Giáo án Lớp 4 Tuần 13 - GV: Nguyễn Phương Đại

Giáo án Lớp 4 Tuần 13 - GV: Nguyễn Phương Đại

Đạo đức

HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ , CHA MẸ (tt)

A. MỤC TIÊU: Như tiết 1

B. CHUẨN BỊ:

C. LÊN LỚP:

a. Khởi động:

b. Bài cũ : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ .

c. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ .

2.Các hoạt động:

Hoạt động 1 : Đóng vai .

- Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh 1 ; một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống 2 .

- Phỏng vấn các em đóng vai cháu về cách ứng xử , đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm , chăm sóc của con cháu .

- Kết luận : cần phải quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , nhất là khi ông bà già yếu , ốm đau

Tiểu kết: HS thực hành đóng vai tình huống của bài học .

 

doc 25 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 761Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 Tuần 13 - GV: Nguyễn Phương Đại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai, ngày 09 tháng 11 năm 2009.
Đạo đức 
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ , CHA MẸ (tt)
A. MỤC TIÊU: Như tiết 1
B. CHUẨN BỊ:
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b. Bài cũ : Hiếu thảo với ông bà cha mẹ .
c. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Đóng vai .
- Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống tranh 1 ; một nửa số nhóm thảo luận , đóng vai theo tình huống 2 .
- Phỏng vấn các em đóng vai cháu về cách ứng xử , đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm , chăm sóc của con cháu .
- Kết luận : cần phải quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ , nhất là khi ông bà già yếu , ốm đau 
Tiểu kết: HS thực hành đóng vai tình huống của bài học .
Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm đôi .
- Nêu yêu cầu BT4 .
- Khen những em biết hiếu thảo với ông bà , cha mẹ ; nhắc nhở những em khác học tập các bạn .
Tiểu kết: HS biết liên hệ bản thân mình qua bài học .
Hoạt động 3 : Trình bày , giới thiệu các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được .
- Bài tập 5 , 6 : 
- Kết luận chung: Ghi nhớ
Tiểu kết HS biết cách giải quyết tình huống nêu ra trong bài tập .
Hoạt động lớp , cá nhân .
-Theo dõi.
- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai 
- Các nhóm lên đóng vai .
- Lớp thảo luận , nhận xét về cách ứng xử . 
- Tự liên hệ bản thân .
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thảo luận .
- Một số em trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
Hoạt động lớp .
-Đọc BT
- Các nhóm trao đổi .
- Đại diện các nhóm trình bày .
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
4. Củng cố : 
Toán
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
A. MỤC TIÊU:
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Làm các bài tập 1 ; 3.
B. CHUẨN BỊ:	 
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b. Bài cũ : Luyện tập - Sửa các bài tập về nhà .
c. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Giới thiệu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 .
a) Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 :
- Cho cả lớp đặt tính và tính : 27 x 11
- Cho cả lớp làm thêm một ví dụ : 35 x 11
b) Trường hợp tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10 : 
- Cho HS thử tính nhẩm 48 x 11.
- Vì tổng 4 + 8 là số lớn hơn 10 nên có cách làm khác . Dựa vào cách đặt tính để giảng.
- Lưu ý : Trường hợp tổng hai chữ số bằng 10 làm giống hệt như trên .
Tiểu kết : HS nắm cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 .
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1 : Tính nhẩm
+ Hướng dẫn HS tính nhẩm và gọi 3 HS chữa bài.
- Bài 3 : Giải toán
* Yêu cầu bài .
* Yêu cầu HS thực hiện cá nhân.
* Yêu cầu 1 HS lên bảng chữa bài
Tiểu kết : Vận dụng để tính .
Hoạt động lớp .
- HS đặt tính và tính ở bảng .
- Nhận xét ( Như SGK/ 70) 
- Nêu cách tính nhẩm
- Đặt tính và tính nhẩm 35 x 11.
- Cả lớp đặt tính và tính : 48 x 11 .
- 1HS lên bảng đặt tính và tính.
- HS thử tính nhẩm 48 x 11 như cách trên .
- Từ đó rút ra cách nhân nhẩm (như SGK)
Hoạt động lớp .
- Tự làm bài trên bảng con, chữa bài .
a) 34 x 11 = 374 b) 11 x 95 = 1045
c) 82 x 11 = 902
- 1 em đọc đề bài .
- Các nhóm trao đổi để tóm tắt rồi giải và chữa bài .
 Đáp số : 352 bạn
 4. Củng cố : 
Tập đọc 
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
A. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng tên riêng nước ngồi(Xi-ơn –cốp-xki) ; biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành cơng mơ ước tìm đường lên các vì sao.
B. CHUẨN BỊ: Tranh , ảnh về khinh khí cầu , tên lửa , con tàu vũ trụ .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b. Bài cũ : Vẽ trứng - Kiểm tra 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài .
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu bài 
Người tìm đường lên các vì sao
- Cho quan sát tranh minh họa bài đọc SGK .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Hướng dẫn phân đoạn :
 + Đoạn 1 : Bốn dòng đầu .
 + Đoạn 2 : Bảy dòng tiếp theo 
 + Đoạn 3 : Sáu dòng tiếp theo .
 + Đoạn 4 : Ba dòng còn lại .
- Chỉ định HS đọc nối tiếp .
-Luyện đọc đúng, giúp HS sửa lỗi phát âm .
- Gọi HS đọc phần chú thích
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Đọc diễn cảm cả bài .
Tiểu kết: - Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài Đọc trơn tên riêng nước ngoài Xi-ôn-cốp-xki Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. 
* Xi-ôn-cốp-xki mơ ước điều gì ?
- Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào ?
- Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành công là gì ?
- Giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki .
* Em hãy đặt tên khác cho truyện .(Tổ chức ghi phiếu)
- Nêu nội dung chính cả bài. - Ghi nội dung chính 
Tiểu kết: Hiểu ý nghĩa của bài .
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Từ nhỏ  hàng trăm lần . 
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Tiểu kết: Biết đọc bài với giọng trang trọng , cảm hứng ca ngợi , khâm phục .
-Theo dõi
Hoạt động cả lớp
-1 HS đọc cả bài. 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. (3 lượt) .
- 1 HS đọc chú thích.
- Cả lớp đọc thầm phần chú thích .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
Hoạt động nhóm .
* 1 HS đọc to. Lớp đọc thầm, đọc lướt, trao đổi, thảo luận các câu hỏi.
- Chia nhóm thảo luận.
- Phát biểu 
- Lắng nghe - 2 HS nhắc lại.
- Ghi phiếu: - 2 HS nhắc lại.
- Phát biểu: - 2 HS nhắc lại.
Hoạt động cả lớp
- 4 em tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài. Tìm giọng đọc.
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
4. Củng cố : 
Thứ ba,ngày 10 tháng 11 năm 2009
Chính tả 
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO.
A. MỤC TIÊU:
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn.
- Làm đúng bài tập 2a; 3 b.
B. CHUẨN BỊ: Một số tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2a , BT3 .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b- Bài cũ : Người chiến sĩ giàu nghị lực .
c- Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài 
Người tìm đường lên các vì sao .
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết chính tả .
- Gọi HS đọc đoạn văn – tìm hiểu nội dung.
- Yêu cầu đọc thầm chú ý từ ngữ khó dễ lẫn, các tên riêng.
- Viết chính tả.
- Chấm , chữa 7 – 10 bài .
Tiểu kết: trình bày đúng bài viết
Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả
- Bài 2 : ( lựa chọn ) Tìm tính từ.
+ Phát bút dạ và phiếu cho các nhóm trao đổi , thảo luận , tìm các tính từ theo yêu cầu ( tra từ điển).
+ Chốt lại lời giải đúng .
- Bài 3 : ( lựa chọn ) Tìm từ có vần im , iêm.
+ Phát riêng giấy cho 9 – 10 em làm bài .
+ Chốt lại lời giải đúng 
Tiểu kết:Bồi dưỡng cẩn thận chính xác.
Hoạt động cả lớp
- Theo dõi .
- Đọc thầm lại bài chính tả , chú ý những từ dễ viết sai , các tên riêng cần viết hoa , cách viết các chữ số , cách trình bày .
- Viết bài vào vở .
- Soát lại .
-Chữa bài .
Hoạt động tổ nhóm
- Đọc yêu cầu BT2a , suy nghĩ .
- Đại diện mỗi nhóm trình bày kết quả .
- Cả lớp nhận xét , kết luận nhóm thắng cuộc : tìm được đúng , nhiều từ .
- Làm bài vào vở , mỗi em viết khoảng 10 từ .
- Đọc yêu cầu BT3b , suy nghĩ , làm bài cá nhân vào vở .
- Những em làm bài trên giấy dán kết quả lên bảng lớp , lần lượt từng em đọc kết quả .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
4. Củng cố : 
Toán 
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
A. MỤC TIÊU:
- Biết cách nhân với số có ba chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
- Làm các bài tập 1 ; 3.
B. CHUẨN BỊ: Bảng phụ kẻ bảng phần b SGK .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: 
b. Bài cũ : Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
c. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu: - Nhân với số có ba chữ số .
2. Các hoạt động:
 Hoạt động 1 : Giới thiệu cách nhân với số có ba chữ số .
a) Tìm cách tính : 164 x 123 
- Áp dụng cách tính một số nhân với 1 tổng.
- Nhận xét: thực hiện 3 phép nhân và 1 phép cộng ba số 
- Đặt vấn đề: cách nhân như thế dài, ta viết gọn các phép tính này trong một lần đặt tính .
b) Giới thiệu cách đặt tính và tính :
- Hướng dẫn HS đi đến cách đặt tính và tính ở bảng : 164 x 123 = 20172
- Lưu ý : Viết tích riêng thứ hai lùi sang trái 1 cột so với tích riêng thứ nhất ; Viết tích riêng thứ ba lùi sang trái 2 cột so với tích riêng thứ nhất .
Tiểu kết : HS nắm cách nhân với số có 3 chữ số
Hoạt động 2 : Thực hành .
- Bài 1 :Đặt tính rồi tính
+ Yêu cầu HS tính trên bảng con.
+ Gọi 3 HS lên bảng chữa bài.
- Bài 3: Giải toán
+ Phân tích đề và yêu cầu HS nêu công thức giải.
Tiểu kết : Vận dụng tính chất để tính toán .
Hoạt động lớp .
- Cả lớp thực hiện :Viết phép nhân dưới dạng “Một số nhân với một tổng”, rồi tính.
164 x 123 = 164 x ( 100 + 20 + 3 )
 = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
 = 16 400 + 3280 + 492
 = 20 172.
- Nhận xét
- Cả lớp đặt tính và tính : 
 164
 x 123
 492 tích riêng thứ nhất
 328 tích riêng thứ hai
 164 tích riêng thứ ba .
 20172
- Nêu các tích riêng
Hoạt động lớp .
- Đặt tính rồi tính và chữa bài .
- Đọc đề, tóm tắt. 
- HS nêu công thức giải.
- Tự làm bài rồi chữa bài . 
 Đáp số : 15 625 m2 
4. Củng cố : 
Luyện từ và câu 
 ... ũi thứ nhất mũi thứ hai .
- Thực hiện thao tác mẫu : cách bắt đầu thêu , mũi thứ nhất , mũi thứ hai .
-Gọi HS lên bảng thực hiện các mũi thêu thứ ba , thứ tư , thứ năm .
Tiểu kết : HS nắm thao tác thực hiện mũi thêu lướt vặn .
Hoạt động lớp .
-Quan sát mẫu : ở mặt phải , mặt trái đường thêu kết hợp với quan sát hình 1a,b SGK .
 -Trả lời các câu hỏi nhận xét về đặc điểm đường thêu lướt vặn .
- Khái niệm thêu lướt vặn:
 Thêu lướt vặn là cách thêu để tạo thành các mũi thêu gối đều lên nhau và nối tiếp nhau giống như đường vặn thừng ở mặt phải đường thêu . 
 Ở mặt trái , các mũi thêu nối liên tiếp nhau giống đường khâu đột mau .
-Xem sản phẩm được thêu trang trí bằng các mũi thêu lướt vặn
Hoạt động lớp .
- Quan sát hình 2 để trả lời câu hỏi SGK và so sánh cách đánh số thứ tự trên đường vạch dấu thêu lướt vặn với đường vạch dấu khâu thường , khâu đột .
- 1 em vạch dấu đường thêu lướt vặn và ghi số thứ tự trên bảng .
- Nêu cách bắt đầu thêu , thêu mũi thứ nhất , mũi thứ hai .
-Theo dõi quan sát thao tác thêu do GV thực hiện
- Làm việc với SGK và kết hợp với quan sát thao tác thêu để trả lời câu hỏi về cách thực hiện các mũi thêu .
4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS yêu thích sản phẩm do mình làm được .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: : (1’)
- Nhận xét lớp. 
- Yêu cầu về nhà tiếp tục hoàn thành sản phẩm .
- Chuẩn bị: Thêu lướt vặn. (TT)
Thứ ba, ngày 28 tháng 11 năm 2006
Mĩ thuật 
Tiết 13:	Vẽ trang trí : TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
A. MỤC TIÊU:
1 - Kiến thức - Cảm nhận được vẻ đẹp và làm quen với ứng dụng của đường diềm trong cuộc sống .	
2 - Kĩ năng - Biết cách vẽ và trang trí được đường diềm theo ý thích : biết sử dụng đường diềm vào các bài trang trí ứng dụng .
3 - Giáo dục: - Có ý thức làm đẹp trong cuộc sống .
B. CHUẨN BỊ:
GV - Một số đường diềm cở to và đồ vật có trang trí đường diềm .
	- Một số bài trang trí đường diềm của HS các lớp trước .
	- Một số họa tiết để sắp xếp vào đường diềm .
HS 	 - Bút chì , thước kẻ , tẩy , com-pa, màu vẽ .
C. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát “Bạn ơi lắng nghe”
b.Bài cũ : Vẽ tranh đề tài : Sinh hoạt - Nhận xét bài vẽ kì trước .
c. Bài mới
Phương pháp : Trực quan , quan sát, thực hành , đàm thoại.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Giới thiệu bài: Vẽ trang trí : Trang trí đường diềm .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Quan sát , nhận xét .
- Cho HS quan sát một số hình ảnh ở hình 1 SGK và gợi ý bằng các câu hỏi :
+ Đường diềm được trang trí ở đồ vật nào ?
+ Những họa tiết thường sử dụng để trang trí đường diềm ?
+ Nêu cách sắp xếp họa tiết ở đường diềm .
+ Nêu nhận xét về màu sắc của các đường diềm.
- Tóm tắt và bổ sung cho nhận xét của HS
Tiểu kết: HS nắm đặc điểm của đường diềm
Hoạt động 2 : Cách trang trí đường diềm 
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ .
- Chọn họa tiết.
- Vẽ lên bảng một hoặc hai cách sắp xếp họa tiết và vẽ màu khác nhau để gợi ý HS .
+ Lưu ý : Vẽ màu theo ý thích , có đậm , có nhạt . Nên sử dụng từ 3 đến 5 màu .
Tiểu kết: HS nắm cách trang trí đường diềm .
Hoạt động 3 : Thực hành .
- Cắt sẵn một số họa tiết để các nhóm lựa chọn và dán thành đường diềm theo khung kẻ sẵn rồi phát cho từng nhóm .
- Đối với những em còn lúng túng , nên cắt hình một số đồ vật và một số họa tiết để các em tự sắp xếp rồi dán thành đường diềm .
Tiểu kết: HS chọn và vẽ được đường diềm .
Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá .
- Lựa chọn một số bài trang trí đường diềm của các nhóm và một số bài trang trí đồ vật đẹp treo ở bảng để HS nhận xét , xếp loại .
Tiểu kết: HS đánh giá được sản phẩm của mình và của bạn .
Hoạt động lớp , nhóm .
- HS quan sát một số hình ảnh ở hình 1 SGK và nhận xét :
+ Đường diềm dùng trang trí khăn , áo , đĩa , quạt , ấm chén  
+ Họa tiết để trang trí đường diềm rất phong phú : hoa , lá , chim , bướm , hình tròn , hình vuông , hình tam giác  
+ Có nhiều cách sắp xếp họa tiết đường diềm : sắp xếp nhắc lại , xen kẽ , đối xứng , xoay chiều + Các họa tiết giống nhau thường được vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu .
Hoạt động lớp .
HS quan sát hình 2 SGK để nhận ra cách làm bài :
+ Canh chiều dài , chiều rộng của đường diềm cho vừa với tờ giấy .
+ Kẻ hai đường thẳng cách đều , sau đó chia các khoảng cách đều nhau 
+ Kẻ các đường trục .
+ Tìm và vẽ họa tiết . Có thể vẽ một họa tiết theo cách nhắc lại hoặc hai họa tiết xen kẽ nhau .
+ Vẽ các hình mảng trang trí khác nhau sao cho cân đối , hài hòa .
Hoạt động cá nhân
- Từng cá nhân làm bài , một số em làm bài theo nhóm trên giấy khổ lớn .
- Tự vẽ đường diềm .
Hoạt động lớp .
- Xếp loại tranh theo ý thích .
 HS nhận xét theo các tiêu chí :
+ Sắp xếp hình ảnh .
+ Hình vẽ .
+ Màu sắc .
4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh .
5. Nhận xét – Yêu cầu HĐ nối tiếp: (1’)
-Nhận xét lớp. 
	- Về quan sát vẽ lại.
	- Chuẩn bị Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật.
Thứ năm, ngày 30 tháng 11 năm 2006
Bổ sung:
Thứ tư, ngày 29 tháng 11 năm 2006
Thể dục 
Tiết 25:ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”.
I. MỤC TIÊU :
- Ôn 7 động tác đã học của bài Thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện động tác đúng thứ tự , chính xác , tương đối đẹp .
	- Học động tác điều hòa . Yêu cầu thực hiện tương đối đúng , nhịp độ chậm và thả lỏng .
	- Chơi trò chơi Chim về tổ . Yêu cầu nắm luật chơi , chơi tự giác , tích cực và chủ động .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Mở đầu : 6 – 10 phút .
- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện : 1 – 2 phút .
Tiểu kết: Giúp HS nắm nội dung sẽ được học
Hoạt động lớp .
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập : 1 phút .
- Đi thường theo 1 vòng tròn và hít thở sâu : 1 phút .
- Trò chơi tự chọn : 1 – 2 phút .
Cơ bản : 18 – 22 phút .
a) Bài thể dục phát triển chung : 13 – 15 phút .
- Học động tác điều hòa : 4 – 5 lần .
+ Nêu tên , ý nghĩa của động tác , sau đó phân tích và tập chậm từng nhịp cho HS tập theo .
- Hô nhịp cho cả lớp tập 8 động tác : 1 lần .
b) Trò chơi “Chim về tổ” : 4 – 5 phút 
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Điều khiển HS chơi .
Tiểu kết: HS thực hiện được 5 động tác đã học và chơi được trò chơi thực hành .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Ôn 7 động tác đã học : 2 lần , mỗi động tác 2 x 8 nhịp . Hô nhịp cho cả lớp tập ; quan sát , nhắc nhở , sửa sai cho HS 
+ Các nhóm tự tập luyện .
+ Thi đua tập giữa các nhóm .
- Chơi thử 1 lần .
- Cả lớp chơi chính thức .
Phần kết thúc : 4 – 6 phút .
- Hệ thống bài : 1 phút .
- Nhắc nhở , phân công trực nhật để chuẩn bị giờ sau kiểm tra : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học , giao bài tập về nhà : 1 phút .
Tiểu kết: HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
Hoạt động lớp .
- Đứng tại chỗ làm động tác gập chân thả lỏng: 6 – 8 lần .
- Bật nhảy nhẹ nhàng từng chân kết hợp thả lỏng toàn thân : 6 – 8 lần .
Thứ sáu , ngày 1 tháng 12 năm 2006
Thể dục 
Tiết 26:	ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “CHIM VỀ TỔ”
I. MỤC TIÊU :
	- Ôn từ 4 – 8 động tác của bài Thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện đúng thứ tự và biết phát hiện ra chỗ sai để tự sửa hoặc sửa cho bạn .
	- Trò chơi Chim về tổ . Yêu cầu chơi nhiệt tình , thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Mở đầu : 6 – 10 phút .
- Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút .
Tiểu kết: Giúp HS nắm nội dung sẽ được học 
Hoạt động lớp .
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân trường : 1 phút .
- Về đội hình vòng tròn hoặc 4 hàng ngang , đứng tại chỗ hát , vỗ tay để khởi động các khớp .
Cơ bản : 18 – 22 phút .
a) Bài Tthể dục phát triển chung : 13 – 15 phút 
+ Sau mỗi lần tập , nhận xét ưu , nhược điểm của lần tập đó .
+ Trong quá trình tập , có thể dừng lại ở từng nhịp để sửa sai .
+ Chia tổ để HSù tập thi đua giữa các nhóm .
b) Trò chơi “Chim về tổ” : 4 – 5 phút 
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi và luật chơi .
Tiểu kết: HS thực hiện được động tác nhảy và chơi được trò chơi thực hành .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Ôn 4 – 8 động tác của bài Thể dục : 2 – 3 lần , mỗi động tác 2 x 8 nhịp .
+ Chia tổ để HS tập theo nhóm ở các vị trí đã được phân công , sau đó tập thi đua giữa các nhóm .
- Ôn toàn bài do lớp trưởng điều khiển : 2 lần 
- Cả lớp chơi thử .
- Chơi chính thức .
Phần kết thúc : 4 – 6 phút .
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút :
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Tiểu kết: HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
Hoạt động lớp .
- Đứng tại chỗ thả lỏng , sau đó hát và vỗõ tay theo nhịp : 2 phút .
Thứ sáu, ngày 1 tháng 12 năm 2006.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(7).doc