chơi : “Trao tín gậy ”. 
 -GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu :
 -Cho một nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của GV. 
 -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. 
3 .Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Đi đều và hát.
 -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh: Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít vào, buông tay: thở ra ) 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
 -GV hô giải tán. 
6 – 10 phút
1 phút
 1 phút 
1 phút
18 – 22 phút
9 – 11 phút 
2 phút 
2 phút 
2 – 3 phút 
9 – 10 phút 
4 – 6 phút
 1 phút 
1 – 2 phút 
1 – 2 phút 
1 phút
1 phút 
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ====
====
====
====
5GV
-HS vẫn theo đội hình vòng tròn.
-HS tập theo nhóm hai người.
-HS tập hợp thành 2 hàng dọc, mỗi hàng là một đội thi đấu 
8 – 12 em. 
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
*********************************************
Ngày dạy: .......................
 Địa lí: Địa lý
ôn tập
I/Mục tiêu:Sau bài học,HS có khả năng
 - Chỉ hoặc điền đúng được vị trí ĐBBB, ĐBNB, Sông Hồng, Sông Thái Bình, sông Tiền, Sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
 - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của ĐBBB và ĐBNB.
 - Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các TP này.
II/Đồ dùng dạy-học:
 - Bản đồ địa lí tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
 - Lược đồ trống Việt nam treo tường và của cá nhân HS.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.Kiểm tra bài cũ:
- Chỉ vị trí của TP Cần Thơ trên bản đồ
- Nêu đặc điểm nổi bật của TP Cần thơ?
II.Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2, Phần ôn tập
1, Vị trí các đồng bằng và các dòng sông lớn.
- Chỉ vị trí của ĐBBB, ĐBNB, Sông Hồng, Sông thái Bình, Sông Tiền, Sông Hậu , Sông Đồng Nai.
* Sông Tiền và Sông Hậu là 2 nhánh lớn của Sông Cửu Long (còn gọi là Sông Mê Công). Chính phù sa của dòng Cửu Long đã tạo nên vùng ĐBNB rộng lớn nhất nước ta.
- Em hãy chỉ 9 cửa đổ ra biển của Sông Cửu Long.(Cửu tranh đề, Bát Xắc, Định An, Cung Hầu, Cổ Chiên, Hàm Luông, Ba Lai, Cửa Đại và Cửa Tiểu)
2. Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB.
- Nêu sự khác nhau và đặc điểm thiên nhiên của đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ điền vào bảng sau.
3. Con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng.
Hãy đọc các câu sau và cho biết câu nào đúng, câu nào sai? vì sao?
a, ĐBB là nơi SX nhiều lúa gạo nhất nước ta.
b, ĐBNB là nơi SX nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
c, TP Hà Nội có diện tích lớn nhất và số dân đông nhất nước.
d, TP HCM là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
III. Củng cố- dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài.
-2 HS
-1 HS
- HS ghi vở
- HS quan sát bản đồ
- 1 HS chỉ
- HS nêu
- HS làm việc theo nhóm. GV chia lớp làm 8 nhóm
- HS thảo luận theo nhóm
- Đại diện các nhóm HS trình bày trước cả lớp kết quả làm việc nhóm 
- HS cả lớp nhận xét bổ sung
- Tiến hành thảo luận cặp đôi .
- Đại diện cặp đôi trình bày trước lớp
- HS cả lớp theo dõi bổ sung .
*********************************************
Ngày dạy: ..........................
 Khoa học: Khoa học
Nóng,lạnh và nhiệt độ (tiếp theo)
I. Mục tiêu
	- Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
	- Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.
II. Đồ dùng dạy - học
Hình vẽ trang 100, 101 SGK.
Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, ba chiếc cốc.
Chuẩn bị chung : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, một ít nước đá.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Khởi động (1p) 
2. Kiểm tra bài cũ (4p)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 60 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
Mục tiêu :
Nêu được ví dụ về các vật có nhiệt độ cao, thấp. Biết sử dụng từ “nhiệt độ” trong diễn tả sự nóng lạnh.
Cách tiến hành : 
- GV yêu cầu HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày.
- HS kể tên một số vật nóng và vật lạnh thường gặp hằng ngày.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trang 100 SGK.
- Một vài HS trả lời.
GV : Người ta dùng khái niệm nhiệt độ để diễn tả mức độ nóng lạnh của các vật
Hoạt động 2 : Thực hành sử dụng nhiệt kế
Mục tiêu: 
HS biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ trong những trường hợp đơn giản.
Cách tiến hành : 
- GV giới thiệu cho HS về 2 loại nhiệt kế. GV mô tả sơ lược cấu tạo nhiệt kế và hướng dẫn cách đọc nhiệt kế.
- Một vài HS lên thực hành đọc nhiệt kế.
- GV cho HS thực hành sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của cốc nước ; sử dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ cơ thể. 
- HS thực hành đo nhiệt độ.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 101 SGK
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết.
*********************************************
Ngày dạy: ..........................
 Thờ̉ dục: Thể dục
Di chuyển tung, bắt bóng, nhảy dây
Trò chơi: “Trao tín gậy”
I. Mục tiêu :
- Biết cách tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người.
- Thực hiện đựợc nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. 
 -Trò chơi: “Trao tín gậy” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
* HS khuyết tật biết tham gia cùng với các bạn.
II. Đặc điểm – phương tiện :
 Trên sân trường,2 còi ( cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HS một sợi dây. Kẻ sân, chuẩn bị 2 – 4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động: Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên của sân trường 120 – 150m. 
 -Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
 2 . Phần cơ bản:
 a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: 
 * Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai ba người 
 -GV nêu tên động tác. 
 -GV làm mẫu và giải thích động tác. 
 -Tổ chức cho HS tập luyện 
 -Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều người thực hiện đúng động tác. 
 * Học mới di chuyển tung và bắt bóng 
 -GV nêu tên động tac. 
 -GV hướng dẫn và cùng một nhóm HS làm mẫu : 
 -HS tập hợp thành 2 – 4 đội, mỗi đội chia làm hai nhóm, đứng theo hàng dọc sau vạch chuẩn bị. 
 -Cho các tổ tự quản tập luyện. 
 * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau 
 b) Trò Chơi Vận Động: 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi: “ Trao tín gậy ”. 
 -GV nhắc lại cách chơi. 
 -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV giải thích thêm để tát cả HS đều nắm vững cách chơi cách chơi. 
 -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. 
3 .Ph#n kt thĩc. 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh :Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít vào, buông tay: thở ra). 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 
-GV hô giải tán.
6 – 10 phút
1 phút
 1 phút 
1 phút
3 phĩt
18 – 22 phút
9 – 11 phút
 1 – 2 phút 
4 – 5 phút 
2 – 3 phút 
9 – 11 phút
4 – 6 phút
1 – 2 phút 
1 phút
2 phút 
1 – 2 phút 
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS theo đội hìng vòng tròn.
- HS theo đội hình hàng dọc.
+Từ đội hình vòng tròn, HS chuyển thành mỗi tổ một hàng dọc.
-HS tập hợp thành 2 hàng dọc.
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
====
====
====
====
5GV
-HS hô “khỏe”.
*********************************************
Ngày dạy: ..........................
 Khoa học: Khoa học
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
I.Mơc ti#u: Sau bài học, HS có thể : 
 Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém.
	+ Các kim loại (đồng, nhôm,) dẫn nhiệt tốt.
	+ Không khí , các vật xốp như bông, len,dẫn nhiệt kém.
II. Đồ dùng dạy học
Hình vẽ trang 104, 105 SGK.
Chuẩn bị theo nhóm : 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa.
Chuẩn bị chung : phích nước nóng ; xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay,...
III.C#c ho#t #ng d#y hc
1. Khởi động (1’) 
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
GV gọi 2 HS làm bài tập 2, 3 / 62 VBT Khoa học. 
GV nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới (30’) 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1 : Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vẫn nào dẫn nhiệt kém
Mục tiêu :
HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại : đồng, nhôm,) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,..), và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này. 
Cách tiến hành : 
- HS làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn trang 104 SGK.
- HS làm thí nghiệm theonhóm.
- GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi trang 104 SGK.
- Làm việc theo nhóm. 
+Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?
+ Những hôm trời rét, khi chạm tay vào ghế sắt tay đã truyền nhiệt cho ghế do đó tay ta có cảm giác lạnh.
+ Tại sao khi chạm tay vào ghế gỗ tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm tay vào ghế sắt?
Kết luận:
+ 1 HS giải thích.
Hoạt động 2 : Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí
Mục tiêu: 
Nêu được ví dụ về tính cách nhiệt của không khí.
Cách tiến hành : 
- GV gọi HS đọc phần đối thoại của 2 HS ở hình 3 trang 105 SGK. GV dặt vấn đề; Chúng ta sẽ tiến hành thí nghiệm sau để tìm hiểu rõ hơn.
-1 HS đọc.
 Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK trang 105.
- Làm thí nghiệm theo nhóm. 
- Gọi các nhóm trình bày. 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết quả.
Hoạt động 3 : Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
Mục tiêu: 
Giải thích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
Cách tiến hành : 
- GV chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu các nhóm lần lượt kể tên (không được trùng lặp), đồng thời nêu chất liệu là vật dẫn nhiệt hay cách nhiệt ; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật đó.
- 4 nhóm thi kể tên và nêu công dụng của vật cách nhiệt.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS mở SGK đọc phần Bạn cần biết.
- 1 HS đọc.
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết.
 *********************************************
Ngày dạy: ..................................
 Sinh hoạt lớp SINH HOAẽT TAÄP THEÅ
Sễ KEÁT LễÙP TUAÀN 26 - SINH HOAẽT ẹOÄI
 I. MUẽC TIEÂU:
HS tửù nhaọn xeựt tuaàn 26.
Reứn kú naờng tửù quaỷn. 
Toồ chửực sinh hoaùt ẹoọi.
Giaựo duùc tinh thaàn laứm chuỷ taọp theồ.
 II.CAÙC HOAẽT ẹOÄNG CHUÛ YEÁU:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ
Hoaùt ủoọng 1: Sụ keỏt lụựp tuaàn 26:
1.Caực toồ trửụỷng toồng keỏt tỡnh hỡnh toồ
2.Lụựp toồng keỏt :
-Hoùc taọp: Tham gia hoùc taọp soõi noồi
-Neà neỏp:
+Thửùc hieọn giụứ giaỏc ra vaứo lụựp toỏt
aờoThcj hieọn ttruy baứi ủaàu giụứ nghieõm tuực
-Veọ sinh:
+Veọ sinh caự nhaõn toỏt
+Lụựp saùch seừ, goùn gaứng.
-Tuyeõn dửụng: Loọc, Nhaõn hoùc taọp coự tieỏn boọ
3.Coõng taực tuaàn tụựi:
-Khaộc phuùc haùn cheỏ tuaàn qua.
-Thửùc hieọn thi ủua giửừa caực toồ.
-Tieỏp tuùc oõõn taọp moõn Tieỏng Vieọt .
Hoaùt ủoọng 2: Sinh hoaùt ẹoọi:
-Õn laùi nghi thửực ủoọi vieõn
-Hoùc daỏu hieọu ủi ủửụứng
- OÂn 2 baứi muựa taọp theồ
-Caực toồ trửụỷng baựo caựo.
-ẹoọi cụứ ủoỷ sụ keỏt thi ủua.
-Laộng nghe giaựo vieõn nhaọn xeựt chung.
-Thửùc hieọn.

Tài liệu đính kèm:

  • doccac mon lop 4 tuan 26.doc