Toán
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU:
- Thực hiện được phép chia hai phân số
- Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân, phép chia phân số
- Làm Bài 1; Bài 2; Bài 3 (dành cho HS khá giỏi)
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
*HĐ 1. Ôn kiến thức cũ: 1 HS nhắc lại cách thực hiện phép chia phân số.
*HĐ2: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?(.tính rồi rút gọn phân số )
yêu cầu HS cả lớp tự làm bài, 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
cả lớp nhận xét bài làm trên bảng
KL củng cố kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
Bài 2: HS đọc thầm yêu cầu và ND bài
?Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
?Hãy nêu cách tìm x trong phần b (.ta lấy số chia, chia cho thương )
yêu cầu HS làm bài, 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở.
GV chữa bài làm trên bảng, yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình.
KL:Củng cố kĩ năng tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
Bài 3: yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm, cả lớp và GV nhận xét.
?Khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết quả là bao nhiêu?
TUẦN 26 Thứ hai ngày 24 tháng 2 năm 2014 Buổi sáng: Toán LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia hai phân số - Biết tìm thành phần chia biết trong phép nhân, phép chia phân số - Làm Bài 1; Bài 2; Bài 3 (dành cho HS khá giỏi) II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *HĐ 1. Ôn kiến thức cũ: 1 HS nhắc lại cách thực hiện phép chia phân số. *HĐ2: Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?(....tính rồi rút gọn phân số ) yêu cầu HS cả lớp tự làm bài, 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. cả lớp nhận xét bài làm trên bảng KL củng cố kĩ năng thực hiện phép chia phân số. Bài 2: HS đọc thầm yêu cầu và ND bài ?Khi biết tích và một thừa số, muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? ?Hãy nêu cách tìm x trong phần b (....ta lấy số chia, chia cho thương ) yêu cầu HS làm bài, 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. GV chữa bài làm trên bảng, yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại bài của mình. KL:Củng cố kĩ năng tìm thành phần chưa biết trong phép tính. Bài 3: yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm, cả lớp và GV nhận xét. ?Khi nhân một phân số với phân số đảo ngược của nó thì được kết quả là bao nhiêu? *HĐ nối tiếp: Nhận xét chung tiết học.Dặn HS về nhà làm bài tập trong SGK Tập đọc THẮNG BIỂN I-MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chốnh thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên (trả lời được các câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK) II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *HĐ 1. Ôn kiến thức cũ: 1HS lên bảng đọc thuộc lòng “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, trả lời các câu hỏi trong SGK. *HĐ2: Luỵên đọc + Giáo viên HD đọc: Toàn bài đọc với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. + Đọc đoạn: ( HS: đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lượt ) -Hết lượt 1: GV hướng dẫn HS phát âm tiếng khó: dữ dội, rào rào, nước, gió lên. -Hết lượt 2: h/d HS TB, Y ngắt câu dài: “gió bắt đầu thổi mạnh....nhỏ bé '' -1 HS đọc chú giải + Đọc theo cặp: ( HS; đọc theo cặp - đồng loạt ) HS nhận xét; giáo viên nhận xét. + Đọc toàn bài: - 2 HS: K- G đọc toàn bài. + GV đọc mẫu toàn bài. *HĐ3: Tìm hiểu bài. +Y/C HS đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? (HS:...biển đe dọa, biển tấn công, con người thắng biển cứu được con đê ) yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1và trả lời câu hỏi 2 SGK? (HS: gió bắt đầu thổi mạnh, nước biển càng dữ, ...) ?Các từ ngữ ấy gợi cho em cảm giác gì?( HS:... cơn bão biển rất mạnh, hung dữ, ...) giảng từ: hung dữ. ? Đoạn văn này nói lên điều gì? (HS: K- G trả lời) Ý1: Cơn bão biển đe dọa.( HS: yếu nhắc lại ) +1 HS đọc TT, đoạn 2 (cả lớp đọc thầm) trả lời câu hỏi: ?Tìm những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển?( HS... như một đàn cá voi lớn, ....) ?Trong đoạn 1 và đoạn 2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả hình ảnh của biển cả?Sử dụng biện pháp nghệ thuật ấy có tác dụng gì? ? Đoạn văn này nói lên điều gì? (HS: K- G trả lời ) Ý2: Cơn bão biển tấn công yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 trả lời câu hỏi 4 SGK ( HS: hơn hai chục thanh niên, ....cứu được quãng đê sống lại ) Nội dung đoạn văn này nói lên điều gì?( HS K, G trả lời ) Y3: C on người quyết chiến, quyết thắng cơn bão ? Nội dung bài này nói lên điều gì? ( Như phần 1 mục đính yêu cầu ) ( HS: K-G nêu; HS: TB- Y nhắc lại ) *HĐ4: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm -HS: K- G tìm giọng đọc hay, HS K- G đọc đoạn mình thích, nói rõ vì sao? -GV h/d HS TB, Y đọc nâng cao đoạn: “Một tiếng ào......chống dữ ” -HS thi đọc diễn cảm. *HĐ nối tiếp: - Đoạn văn trên hình ảnh nào gây ấn tượng nhất đối với em? vì sao? - Nhận xét chung tiết học, về nhà đọc trước bài Ga -Vrốt ngoài chiến lũy. Lịch sử CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I- MỤC TIÊU: - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: + Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những doàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. + Cuộc khẩn hoang đã mỡ rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. - Dùng lược đồ chỉ ra dùng đất khẩn hoang. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ VN. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * HĐ1: Các chúa nguyễn tổ chức khai hoang - HS hoạt động nhóm 4, GV tổ chức cho HS thảo luận, trả lờp câu hỏi sau: 1- Ai là lực lượng tổ chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở đàng trong? 2-Chính quyền chúa nguyễn đã có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang? 3-Đoàn người khẩn hoang đã đi đén những nơi đâu? 4-Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến? Đại diện các nhóm trình bày kq Cả lớp nhận xét góp ý, GV kl ý đúng KL:Các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh vào vùng NB ở thế kỉ XVI, mở rộng diện tích, nhiều xóm làng được hình thành và phát triển.( HSY nhắc lại) *HĐ2 Kết quả của cuộc khai hoang +1 HS đọc SGK, cả lớp đọc thầm, HS thảo luận nhóm đôi để so sánh tình hình Đàng trong: trước khi khẩn hoang, sau khi khẩn hoang -Đại diện nhóm trình bày, HS nhận xét, GV chốt kq đúng KL: Sau khi khẩn hoang, nhân dân ta đã mở rộng được diện tích và sống hòa hợp với nhau, tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc VN `, một nền văn hóa thống nhất có nhiều bản sắc. -2 HS yếu nhắc lại KL; 2 HS đọc bài học SGK *HĐ nối tiếp:. -Nhận xét chung tiết học. Dặn HSvề nhà học thuộc bài. ____________________________________ Buổi chiều: HD Toán: TIẾT 1: ÔN LUYỆN( TUẦN 25) I. Mục tiêu: Ôn tập về phép nhân, phép chia phân số và giải toán có liên quan. II. Các hoạt động day học: HĐ 1. Ôn kiến thức cũ: GV nhận xét bài làm của HS phần tự kiểm tra tuần 24. HĐ 2. HD HS làm bài tập phần 1 tuần 25. Bài 1: - Cho HS làm vào bài rồi chữa. - Khi chữa cho HS nêu cách tính. KL: Củng cố về phép nhân phân số. Bài 2:- Cho HS làm vào vở. - Gọi lần lượt HS trình bày kết quả. - Khi chữa cho HS nêu cách làm. KL: Củng cố về nhân một số tự nhiên với phân số. Bài 3: - Cho HS làm vào bài rồi chữa. - Khi chữa cho HS nêu cách làm. Bài 4: - Cho HS làm vào vở. - Gọi lần lượt HS trình bày kết quả. - Khi chữa cho HS nêu cách làm. Bài 5:- Gọi HS đọc đề nêu tóm tắt bài - GV hướng dẫn HS cách làm. - Gọi 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở. KL: Củng cố cách tính chu vi và diện tích bằng phân số. Bài 6: - Cho HS làm vào bài rồi chữa. - Khi chữa cho HS nêu cách chuyển đổi đơn vị đo. - KL: Củng cố cách tìm phân số của một số. Bài 7: - Cho HS làm vào bài rồi chữa. - Khi chữa cho HS nêu cách làm. Bài 8. - Cho HS làm vào bài rồi chữa. - Khi chữa cho HS nêu cách làm. KL: Củng cố về phép chia phân số. Bài 9:- Gọi HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở. - Khi chữa cho HS nêu cách làm. Bài 10:- Cho HS làm vào bài rồi chữa. - Khi chữa cho HS nêu cách chuyển đổi đơn vị đo. *HĐ nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh về nhà xe lại bài. HD Tiếng Việt TIẾT 1: ÔN LUYỆN (TUẦN 24) I. Mục tiêu: - Phân biệt được vần ên/ênh. - Tìm được chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể Ai là gì? trong câu. - Viết được đoạn văn mở bài theo cách mở rộng cho bài văn tả cây cối. II. Các hoạt động dạy học: HĐ 1. Ôn kiến thức cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS ở tiết 3 tuần 24. HĐ 2. Hướng dẫn HS ôn tập tiết 1 tuần 25. Bài 1: Điền vần ên/ênh vào các từ ngữ cho trước. - Cho HS tự làm vào vở. - Gọi lần lượt HS nêu kết quả. - Gv và HS cả lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2: Đặt câu kể Ai là gì? với các từ ngữ cho sẵn. - Cho HS làm vào vở. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV cho HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 3: Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cây cối ( theo cách mở rộng) - Cho HS làm vào vở. - Gọi HS trình bày kết quả. - GV cho HS khác nhận xét, bổ sung. Bài 4: Xác định trình tự miêu tả của đoạn văn sau. - Cho HS làm bài vào vở. - Gọi HS trình bày bài. - GV và HS cả lớp nhận xét, bổ sung. *HĐ nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh về nhà xe lại bài. Luyện Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Ôn luyện về: + Phép trừ phân số, phép cộng phân số. + Các phép tính liên quan đến phép trừ phân số, phép cộng phân số. II.Các hoạt động trên lớp: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy. 2. Nội dung bài ôn luyện: * GV đưa ra hệ thống bài tập, Y/C HS làm bài và chữa. Bài1: Tính hiệu: Bài2: Tính: Bài3: Tính giá trị biểu thức: Bài4: Một máy cày ngày đầu cày được diện tích cánh đồng, ngày thứ hai cày được diện tích cánh đồng đó. Hỏi ngày nào máy cày cày được nhiều hơn và nhiều hơn mấy phần diện tích cánh đồng đó? *HĐ nối tiếp: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 25 tháng 2 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP I-MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số - Làm Bài 1; Bài 2; Bài 3. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *HĐ 1. Ôn kiến thức cũ:1HSlên bảng làm: 3/5: 1/4 =? *HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (...tính rồi rút gọn ) 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm vào vở. cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. KL:củng cố kĩ năng thực hiện phép chia phân số. Bài 2: GV iết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết thành 2 phân số, sau đó thực hiện phép tính, cả lớp làm vào vở. nhận xét bài làm trên bảng, yêu cầu HS đổi chéo bài để kiểm tra bài của nhau. KL:Củng cố kiến thức chia một số tụe nhiên cho một phân số. Bài 3:HS đọc thầm đề bài ? Để tính giá trị của các biếu thức này bằng 2 cách chúng ta phải áp dụng tính chất nào? 2 HS phát biểu tính chất trước lớp HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. GV chữa bài, cho điểm HS. *HĐ nối tiếp: Nhận xét chung tiết học. Dặn HSvề nhà làm bài tập. Chính tả NGHE VIẾT: THẮNG BIỂN I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Nghe -viết đúng bài CT; trình bày đúng bài văn trích; không mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a / b, hoặc BT do GV soạn. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết -a)Tìm hiểu nội dung bài viết. 2 HS tiếp nối nhau đọc từng phần, cả lớp đọc thầm Qua đoạn văn em thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào?(...rất hung dữ ) b)Hướng dẫn viết tiếng khó. yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả, HS đọc và viết các từ khó. c)Viết chính tả GV đọc cho HS viết bài theo đúng ... iện nhóm dán phiếu lên bảng, yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung KL:Củng cố kĩ năng tìm từ Bài 2:1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài, HS làm cá nhân, HS tiếp nối nhau đọc câu mình đặt trước lớp. KL: C ủng cố kĩ năng đặt câu. Bài 3:1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm ?Để ghép đúng cụm từ chúng ta phải làm như thế nào?, HS tự làm bài 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. cả lớp và GV nhận xét bài làm trên bảng, GV kl lời giải đúng.( dĩng cảm bênh vực lẽ phải, khí thế dũng mãnh, ...) Bài 4:1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm, HS thảo luận nhóm đôi làm bài, 1 HS làm trên bảng lớp, cả lớp nhận xét, GV kl kq đúng _ 2 thành ngữ nói vê lòng dũng cảm: Vào sinh ra tử; Gan vàng dạ sắt ) - Yêu cầu HS giải thích câu thành ngữ theo ý hiểu. Bài 5:1 HS đọc TT yêu cầu bài 5, cả lớp đọc thầm, HS làm bài cá nhân, HS tiếp nối đọc câu của mình trước lớp, GV sửa cho từng HS về lỗi ngữ nghĩa của câu KLC ủng cố kĩ năng đặt câu có thành ngữ. *HĐ nối tiếp: - Nhận xét chung tiết học. - Y/C HS về nhà đặt câu với mỗi thành ngữ ở BT4 Thứ sáu ngày 28 tháng 2 năm 2014 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Thực hiện được các phép tính với phân số - Biết giải bài toán có lời văn - Làm Bài 1; Bài 3 (a, c ); Bài 4. II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *HĐ1; Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu của bài tập. cả lớp theo dõi, HS tự làm vào vở, 4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về 4 phép tính trong bài Cả lớp nhận xét, GV KL KQ đúng Bài 3: GV yêu cầu HS tự làm, khuyến khích HS chọn MSC hợp lí ( MSC bé nhất ) 3 HS lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài làm trên bảng. 1 HS nhắc lại cách tính biểu thức *HĐ2; Gi ải toán có lời văn Bài 4: 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, GV hướng dẫn HS cách làm. 1 HS KG lên bảng giải. cả lớp làm vào vở, GV giúp đỡ HS yếu -Cả lớp nhận xét, góp ý, GV chốt lời giải đúng *HĐ nối tiếp:: Nhận xét chung tiết học Dặn HS về nhà làm bài tập. Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Lập dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. - Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. *HĐ 1. Ôn kiến thức cũ: *HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập +a ) Tìm hiểu đề bài 1 HS đọc thành tiếng đề bài trước lớp, cả lớp đọc thầm GV phân tích đề bài, gọi ý cho HS chọn một trong 3 loại cây: cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa để tả -yêu cầu HS giới thiệu về cây mình định tả (4 HS giới thiệu ) 4 HS tiếp nối nhau đọc từng mục phần gợi ý HS viết bài: HS tự làm bài 5 HS trình bày bài văn, cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi cho từng HS *HĐ nối tiếp: - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn để chuẩn bị cho bài kiểm tra viết. Khoa học VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I-MỤC TIÊU: - Kể được tên một số vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém: + Các kim loại ( đồng, nhôm ) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông, len dẫn nhiệt kém. II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -GV: -Phích nước nóng, xoong, nồi, .. HS: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa gỗ, nhiệt kế, len III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *HĐ1 Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt Yêu cầu 1 HS đọc thí nghiêm trang 104, SGK, cả lớp đọc thầm và suy nghĩ dự đoán kq thí nghiệm HS làm thí nghiệm nhóm 4, đại diện nhóm trình bày KQ thí nghiệm (...cán thìa bằng nhôm nóng hơn cán thìa bằng nhựa, nhôm dẫn nhiệt tốt hơn ) ? Tại sao thìa nhôm lại nóng lên? (HS K, G: nhiệt độ từ nước nóng truyền sang thìa ) ? Xoong và quai xo ong được làm bằng chất liệu gì? ? Hãy giải thíc tại sao những hôm trời rét, chạm tai vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh? (do sắt dẫn nhiệt tốt ) ? Tại sao khi ta chạm tay vào ghế gỗ, có cảm giác lạnh không bằng chạm tay vào ghế sắt? (...gỗ dẫn nhiệt kém ) KL:các kim loại: đồng, sắt, nhôm, ...dẫn nhiệt tốt gọi là vật dẫn điện, gỗ, nhựa len, ...dẫn nhiệt kém gọi là vật cách điện. 2HS TB, Y nhắc lại *HĐ2 Tính cách nhiệt của không khí GV cho HS quan sát giỏ ấm ? Bên trong giỏ ấm thường được làm bằng gì? Sử dụng vật liệu đó có lợi gì? ? Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ, ...có nhiều chỗ rỗng không?(..nhiều chỗ rỗng) ? Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì? (HS Y:...Không khí ) ? Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém? HS làm thí nghiệm nhóm 4 - Yêu cầu 1 HS đọc thí nghiệm, cả lớp đọc thầm ( trang 105) - HS làm thí nghiệm, GV đi từng nhóm giúp đỡ - Đại diện của 2 nhóm lên đọc KQ thí nghiệm ?Tại sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau với một lượng bằng nhau? ?Tại sao lại phải đo nhiệt độ của 2 cốc gần như là cùng một lúc?. ? Giữa các khe nhăn của tờ báo có chứa gì? (....không khí ) ? Không khí là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt?( là vật cách nhiệt ) KL: Không khí có tính cách nhiệt 2HS TB, Y nhắc lại KL *HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt GV chia lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm lần lượt kể tên ( không trùng lặp )đồng thời nêu chất liệu là vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt; nêu công dụng, việc giữ gìn đồ vật *HĐ nối tiếp: ? Tại sao ta không nên nhảy lên chăn bông? - Nhận xét chung tiết học., - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài 53 Địa lí ÔN TẬP I - MỤC TIÊU: - Chỉ và điền được vị trí ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu trên lược đồ, bản đồ Việt Nam. - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ. - Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đô Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Các bản đồ: Hành chính Việt Nam, bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Lược đồ trốngVN treo từơng III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC *HĐ 1. Ôn kiến thức cũ: Qua bài học về tp HCM em biết gì về TP này? *HĐ2: Vị trí đồng bằng và các sông lớn - GV treo bản đồ địa lí tự nhiên V N, HS quan sát, yc hs làm việc cặp đôi chỉ cho nhau các ĐBBB, ĐBNB trên bản đồ và các dòng sông lớn tạo nên các đồng bằng đó -2HS lên chỉ trên bản đồ vị trí các đồng bằng và các sông lớn tạo nên các đồng bằng này - 1 HS chỉ trên bản đồ 9 cửa đổ ra biển của sông Cửu Long KL: Nước ta có 2 đồng bằng lớn: ĐBBB, ĐBNB, Các sông lớn tạo thành các đồng bằng: Sông Hồng, sông Thái Bình, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu. *HĐ3: Đặc điểm thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB - YC HS làm việc theo nhóm 4, dựa vào bản đồ tự nhiên, sgk, và kiến thức đã học tìm hiểu về đặc điểm tự nhiên của ĐBBB, ĐBNB và điền các thông tin vào bảng sau - GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kq, cả lớp và gv nhận xét, góp ý hoàn thiện bảng thông tin KL: Điều kiện tự nhiên ở hai đồng bằng có những điểm khác nhau từ đó sinh hoạt và sản xuất của người dân cũng khác nhau *HĐ4: Con người và hoạt động sản xuất ở các đồng bằng -GV YC HS làm câu hỏi 3 SGK, HS trình bày KQ trước lớp, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời KL: 2HS nêu lại những đặc điểm chính của các vùng ĐBBB, ĐBNB *HĐ nối tiếp: - Nhận xét chung tiết học. Buổi chiều: HD Tiếng Việt: Tiết 2: Kiểm tra I. Mục tiêu: - Đọc và trả lời được câu hỏi dưới bài văn Cây đa làng tôi. - Viết được đoạn mở bài và kết bài theo cách hai cho văn tả cây Cây đa làng tôi. II. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: HD HS làm bài. HS đọc thầm và làm bài. HĐ 2: HS làm bài vào vở. HĐ 3: Thu và chấm chữa bài cho HS HĐ nối tiếp: - Nhận xét việc làm bài của HS. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài tiết 3. HD Toán Phần 2: Tự kiểm tra I. Mục tiêu: Kiểm tra về phép nhân, phép chia phân số và giải toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học: HĐ 1: Kiểm tra việc làm bài tập của HS HĐ 2: Cho HS làm bài - Cho HS tự làm bài vào vở - GV lưu ý HS nội quy trong giờ kiểm tra. HĐ 3: Thu và chấm chữa bài cho HS HĐ nối tiếp: - Nhận xét việc làm bài của HS. - Dặn HS về nhà làm lại bài còn sai. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TUẦN 25 Nội dung hoạt động 1: TÌM HIỂU VỀ ĐOÀN 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập Đoàn 26 - 3. Những mốc lịch sử lớn của Đoàn, những gương đoàn viên tiêu biểu. - Tự hào và yêu mến tổ chức Đoàn. - Học tập và rèn luyện theo tinh thàn tiên phong của Đoàn. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Lịch sử ngày thành lập Đoàn 26 - 3. - Các mốc truyền thống vẻ vang của Đoàn. - Các gương sáng đoàn viên tiêu biểu. - Những bài thơ, bài hát về Đoàn. b. Hình thức hoạt động Tìm hiểu về truyền thống của Đoàn giữa các tổ. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phương tiện hoạt động - Các tư liệu sư tầm được về truyền thống của Đoàn. - Các câu hỏi và đáp án. b. Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm: - Nêu nội dung, yêu cầu của hoạt động. Hướng dẫn học sinh sưu tầm tài liệu cho hoạt động. - Hội ý với cán bộ lớp để thống nhất chuẩn bị và phân công các công việc: + Mỗi đội cử 2 -3 học sinh, các tổ viên còn lại sẽ là cổ động viên cho đội và chọn một tên anh hùng đặt tên cho tổ mình (ví dụ: Lê Văn Tám, Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu,...) + Chuẩn bị các câu hỏi có đáp án kèm theo. Câu 1: Đoàn Thành lập từ khi nào, lúc đó Đoàn mang tên gì? Đáp án: 26/3/1931, Đoàn TNCS Đông Dương. Câu 2: Từ ngày thành lập, Đoàn có mấy lần đổi tên. Đáp án: 6 tên - Đoàn TNCS Đông Dương - Đoàn TN Dân chủ - Đoàn TN Phản đế - Đoàn Thanh niên Cứu quốc - Đoàn THLĐ Hồ Chí Minh - Đoàn TNLĐ Hồ Chí Minh - Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Câu 3: Bạn hãy kể về người đoàn viên thanh niên của Đoàn? Đáp án: Tiểu sử ngắn gọn của Lý Tự Trọng. Lý Tự Trọng tên thật là Lê Hữu Trọng quê ở huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh. Do bị đàn áp nên gia đình lánh nạn ở Xiêm ( Thái lan ). Anh là một trong tám Thiếu niên được Bác Hồ gửi học tại Quảng Châu - Trung Quốc. Lý Tự Trọng là một người học giỏi, thông minh, mưu trí và dũng cảm. Anh là người đoàn viên đầu tiên của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Anh hy sing ngày 2 tháng 11 năm 1931. .... + Cử người dẫn chương trình + Ban giám khảo + Mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ. + Phân công trang trí. + Dự kiến mời đại biểu. 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động: - Hát tập thể. - Tuyên bố lý do, giới thiệu ban giám khảo. - Các đội tự giới thiệu. b) Cuộc thi - Người dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi cho các đội thi. - Trong quá trình thi , các tiết mục văn nghệ xen kẽ. 5. Kết thúc hoạt động Người điều khiển: - Công bố kết quả thi. - Nhận xét kết quả hoạt động.
Tài liệu đính kèm: