I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống cuộc sống bình yên. (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK).
2. Kĩ năng.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
3. Thái độ.
- Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Bảng phụ câu văn dài.ND
2.HS: Sgk
TUẦN 26 Soạn ngày: 11/ 3/ 20113 Giảng: Thứ hai 12/ 3/2013 ÂM NHẠC: ( gv bộ môn soạn và giảng) TẬP ĐỌC: ( Tiết 51 ) THẮNG BIỂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Hiểu ND : Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống cuộc sống bình yên. (trả lời được các câu hỏi 2,3,4 trong SGK). 2. Kĩ năng. - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. 3. Thái độ. - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng phụ câu văn dài.ND 2.HS: Sgk III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Đọc thuộc lòng bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính? Nêu nội dung? - Hs đọc, lớp nx. - Gv nx chung, ghi điểm. 3. Bài mới. 3.1 Giới thiệu bài. Sgv. 3.2 .Phát triển bài. Hoạt động 1: Luyện đọc. - Gọi 1 em đọc toàn bài - 1 Hs khá đọc - Tóm tắt ND, hướng dẫn giọng đọc chung. - Hướng dẫn chia đoạn . 3 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn ). - Yêu cầu H/s đọc nối đoạn ( Ghi lỗi sai, luyện đọc ) - Lắng nghe. -HS nêu đoạn ( 3 đoạn ) - 3 Em đọc nối tiếp, lớp đọc thầm ( Lần 1 ) -Treo bảng phụ hướng dẫn đọc câu văn dài. - Tổ chức cho H/s đọc ( Kết hợp giải nghĩa từ ) - 2 Em đọc, lớp đọc thầm. - H/s đọc nối đoạn ( Lần 2 ) ( Kết hợp đọc chú giải có trong đoạn ) - Yêu cầu H/s đọc nối đoạn trong nhóm. - Nhận xét cách đọc của H/s - H/s đọc đoạn trong nhóm. - Đại diện nhóm đọc ( Lần 3 ) - Gọi 1 em đọc cả bài: - 1 Hs đọc cả bài. - Gv đọc mẫu toàn bài. - Hs nghe. Hoạt động2 : Tìm hiểu bài. - Đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi 1: -Tổ chức HS thảo luận câu hỏi SGK. - Cuộc chiến đấu giữa con người với bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào? -HS đọc thầm bài và thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi SGK.Đại diện nhóm trả lời. - ...miêu tả theo trình tự: Biển đe doạ- biển tấn công - người thắng biển. - Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển? GV chốt lại - Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh - nước biển càng dữ - biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh như con mập đớp con cá chim nhỏ bé. + Nêu ý đoạn 1: + ý đoạn 1: Cơn bão biển đe doạ. - Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả như thế nào? - ...miêu tả rõ nét sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng như không gì cản nổi : Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn người với tinh thần quyết tâm chống dữ. +Nêu ý đoạn 2. + ý đoạn 2: Cơn bão biển tấn công. - Đoạn 1,2 tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả? - Biện pháp so sánh: như con cá mập đớp con cá chim, như một đàn voi lớn. -Biện pháp nhân hoá: Biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh, gió giận dữ điên cuồng. - Tác giả sử dụng biện pháp ấy có tác dụng gì? -Thấy được cơn bão biển thật hung dữ,... - Những từ ngữ hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và chiến thắng của con người trước cơn bão biển? - Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống, những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão - đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại. + Nêu ý đoạn 3. + Nêu ND bài: ( Mục tiêu ) - ý đoạn 3: Con người quyết chiến, quyết thắng cơn bão biển. - H/s nêu nội dung bài. + Ho¹t ®éng 3: §äc diÔn c¶m. - §äc nèi tiÕp toµn bµi: - 3 Hs ®äc. - §äc bµi víi giäng nh thÕ nµo? - LuyÖn ®äc diÔn c¶m ®o¹n 3: - §o¹n 1: C©u ®Çu ®äc chËm r·i, c©u sau nhanh dÇn, §o¹n 2: Giäng gÊp g¸p, c¨ng th¼ng, ngµn ngêi, quyÕt t©m chèng gi÷. §o¹n3: Giäng hèi h¶, gÊp g¸p h¬n, nhÊn giäng:, ... + Gv ®äc mÉu: - LuyÖn ®äc theo cÆp: - Thi ®äc: - Gv nx chung, ghi ®iÓm, khen häc sinh ®äc tèt. 4. Cñng cè.BTTN. - Bµi v¨n ca ngîi điều gì ? A. Ca ngợi cơn sóng biển dữ dội. B.Ca ngợi đám thanh niên xung kích. C.Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai. 5. DÆn dß. - Nx tiÕt häc. Vn ®äc bµi vµ chuÈn bÞ bµi 52. - Hs nghe vµ nªu c¸ch ®äc. - Tõng cÆp luyÖn ®äc. - C¸ nh©n, nhãm thi ®äc. - Líp nx. 1HS đọc yêu cầu bài - Lớp làm bài theo yêu cầu của GV -Đáp án :C -HS nêu. TOÁN: ( Tiết 126 ) LUYỆN TẬP (Tr.136) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Thực hiện được phép chia hai phân số. 2. Kĩ năng. - Biết vận dụng kiến thức đã học để tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. 3. Thái độ. - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài. II. Đồ dùng dạy học: 1,GV: Bảng phụ bài 1,2 2.HS: Sgk, Vbt. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Nêu cách chia phân số cho phân số? - 1 Hs nêu cách chia hai phân số -Lớp làm bài vào nháp 1hS làm trên bảng . - Gv cùng Hs nx, ghi điểm. 3. Bài mới. 3.1 Giới thiệu bài. 3.2 .Phát triển bài. Bài 1. Tính rồi rút gọn (Bảng phụ) - Hs đọc yêu bài. -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Tổ chức cho HS làm bài cá nhân. GV cùng HS chữa bài. ( Có thể trình bày ngắn gọn lại được) ( Phần còn lại làm tương tự) -1HS nêu -Lớp làm bài vào vở 1 em làm bảng nhóm. -Qua BT 1 Giúp em củng cố kiến thức gì? GV chốt lại cách tính -HS nêu. Bài 2.Tìm x (Bảng phụ) -Bài tập yêu cầu chúng ta phải làm gì? -Muốn tìm thừa số, số chia chưa biết ta làm như thế nào? -Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm Qua bT 2 giúp em củng cố kiến thức gì đã học? -1 Hs đọc yêu cầu bài: - Lớp làm bài vào nháp theo nhóm 2.1 nhóm làm vào bảng phụ -Các nhóm đổi chéo nháp kiểm tra. -Gắn bảng chữa bài. a. b. x= x= x= x= *Bài 3 .Tính (HSKG) (Bài còn lại làm tương tự). - Gv cùng Hs nx chữa bài, trao đổi. 1HS đọc yêu cầu bài. -Lớp làm bài vào nháp - Lớp đổi chéo nháp chấm bài cho bạn. a. - Em có nhận xét gì về hai phân số và kết quả của chúng? - ở mỗi phép nhân, 2 phân số đó là 2 phân số đảo ngược với nhau, tích của chúng bằng 1. * Bài 4.(Dành cho HS khá, giỏi) - 1Hs đọc yêu cầu bài toán; trao đổi cách làm bài: Cách tính độ dài đáy hình bình hành: - Làm bài vào vở nháp. - Gv cùng Hs nx chữa bài. 4. Củng cố. - 2 em nhắc lại nội dung bài. * Bài tập trắc nghiệm: Kết quả của phép tính: là: A. B. C. 5. Dặn dò. - NX tiết học hướng dẫn về nhà làm bài ở VBT và làm bài 1 và 3 vào vở, chuẩn bị bài sau. - 1 Hs làm bảng phụ, chữa bài: Bài giải Độ dài đáy của hình bình hành là: Đáp số: 1 m. - H/s làm bài tập. -HS làm bài theo yêu cầu của GV. -Đáp án : A LỊCH SỬ: ( Tiết 26 ) CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong: - Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. - Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. 2. Kĩ năng. - Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. 3. Thái độ. - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bản đồ Việt nam. 2.HS: Sgk, Vbt. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Do đâu vào đầu TK XVI , nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt? - 2 Hs trả lời, lớp nx, - Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra hậu quả gì? - 2 Hs trả lời, lớp nx, - Gv nx chung, ghi điểm. 3.Bài mới. 3.1 Giới thiệu bài. Sgv 3.2 Phát triển bài. Hoạt động1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang. - Tổ chức Hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: - Cả lớp đọc thầm: -Thảo luận câu hỏi và trả lời. - Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong? - Những người nông dân nghèo khổ và quân lính. - Chính quyền chúa Nguyễn có biện pháp gì giúp dân khẩn hoang? - Cấp lương thực trong nửa năm và một số nông cụ cho dân khẩn hoang. - Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu? - Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hoà; Họ đến Nam Trung Bộ, đến Tây Nguyên, họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long. - Người đi khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến? * Kết luận: Gv tóm tắt ý trên. Hoạt động 2: Kết quả của cuộc khẩn hoang. - Lập làng, lập ấp đến đó, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán... - So sánh tình hình đất đai của Đàng Trong trước và sau cuộc khẩn hoang? - Hs trao đổi theo N2 và nêu: -Nhận xét , bổ xung - Từ trên em có nhận xét gì về kết quả cuộc khẩn hoang? -VD Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi nước ta được phát triển, diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn. - Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đem lại kết quả gì? GV chốt * Kết luận: Hs đọc ghi nhớ bài. 4.Củng cố.BTTN. Ai được phép đem cả gia đình vào Nam khẩn hoang lập làng , lập ấp? A.Công nhân B. Nông dân C. Binh lính. - 2HS nhắc lại nội dung bài học - Nx tiết học. Vn học thuộc bài và chuẩn bị bài sau - Nền văn hoá của các dân tộc hoà với nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt nam , nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc. 1HS đọc yêu cầu bài -Lớp suy nghĩ chọn ý đúng. Soạn ngày : 1/ 3/ 20113 Giảng: Thứ ba 12/ 3 / 2013 TIẾNG ANH ( gv bộ môn soạn và giảng) TOÁN: ( Tiết 127 ) LUYỆN TẬP (Tr. 137) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. -Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. 2. Kĩ năng. - Biết vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập có liên quan. 3. Thái độ. - Yêu thích môn học,tự giác học bài, làm bài. II.Đồ dùng dạy học : 1.GV: Bảng nhóm 2.HS: Sgk, Vbt. III. Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Tính: -1 Hs lên bảng làm. Lớp làm nháp . - Gv cùng Hs nx chữa bài, ghi điểm. 3. Bài mới. 3.1 Giới thiệu bài. 3.2.Phát triển bài. Bài 1.Tính rồi rút gọn - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - HD HS trình bày 1 trong 2 cách ( Hs cã thÓ tÝnh ra kÕt qu¶ råi rót gän) - (Bµi cßn l¹i lµm t¬ng tù.. - 1Hs ®äc yªu cÇu bµi. - Líp lµm bµi vµo vở, 1 Hs lµm b¶ng nhãm, ch÷a bµi. Cách 1 a) Cách 2: - Gv cùng Hs nx, chữa bài và trao đổi cả lớp. Bài 2.Tính (theo mẫu) Gv đàm thoại cùng Hs để làm mẫu: ( Cho Hs trao đổi cách làm và hướng Hs làm theo cách rút gọn như - Gv cùng Hs nx, trao đổi v ... iác học bài, làm bài. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng nhóm. 2.HS: Sgk, Vbt. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Muốn tính diện tích hình thoi ta làm như thế nào? Nêu ví dụ chứng minh? - 2 Hs trả lời, nêu ví dụ, lớp thực hiện ví dụ. - Gv cùng Hs, nx, chữa ví dụ Hs nêu và ghi điểm. 3. Bài mới. 3.1 Giới thiệu bài. 3.2 Hướng dẫn luyện tập. + Bài 1. Làm miệng - Cả lớp đọc yêu cầu bài, làm vào nháp, nêu miệng kết quả. - Gv cùng Hs nx kết quả, trao đổi cách làm và chốt kết quả đúng: + Bài 2. Gọi H/s nêu yêu cầu. a. Diện tích hình thoi là 114 cm2. - Hs đọc yêu cầu bài. - Tổ chức Hs trao đổi cách làm bài. - Hs nêu cách làm bài. - Lớp làm bài vào vở, 1HS làm bảng nhóm, chữa bài - Gv thu một số bài chấm: - Gv cùng Hs nx, trao đổi chữa bài. Bài giải Diện tích miếng kính là: (14 x10 ) : 2 = 70 (cm2). Đáp số: 70 cm2. * Bài 3. Tổ chức Hs thực hành trên bìa. (Dành cho HS khá ) - Lớp thực hành theo N2: - Cắt 4 hình tam giác như hình bên: - Hs cắt: - Xếp 4 hình tam giác đó thành hình thoi: - Trình bày trước lớp: - Hs suy nghĩ và xếp thành hình thoi: Như hình trên. - Một số nhóm trình bày. - Tính diện tích hình thoi: - Cả lớp tính vào nháp, 1 Hs lên bảng chữa bài. Bài giải Diện tích hình thoi đó là: ( 6x4) :2 = 12 (cm2) Đáp số: 12 cm2. - Gv cùng Hs nx, chữa bài. + Bài 4.Tổ chức thực hành gấp và kiểm tra. - Lớp thực hành theo hướng dẫn sgk/144. - Trình bày và trao đổi: - Một số học sinh trình bày gấp và cùng lớp trao đổi kết quả qua việc gấp. - Nêu đặc điểm của hình thoi? 4. Củng cố. - HS nhắc lại ND bài tập... * Bài tập trắc nghiệm: Diện tích của hình thoi có đội dài các đường chéo 10 cm, 12 cm là: A. 60 cm B. 55 cm C. 48 cm 5. Dặn dò. - Nx tiết học, nhắc H/s về học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - H/s làm BT. TẬP LÀM VĂN: ( Tiết 54 ) TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV: Bảng phụ viết sẵn lỗi về chính tả, dùng từ, câu, và phiếu nhỏ. 2.HS: Sgk, Vbt. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra) 3.Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài. Hoạt động 1: Nhận xét chung bài viết của Hs: - Đọc lại các đề bài, phát biểu yêu cầu của từng đề. - Gv nhận xét chung: * Ưu điểm: - Đa số các em hiểu đề, viết đúng yêu cầu của đề bài văn tả cây cối. - Chọn được đề bài và viết bài có cảm xúc với cây chọn tả. - Bố cục bài văn tương đói rõ ràng, diễn đạt câu, ý rõ ràng, trọn vẹn - Có sự sáng tạo trong khi viết bài, viết đúng chính tả, trình bày bài văn lô gich theo dàn ý bài văn miêu tả. - Những bài viết đúng yêu cầu; hình ảnh miêu tả sinh động; có sự liên kết giữa các phần như: - Có mở bài, kết bài hay: * Khuyết điểm: Một số bài còn mắc một số khuyết điểm sau: - Dùng từ, đặt câu còn chưa chính xác: - Cách trình bày bài văn chưa rõ ràng mở bài, thân bài, kết bài. - Còn mắc lỗi chính tả: * Gv treo bảng phụ các lỗi phổ biến: - Lần lượt Hs đọc và nêu yêu cầu các đề bài tuần trước. Lỗi về bố cục/ Sửa lỗi Lỗi về ý/ Sửa lỗi Lỗi về cách dùng từ/ Sửa lỗi Lỗi đặt câu/ Sửa lỗi Lỗi chính tả/ Sửa lỗi - Gv trả bài cho từng Hs. Hoạt động 2: Hướng dẫn hs chữa bài. a. Hướng dẫn học sinh chữa bài. - Gv giúp đỡ Hs yếu nhận ra lỗi và sửa - Đọc thầm bài viết của mình, đọc kĩ lời cô giáo phê tự sửa lỗi. - Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài. - Gv đến từng nhóm, kt, giúp đỡ các nhóm sữa lỗi. - Hs đổi bài trong nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi. b. Chữa lỗi chung: - Gv dán một số lỗi điển hình về chính tả, từ, đặt câu,... Gv đọc đoạn văn hay của Hs: +Bài văn hay của Hs: - Hs trao đổi theo nhóm chữa lỗi. - Hs lên bảng chữa bằng bút màu. - Hs chép bài lên bảng. - Hs trao đổi, tìm ra cái hay, cái tốt của đoạn, bài văn: về chủ đề, bố cục, dùng từ đặt câu, chuyển ý hay, liên kết,... 3. Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: 4. Hs chọn viết lại một đoạn trong bài làm của mình. - Đoạn có nhiều lỗi chính tả: - Viết lại cho đúng - Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối: - Viết lại cho trong sáng. - Đoạn viết sơ sài: - Viết lại cho hấp dẫn, sinh động. 4. Củng cố. - Nx tiết học. 5. Dặn dò. - Nhắc H/s về viết lại bài văn cho tốt hơn. KHOA HỌC: ( Tiết 54 ) NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. 2. Kĩ năng. - Nắm được cách sử dụng các nguồn nhiệt. 3. Thái độ. - Có ý thức sử dụng an toàn các nguồn nhiệt. II. Đồ dùng dạy học: 1.- VBT III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Kể tên các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống và vai trò của chúng? - 2 Hs kể, lớp nx chung. - Nêu một số cách tiết kiệm nguồn nhiệt ? - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - Gv nx ghi điểm. 3. Bài mới. 3.1 Giới thiệu bài. 3.2 Phát triển bài. Hoạt động 1: Trò chơi ; Ai nhanh, ai đúng. - Gv chia lớp thành 4 nhóm: - Các nhóm vào vị trí, cử mỗi nhóm 1 Hs làm trọng tài. - Cách chơi: Gv đưa ra câu hỏi, Gv có thể chỉ định Hs trong nhómn trả lời. - Mỗi câu hỏi cho thảo luận nhiều nhất 1 phút. - Đánh giá: -Đội nào lắc chuông trước được trả lời. - Ban giám khảo thống nhất tuyên bố. - Gv nêu đáp án: - Kể tên 3 cây và 3 con vật có thẻ sống ở xứ lạnh hoặc xứ nóng mà bạn biết? - Hs kể tên các con vật hoặc cây bất kì (đúng yêu cầu) - Thực vật phong phú, pt xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào? ( Sa mạc, nhiệt đới, ôn đới, hàn đới) - Nhiệt đới. - Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây rụng lá về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào? ( Sa mạc, nhiệt đới, ôn đới, hàn đới) - Ôn đới. - Vùng có nhiều loài động vật sinh sống là vùng có khí hậu nào? - Nhiệt đới. - Vùng có ít loài động vật sinh sống là vùng có khí hậu nào? - Sa mạc và hàn đới. - Một số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào? ( Trên 0oC; ; Dưới 0oC) - Hs trả lời. - Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho cây trồng? - Tưới cây, che dàn. - Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ. - Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho vật nuôi? - Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát. - Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió. - Nêu biện pháp chống nóng và chống rét cho con người? - Chống nóng: - Chống rét: -Các nhóm thi kể nhiều là. * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/108. -GD-HS: Cách chăm sóc bản thân và vật nuôi cây trồng theo thời tiết... + Hoạt động 2: Vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất. - Điều gì xảy ra nếu TĐ không được mặt trời sưởi ấm? -GV chốt. + Gió ngừng thổi; - Nước ngừng chảy và đóng băng, không có mưa. - Hs trả lời, lớp nx, trao đổi các ý: + Trái Đất không có sự sống. 4. Củng cố.BTTN. - Điều gì xảy ra nếu TĐ không được mặt trời sưởi ấm? A. Sinh vật vẫn sinh sản. B. Không có Măt Trời ,vẫn có sự sống. C. Gió ngừng thổi, nước ngừng chảy và đóng băng,không có mưa, không có sự sống. - HS nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò. -Nx tiết học. VN học bài, làm ở VBT. - H/s nêu. mục bạn cần biết. 1HS đọc yêu cầu bài. -Lớp suy nghĩ chọ ý đúng. -Đáp án: C THỂ DỤC: Đ/c Oanh ( Soạn + dạy ) KĨ THUẬT: ( Tiết 27 ) LẮP CÁI DU ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Hs biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp cái đu. - Biết cách lắp từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng mẫu. 2. Kĩ năng. - Nắm được cách lắp cái đu đúng mẫu. 3. Thái độ. - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài. II. Đồ dùng dạy học: 1,GV: Mẫu cái đu lắp sẵn. 2.HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ . 3. Bài mới. 3.1 Giới thiệu bài. 3.2 Phát triển bài. Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét mẫu. - Tổ chức hs quan sát mẫu cái đu lắp sẵn. -1 HS nêu bài cũ. - Cả lớp quan sát. - Cái đu có những bộ phận nào? - Có 3 bộ phận: giá đỡ đu, ghế đu, trục đu. - Tác dụng của cái đu trong thực tế? Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a. Chọn các chi tiết: - Cho các em nhỏ ngồi chơi ở công viên, trường mầm non. - Hs nêu các chi tiết để lắp cái đu. - Gọi hs lên chọn chi tiết: - 2 Hs lên chọn - Lớp hs tự chọn theo nhóm 2. b. Lắp từng bộ phận. * Lắp giá đỡ đu: - Hs quan sát hình 2. - Để lắp giá đỡ đu cần chọn chi tiết nào? - 4 cọc đu, thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục đu. - Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý gì? - Chú ý vị trí trong ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài. * Lắp ghế đu: - Lắp ghế đu cần chọn chi tiết nào? - Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài. - Tổ chức hs quan sát hình 3 sgk/83. * Lắp trục đu vào ghế đu. - Hs quan sát hình 4 sgk/84. - Để cố định trục đu cần bao nhiêu vòng hãm? - ...cần 4 vòng hãm. c. Lắp ráp cái đu. - Hs quan sát hình 1 để lắp ráp cái đu. - Gv cùng hs lắp hoàn chỉnh cái đu. - Gv cùng hs kiểm tra sự dao động của cái đu. d. Tháo các chi tiết. - Nêu cách tháo? 4.Củng cố. - Gọi HS nhắc lại nội dung bài. 5. Dặn dò. - Nx tiết học. Chuẩn bị giờ sau thực hành lắp cái đu. - HS nêu SINH HOẠT: (Tiết 27) NHẬN XÉT CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 27 I/ Mục tiêu: - HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp mình trong tuần để có hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau. - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần. - Phát huy những việc đã làm tốt trong tuần 26 và khắc phục những tồn tại. II/ Nội dung: - GV nhận xét chung: +Chuyên cần; Đi học đều, đúng giờ + Học tập: Có ý thức tự giác trong học tập Có ý thức tự quản tương đối tốt. - Một số em đã có tiến bộ trong học tập. - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Hiền T©m -Tuyên dương: Hiền T©m,Anh + Thể dục: Nhanh nhẹn, gọn gàng + Vệ sinh : Vệ sinh chung tương đối sạch.Vệ sinh cá nhân chưa gọn gàng ở một số em như Binh III.Phương hướng tuần 28: - Tăng cường bồi dưỡng H/s Giỏi, phụ đạo H/s yếu. -Tiếp tục thi đua đôi bạn cùng tiến. -Tích cực rèn chữ, giữ vở sạch -Tích cực rèn đọc bảng nhân,chia và rèn kĩ năng tính toán và làm văn. -Tích cực kiểm tra đọc bảng nhân và tập đọc 15 phút đầu giờ. -Tập nghi thức đội vào 10 phút giờ ra chơi
Tài liệu đính kèm: