Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 3 - Trường Tiểu học “B” Long Giang

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 3 - Trường Tiểu học “B” Long Giang

Môn: ĐẠO ĐỨC

Tiết 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (TIT 1)

I. Mơc tiªu:

- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.

- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.

*KNS: - Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.

 - Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, gip đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.

@ Giảm tải: Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống by tỏ thi độ của mình về cc ý kiến: tn thnh, phn vn hay khhong6 tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.

 

doc 41 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 3 - Trường Tiểu học “B” Long Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 3
NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
02/9/2013
Đạo đức
Tốn 
Tập đọc
Anh văn
SHĐT
03
11
05
03
03
Vượt khĩ trong học tập (Tiết 1)
Triệu và lớp triệu (tiếp theo)
Thư thăm bạn
Chào cờ
Thứ 3
03/9/2013
Tốn
Chính tả
Lịch sử
Âm nhạc
Khoa học
12
03
03
03
05
Luyện tập
Nghe – viết: Cháu nghe của chuyện của bà
Nước Văn Lang
Vai trị của chất đạm và chất béo
Thứ 4
04/9/2013
Tốn
LT&câu
Anh văn
Tập đọc
Địa lí
13
05
06
06
03
Luyện tập
Từ đơn và từ phức
Người ăn xin
Một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn
Thứ 5
05/9/2013
Kể chuyện
Tốn
TLV
LT&câu
Khoa học
03
14
 05
06
06
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
Dãy số tự nhiên
Kể lại lời nĩi, ý nghĩ của nhân vật
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đồn kết
Vai trị của của Vi-ta-min, chất khống và chất xơ.
Thứ 6
06/9/2013
Kĩ thuật
Mĩ thuật
TLV
Tốn 
SHL
03
03
06
15
03
Cắt vải theo đường vạch dấu
Vẽ tranh: Đề tài các con vật quen thuộc 
Viết thư
Số tự nhiên trong hệ số thập phân
Sinh hoạt cuối tuần.
TUẦN 3
Thứ hai, ngày 02 tháng 9 năm 2013
Môn: ĐẠO ĐỨC 
Tiết 3: VƯỢT KHĨ TRONG HỌC TẬP (TIÊT 1)
I. Mơc tiªu:
Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
*KNS: - Kĩ năng lập kế hoạch vượt khĩ trong học tập.
	 - Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cơ, bạn bè khi gặp khĩ khăn trong học tập.
@ Giảm tải: Khơng yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay khhong6 tán thành mà chỉ cĩ hai phương án: tán thành và khơng tán thành.
II. Tµi liƯu vµ ph­¬ng tiƯn:
 -SGK §¹o ®øc 4
C¸c mÈu chuyƯn tÊm g­¬ng vỊ v­ỵt khã trong häc tËp.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
I. KiĨm trabµi cị:
 - Gäi HS ®äc ghi nhí cđa tiÕt tr­íc.
 -KiĨm tra s¸ch vë HS.
II. D¹y bµi míi:
 1. Giíi thiƯu bµi: Trong cuéc sèng ai cịng cã thĨ gỈp khã kh¨n, rđi ro. §iỊu quan träng lµ cÇn ph¶i biÕt v­ỵt qua. Chĩng ta cïng xem b¹n Th¶o trong chuyƯn Mét häc sinh nghÌo v­ỵt khã gỈp nh÷ng khã kh¨n g× vµ ®· v­ỵt qua như thế nào ?
 2. C¸c ho¹t ®éng:
Ho¹t ®éng 1: KĨ chuyƯn: Mét häc sinh nghÌo v­ỵt khã.
GV kĨ chuyƯn
GV mêi HS kĨ tãm t¾t l¹i c©u chuyƯn. 
Ho¹t ®éng 2: Th¶o luËn nhãm 4
* GV chia líp thµnh c¸c nhãm vµ yªu cÇu th¶o luËn theo c©u hái: 
 (?) Th¶o ®· gỈp nh÷ng khã kh¨n g× trong häc tËp vµ trong cuéc sèng?
(?) Trong hoµn c¶nh ®ã, b»ng c¸ch nµo Th¶o vÉn häc tèt?
* §¹i diƯn mét sè nhãm tr×nh bµy ý kiÕn. GV ghi tãm t¾t lªn b¶ng.
GV h­íng dÉn HS bỉ sung.
GV kÕt luËn: B¹n Th¶o gỈp nhiỊu khã kh¨n trong cuéc sèng nh­ng b¹n ®· biÕt v­ỵt qua vµ häc giái. chĩng ta cÇn häc tËp tÊm g­¬ng cđa b¹n.
Ho¹t ®éng 3: Th¶o luËn nhãm ®«i.
* GV nªu c©u hái 3:
(?) NÕu ë trong hoµn c¶nh nh­ b¹n, em sÏ lµm g×?
* GV yªu cÇu HS th¶o luËn.
* Gäi ®¹i diƯn nhãm lªn tr×nh bµy, GV tãm t¾t lªn b¶ng.
H­íng dÉn HS th¶o luËn ®¸nh gi¸ c¸c c¸ch gi¶i quyÕt.
 - GV kÕt luËn c¸ch gi¶i quyÕt tèt nhÊt.
*KNS: - Kĩ năng lập kế hoạch vượt khĩ trong học tập.
Ho¹t ®éng 4: Lµm viƯc c¸ nh©n( BT 1 SGK)
*GV gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp
*GV yªu cÇu HS nªu c¸ch sÏ chän vµ gi¶i thÝch lÝ do.
* GV kÕt luËn c¸ch gi¶i quyÕt : (a), (b), (d) lµ c¸ch gi¶i quyÕt tÝch cùc
*GV hái :
(?) Qua bµi häc h«m nay, chĩng ta cã thĨ rĩt ra ®iỊu g×?
GV gäi HS ®äc ghi nhí trong SGK.
3.Ho¹t ®éng tiÕp nèi:
 - Häc ghi nhí.
 - ChuÈn bÞ bµi tËp 3, 4 SGK.
III. Cđng cè, dỈn dß:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- 2HS ®äc ghi nhí.
 - NhËn xÐt.
- HS theo dâi GVgiíi thiƯu vµ ghi b¶ng tªn bµi.
- HS theo dâi GV kĨ chuþªn
- 2 HS kĨ tãm t¾t l¹i c©u chuyƯn.
C¸c nhãm th¶o luËn c©u hái1, 2 trong SGK.
HS yếu : trả lời câu 1.
HS giỏi : trả lời câu 3.
§¹i diƯn nhãm tr×nh bµy.
HS tr×nh bµy ý kiÕn trao ®ỉi, chÊt vÊn nhau.
- HS lắng nghe.
- HS th¶o luËn nhãm ®«i
- §¹i diƯn tr×nh bµy.
- HS trao ®ỉi ®¸nh gi¸ c¸c c¸ch gi¶i quyÕt.
- HS ®äc yªu cÇu bµi tËp.
- HS tr×nh bµy vµ gi¶i thÝch lÝ do lùa chän. HS kh¸c bỉ sung.
- HS ph¸t biĨu
- 3 HS ®äc ghi nhí.
__________________________________________________
Môn: TOÁN 
Tiết 11 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TIẾP THEO )
I/ Mục tiêu: 
Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
HS được củng cố về hàng và lớp.
* HS khá, giỏi làm BT4;
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng kiểm tra bài cũ, nội dung bảng BT 1
- Kẻ sẵn bảng các hàng, các lớp như SGK/14
Đọc số 
Viết số
Số chữ số
số chữ số 0
Tám mươi triệu.
Năm mươi triệu.
Ba trăm triệu.
Bảy trăm triệu
Hai triệu.
III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC:
- Gọi lần lượt hs lên bảng thực hiện
- Gọi hs nêu số chữ số và số chữ số 0
- Nhận xét.
B. Dạy-học bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Tiết học toán hôm nay sẽ giúp các em biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
2/ Vào bài
* HD đọc và viết số đến lớp triệu.
 Vừa nói vừa viết vào bảng các hàng, các lớp: Thầy có một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị.
- Thầy mời 1 bạn lên viết số này.
- Bạn nào có thể đọc số này?
- HD cách đọc: Ta tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn rồi lớp triệu, mỗi lớp có 3 hàng (gạch chân các lớp). sau đó dựa vào cách đọc số có tới ba chữ số thuộc từng lớp để đọc và đọc từ trái sang phải.
- Gọi hs nhắc lại cách đọc.
- Viết: 154 678 923, 456 637 871, gọi hs đọc
* Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Treo bảng có sẵn nội dung bài tập (có kẻ thêm cột viết số). Y/c hs viết số vào giấy nháp.
- Chỉ các số vừa viết gọi hs đọc.
Bài 2: Viết lần lượt từng số lên bảng, gọi hs đọc.
Bài 3: Đọc lần lượt từng số, hs viết vào Bảng con.
* Bài 4: Y/c hs nhìn vào bảng trong SGK làm việc nhóm đôi 1 em hỏi, 1 em trả lời và ngược lại
- Gọi lần lượt từng nhóm lên thực hiện, nhóm khác nhận xét.
3/ Củng cố, dặn dò:
- Muốn đọc số đến lớp triệu ta thực hiện như thế nào?
- Về nhà xem lại bài. Bài sau: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
- 1bạn lên bảng thực hiện, cả lớp viết số vào bảng.
- HS nêu
- lắng nghe
- HS lắng nghe.
- 1 bạn viết: 342 157 413
- 1 hs đọc, cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 hs nhắc lại
- HS đọc theo y/c
- HS lần lượt lên bảng viết số, cả lớp thực hiện vào giấy nháp.
- HS nhận xét số của bạn viết trên bảng.
- HS đọc theo y/c
- HS đọc theo y/c
- HS viết bảng: 10 250 214, 253 564 888, 
400 036 105, 700 000 231.
- HS làm việc nhóm cặp.
- Nhóm lần lượt lên trình bày, nhóm khác nhận xét
__________________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết 5 THƯ THĂM BẠN
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư biết thể hiện sự cảm thông, biết chia sẻ nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư ).
*KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
	 - Thể hiện sự cảm thông.
	 - Xác định giá trị. Tư duy sáng tạo.
II/ Đồ dùng dạy-học:
Tranh minh họa bài tập đọc SGK/25
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KTBC: Truyện cổ nước mình
- Gọi 3 hs lên bảng đọc thuộc lòng bài và TLCH:
+ Bài thơ nói lên điều gì? 
+ Em hiểu từ” nhận mặt” trong bài nghĩa là gì?
+ Em hiểu 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?
Nhận xét, cho điểm.
Dạy-học bài mới:
Giới thiệu bài: 
- Treo tranh minh họa bài tập đọc, hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
- Động viên, giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt là một việc làm cần thiết. Là hs các em đã làm gì để ủng hộ đồng bào bị lũ lụt? Bài học hôm nay giúp các em hiểu được tấm lòng của 1 bạn nhỏ đối với đồng bào bị lũ lụt.
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a)Luyện đọc:
S/25 Y/c hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
- Kết hợp chữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho hs: Quách Tuấn Lương, hi sinh, phong trào
- Y/c hs đọc lượt 2 kết hợp giảng nghĩa từ khó: xả thân, quyên góp, khắc phục.
- HS đọc trong nhóm đôi
- 2 hs đọc toàn bài
- GV đọc mẫu 
*KNS: - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
b) Tìm hiểu bài:
- Y/c hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? 
+ Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
+ Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì?
+ Em hiểu”hi sinh” có nghĩa là gì?
+ Đặt câu với từ “hi sinh”
- Trước sự mất mát to lớn của Hồng, bạn
Lương sẽ nói gì với Hồng? Các em hãy đọc thầm đoạn 2 và TLCH: 
+ Những câu văn nào cho thấy Lương rất thông cảm với Hồng?
+ Những câu văn nào cho thấy Lương biết cách an ủi Hồng?
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 3 và TLCH: 
+ Nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?
+ Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
+ “Bỏ ống” nghĩa là gì?
+ Đoạn 3 ý nói gì?
- Gọi hs đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư
+ Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?
Nội dung bài thơ thể hiện điều gì?
*KNS - Thể hiện sự cảm thông.
	 - Xác định giá trị. Tư duy sáng tạo.
c) Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc bức thư
- Y/c hs theo dõi và tìm ra giọng đọc của từng đoạn.
- Đưa bảng phụ hd hs đọc diễn cảm đoạn 1
+ Gv đọc mẫu
+ y/c hs đọc theo cặp
+ Gọi 2 nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
+ Tuyên dương nhóm đọc hay
3/ Củng cố, dặn dò:
- Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào?
- Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn?
GD: Trong cuộc sống, chúng ta phải sẵn lòng giúp đỡ những người hoạn nạn, khó khăn để chia bớt một phần nào nỗi đa ...  MĨ THUẬT
BÀI 3 VẼ TRANH
 ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS
-Hiểu hình dáng, đặc điểm và màu sắc của 1 số con vật quen thuộc.
-Biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.
-Sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu , vẽ màu phù hợp.( K, G ). 
 II/ CHUẨN BỊ :
-GV : SGK, SGV, tranh ảnh 1 số con vật
+ĐDDH,bài vẽ con vật của HS các lớp trước.
-HS : SGK, tranh ảnh các con vật, giấy vẽ hoặc vở thực hành.Bút chì, tẩy, màu vẽ.
 III/ LÊN LỚP:
1)Ổn định : hát
2)KTBC :
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
-Nhận xét KT
3) Bài mới:
a) GTB: “Vẽ tranh : Đề tài các con vật quen thuộc”
-GV ghi tựa 
b)Nội dung bài:
*Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài.
-Cho HS xem tranh ảnh, đồng thời đặt các câu hỏi để HS suy nghĩ và trả lời về:
+Tên con vật
+Hình dáng, màu sắc của con vật
+Đặc điểm nổi bật của con vật
+Các bộ phận chính của con vật
+Ngoài các con vật trong tranh, ảnh các em còn biết những con vật nào nữa?Em thích con vật nào nhất?Vì sao?
+Em sẽ vẽ con vật nào?
+Hãy mêu tả hình dáng, đặc điểm và màu sắc của con vật em định vẽ.
*Hoạt động 2:Cách vẽ con vật
-GV dùng tranh ảnh (ĐDDH hoặc vẽ lên bảng) để gợi ý HS cách vẽ con vật theo các bước:
+Vẽ phác hình dáng chung của con vật
+Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm.
+Sửa chữa hoàn chỉnh hình vẽ và vẽ màu cho đẹp.
*Gợi ý các bước vẽ 1 con vật
-GV lưu ý HS:Để vẽ được bức tranh đẹp và sinh động về con vật, có thể vẽ thêm những hình ảnh khác như:mèo mẹ, mèo con, gà mẹ, gà con
Hoạt động 3:Thực hành
-GV yêu cầu HS:
+Nhớ lại hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật định vẽ.
+Suy nghĩ cách sắp xếp hình vẽ cho cân đối với tờ giấy. Vẽ theo cách đã được hướng dẫn.
+Có thể vẽ 1 con vật hoặc vẽ nhiều con vật và vẽ thêm cảnh vật cho tranh tươi vui, sinh động hơn.
+Chú ý cách vẽ màu cho phù hợp rõ nội dung.
Trong khi HS vẽ GV quan sát chung và gợi ý hd bổ sung cho từng em.
4/Nhận xét-đánh giá:
GV cùng HS chọn 1 số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét.
5/Dặn dò:
-Quan sát các con vật trong cuộc sống hành ngày và tìm ra đặc điểm về hình dáng, màu sắc của chúng.
-Sưu tầm họa tiết trang trí dân tộc
-HS tự trả lời
-HS thực hành
___________________________________
Môn: TẬP LÀM VĂN 
Tiết 6 VIẾT THƯ
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư ( ND ghi nhớ ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin ( mục III ).
*KNS: - Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
	 - Tìm kiếm và xử lí thông tin.
	 - Tư duy sáng tạo.
II/ Đồng dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn đề bài phần luyện tập
III/ Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. KTBC: 
- Cần kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật để làm gì?
- Có những cách nào để kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật?
Nhận xét, cho điểm
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: 
- Khi muốn liên lạc với người thân ở xa chúng ta làm cách nào?
- Vậy viết một bức thư cần chú ý những gì? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
2/ Vào bài:
* Tìm hiểu ví dụ:
*KNS: - Giao tiếp: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp.
	 - Tìm kiếm và xử lí thông tin.
- Gọi 1 hs đọc lại bài Thư thăm bạn.
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Theo em người ta viết thư để làm gì?
- Đầu thư bạn Lương Viết gì?
- Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào?
- Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì?
- Qua tìm hiểu, em nào cho biết nội dung bức thư cần có những gì?
- Qua bức thư các em có nhận xét gì về phần mở đầu và phần kết thúc?
Kết luận: Tất cả những điều các em tìm hiểu về viết một bức thư đã được đúc rút trong ghi nhớ/34 SGK
- Gọi hs đọc ghi nhớ
3/ Luyện tập:
*KNS: - Tư duy sáng tạo.
+ Tìm hiểu đề:
- Treo bảng phụ viết sẵn đề bài
- Gọi hs đọc đề bài
- Gạch chân: trường khác để thăm hỏi, kể tình hình lớp, trường em.
- Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
- Mục đích viết thư là gì?
- Viết thư cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào?
- Cần thăm hỏi bạn những gì?
- Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, trường em hiện nay?
- Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì?
+ Thực hành viết thư
- Y/c hs dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư
- Y/c hs viết vào vở 
- Các em cố gắng viết bực thư thăm hỏi chân thành, tình cảm, kể được nhiều việc ở lớp, ở trường.
- Gọi hs đọc lá thư của mình.
4/ Củng cố, dặn dò:
- Một bức thư thường gồm những nội dung nào?
- Về nhà viết hoàn chỉnh bức thư (đối vời những em chưa làm xong)
- Bài sau: Cốt truyện
Nhận xét tiết học.
- Để nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
- Kể nguyên văn và kể bằng lời của người kể chuyện.
- Chúng ta có thể gọi điện, viết thư
- 1 hs đọc 
- Để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi
- Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm.
- Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng.
- Lương thông cảm, sẻ chia với hoàn cảnh nỗi đau của Hồng và bà con địa phương
- Thông báo về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ. Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm.
- Nội dung bức thư cần:
+ Nêu lí do và mục đích viết thư
+ Thăm hỏi người nhận thư
+ Thông báo tình hình người viết thư
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm
- Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi.
- Phần kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn.
- 4 hs đọc ghi nhớ.
- 2 hs đọc đề bài
- cho một bạn ở trường khác
- Hỏi thăm và kể cho kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, trường em hiện nay.
- xưng bạn - mình, cậu - tớ.
- sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn.
- Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của lớp, trường...
- Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại
- HS thực hành viết thư
- 3,4 hs đọc - hs khác nhận xét
- HS đọc lại ghi nhớ.
________________________________________
Môn: TOÁN 
Tiết 15 VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu: 
- Đặc điểm của hệ thập phân
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ theo vị trí của nó trong mỗi số.
II/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Bài cũ:
 Gọi 2 Hs nêu dãy số tự nhiên.
 Gọi 1HS làm bài 4b, 4c 
Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài:
 Tiết toán hôm nay thầy sẽ giúp các em nhận biết được một số đặc điểm đơn giản của hệ thập phân.
3/ Dạy-học bài mới:
a. Đặc điểm của hệ thập phân:
- Viết lên bảng BT sau và y/c hs lên bảng làm bài.
10 đơn vị = ..... chục
10 chục = .... trăm
10 trăm = .... nghìn
.... nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn = ... trăm nghìn
- Qua bài tập trên em nào cho biết trong hệ thậpphân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó?
- Và ta gọi đó là hệ thập phân
b. Cách viết số trong hệ thập phân:
 - Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số đó là những chữ số nào?
- Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau:
+ Chín trăm chín mươi chín
+ Hai nghìn không trăm linh năm
+ Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
Giới thiệu: Như vậy với 10 chữ số ta có thể viết được mọi STN
- Hãy nêu giá trị của các chữ số trong 999 
Kết luận: Cùng là chữ số 9 nhưng ở vị trí khác nhau nên nhận những giá trị khác nhau. Vậy giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
4. Luyện tập, thực hành:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c và mẫu
- Y/c hs tự làm bài vào SGK, gọi 1 vài em lên bảng thực hiện
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs làm vào vở nháp
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào điều gì?
- Y/c hs tự làm bài vào SGK
- Gọi 1 số em trả lời - hs khác nhận xét
3/ Củng cố, dặn dò:
Trò chơi: Thi viết số nhanh
Cho các chữ số: 2,0 5,7, 6 , trong 1 phút 3 bạn ở 3 dãy sẽ viết các số với 5 chứ số trên, ai viết nhiều số thì thắng
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: So sánh và xếp thứ tự các STN
Nhận xét tiết học.
- 2 HS nêu.
- 4b/ 0; 2; 4; 6; 8; 10; 12; 14; 16; 18.
 4c/1; 3; 5; 7; 9; 11; 13; 15; 17; 19.
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
- Cứ 10 đơn vị ở một hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
- HS nhắc lại: ta gọi là hệ thập phân vì cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
- 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
+ 999
+ 2005
+ 685 402 793
- Giá trị chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị, của chữ số 9 ờ hàng chục là 90, của chữ số 9 ở hàng trăm là 900
- HS đọc
- HS tự làm bài, một số em thực hiện theo y/c
- 1 hs đọc
- 3 hs lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp.
873 = 800 = 70 = 3
4738 = 4 000 + 700 + 30 + 8
10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7
- 1 hs đọc
- Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
- HS làm bài
- HS trả lời: 57 giá trị của chữ số 5 là 50.
 561 giá trị của chữ số 5 là 500.
_______________________________________
Tiết 3: SINH HOẠT LỚP 
_____________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 TuanNH 20132014.doc