TẬP ĐỌC (Tiết 61)
ĂNG - CO VÁT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia.
2. Kỹ năng:
- Đọc lưu loát bài văn. Đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, thích tìm hiểu, khám phá.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ND
- HS: Thẻ xanh đỏ.
TUẦN 31 Ngày soạn: 21 / 4/ 2013 Ngày dạy: Thứ hai 22 / 4 /2013 ÂM NHẠC : GV bộ môn soạn và dạy TẬP ĐỌC (Tiết 61) ĂNG - CO VÁT. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia. 2. Kỹ năng: - Đọc lưu loát bài văn. Đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, thích tìm hiểu, khám phá. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ND - HS: Thẻ xanh đỏ. III. Hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Đọc TL bài thơ: Dòng sông mặc áo, Trả lời câu hỏi nội dung. - Gv nx chung, ghi điểm. 3) Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Hoạt động 1: Luyện đọc. - Yêu cầu HS đọc bài - GV tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc. - Yêu cầu HS chia đoạn (3 đoạn) - Cho HS đọc đoạn, kết hợp sửa lỗi đọc và giải nghĩa từ phần chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Đọc diễn cảm toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: - 2 hs đọc bài và trả lời câu hỏi - HS quan sát ảnh (sgk), nghe - 1 Hs khá đọc. -HS nghe - 3 đoạn: Mỗi lần xuống dòng 1 đoạn. - 3Hs đọc/ 1lần. - Từng cặp đọc bài. - 1 Hs đọc cả bài. - Hs nghe. - Y/c đọc đoạn 1, trả lời: - Ăng - co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? - Đọc và trả lời. - ...được xây dựng ở Cam-pu- chia từ đầu thế kỉ thứ 12. - Nêu ý chính đoạn 1? - ý 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng-co Vát. - Khu đền chính đồ sộ như thế nào? - Đọc thầm đoạn 2 và trả lời: - Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, 3 tầng hành lang dài gần 1500m; có 398 gian phòng. - Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào? - Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn. Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá, được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vưã. - ý đoạn 2? - ý 2: Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp. - Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào trong ngày? - Lúc hoàng hôn. - Lúc hoàng hôn phong cảnh khu đền có gì đẹp? - ... Ăng-co Vát thật huy hoàng, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn; ngôi đền to với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi và thâm nghiêm... - Nêu ý đoạn 3? - ý 3: Vẻ đẹp khu đền lúc hoàng hôn - Bài văn ca nói đến nơi nào? về điều gì? - Nêu ý chính của bài. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. - Đọc nối tiếp lại bài - 3 hs đọc. - Nêu cách đọc bài? - HS nêu lại giọng đọc - Luyện đọc diễn cảm đoạn 3: + Gv đọc mẫu. - Hs nghe, luyện đọc theo cặp. + Thi đọc: - Cá nhân, nhóm đọc. - Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt. 4. Củng cố: BTTN. Ăng – co vát được xây dựng vào thế kỉ nào? A.Thế kỉ XI B.Thế kỉ XII C.Thế kỉ XIII * Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài Ăng-co Vát? - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài 62. -Nêu yêu cầu bài. -Làm bài theo yêu cầu của GV -Đáp án: B * HS phát biểu TOÁN (Tiết 151) THỰC HÀNH ( Tiếp theo) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. 2. Kỹ năng: Tính được độ dài thu nhỏ và vẽ được hình. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét. - HS: Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét. III. Hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Bước ước lượng chiều dài cuả lớp học, đo kiểm tra lại. 3) Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài. HĐ1. Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ. *Ví dụ: Sgk/159. - 2 Hs thực hành, lớp nx. - Hs đọc ví dụ. ? Tính độ dài thu nhỏ đoạn thẳng AB (theo cm) - HS thực hiện theo hướng dẫn: Đổi 20 m= 2000cm Độ dài thu nhỏ: 2000 : 400 = 5 (cm) ? Vẽ vào tờ giấy hoặc vở 1 đoạn thẳng AB có độ dài 5cm. - GV nhận xét, chốt nội dung. - Lớp vẽ vào giấy HĐ2. Thực hành Bài 1 & 2* - Hs đọc yêu cầu. - Tổ chức hs trao đổi cách làm bài - Y/c làm bài 1, học sinh làm xong trước làm thêm bài 2. - Gv cùng hs nx, chữa bài 1 - Gọi HS nêu kết quả bài 2. - HS trao đổi cách làm - Hs làm bài vào vở, 1 Hs làm ở bảng phụ. Đổi 3m= 300cm Tính độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6(cm) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm * 1 Hs trình bày. - GV nx, chốt bài đúng. 4. Củng cố: * BTTN: Tỉ lệ bản đồ 1: 500, độ dài thật 2m. Độ dài trên bản đồ là? A. 3 mm B. 4 mm C. 5 mm - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn về làm bài ở vở bài tập tiết 151 Bài giải Đổi 8m=800cm; 6m=600cm Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ là: 800 :200 = 4(cm) Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ là: 600 : 200 = 3(cm) Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm. -HS đọc yêu cầu bài. -Làm bài theo yêu cầu của GV -Đáp án :B LỊCH SỬ: ( Tiết 31 ) NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I.Mục tiêu: 1. Kiến thức. - Nắm được và biết được Bộ luật Gia Long do nhà Nguyễn ban hành.Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. 2.Kĩ năng.- Nắm được sự thành lập và những chính sách của nhà Nguyễn để làm BT có liên quan. 3. Thái độ. - Yêu thích môn học, tự giác học bài, làm bài. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bộ luật Gia Long.SGV HS: Sgk, Vbt, thẻ. III. Hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. - Hãy kể lại chính sách về kinh tế văn hoá, giáo dục của vua Quang Trung? - 2 Học sinh nêu, lớp nx, bổ sung. Gv nx, ghi điểm. 3. Bài mới. 3.1 Giới thiệu bài. 3.2 Phát triển bài. + Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn. -HS đọc và thảo luận theo cặp. - Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? - Sau khi vua Quang Trung mất triều đại Tây Sơn suy yếu. Lợi dụng hoàn cảnh đó, Nguyễn ánh đã đem quân tấn công lật đổ nhà Tây Sơn và lập ra nhà Nguyễn. - Sau khi lên ngôi Hàng đế, Nguyễn Ánh ®· lµm g×? - KÕt luËn: Gv chèt ý trªn. + Ho¹t ®éng 2 : Sù thèng trÞ cña nhµ NguyÔn - 1802, NguyÔn ¸nh lªn ng«i vua chän Phó Xu©n(Huế) lµm n¬i ®ãng ®« vµ ®Æt niªn hiÖu vµ Gia Long. Tõ n¨m 1802 – 1858, nhµ NguyÔn tr¶i qua c¸c ®êi vua Gia Long, Minh M¹ng, ThiÖu TrÞ, Tù §øc. -Đọc và thảo luận nhóm 2. Và trả lời câu hỏi. - Tr¶ lêi c©u hái sgk/65. Vua kh«ng muèn chia sÎ quyÒn hµnh cho ai: - Vua nhµ NguyÔn kh«ng ®Æt ng«i hoµng hËu. - Bá chøc tÓ tíng. - Tù m×nh trùc tiÕp ®iÒu hµnh mäi viÖc quan träng tõ T.¦ ®Õn ®Þa ph¬ng. - Qu©n ®éi cña nhµ NguyÔn tæ chøc ntn? *KÕt luËn: Gv chèt ý trªn. GV đọc Luật Gia Long (SGV) + Ho¹t ®éng 3: §êi sèng nh©n d©n díi thêi NguyÔn. - Gåm nhiÒu thø qu©n: bé binh, thñy binh, tîng binh,... - Cã c¸c tr¹m ngùa nèi liÒn tõ cùc B¾c vµo cùc Nam. -HS nghe - Cuéc sèng nh©n d©n ta ntn ? - Cuéc sèng cu¶ nh©n d©n v« cïng cùc khæ. - Em cã nhËn xÐt g× vÒ triÒu NguyÔn? - Häc sinh nªu ý kiÕn cña m×nh. - TriÒu NguyÔn lµ triÒu ®¹i pk cuèi cïng trong lÞch sö VN. * KÕt luËn: Gọi học sinh ®äc ghi nhí. 4. Cñng cè.BTTN. Câu nào chứng minh các vua triều Nguyễn không muốn chia sẻ quyền hành cho ai? A.Vua điều hành đất nước theo ý nhân dân. B.Vua không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự đặt ra luật pháp, thực tiếp điều hành các quan đứng đầu tỉnh. C.Điều hành đất nước là các quan tỉnh. -Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và Bộ luật Gia Long? 5. Dặn dò. - Nx tiÕt häc, nhắc H/s về häc thuéc bµi vµ chuÈn bÞ bµi sau. - 3 H/s nêu ghi nhớ. -HS đọc yêu cầu bài -Suy nghĩ chọn ý đúng. -Đáp án: B -2HS nhận xét - H/s nhắc lại ND bài. Ngày soạn:21 / 4 / 2013 Ngày dạy: Thứ ba 23 / 4 / 2013 TIẾNG ANH : GV bộ môn soạn và dạy TOÁN (Tiết 152) ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (Tr. 160) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. 2. Kỹ năng: - Đọc, viết số được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng kẻ chép bài tập 1. - HS: Bảng con III. Hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: (không) 3) Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Bài 1 & 2* - Gv cùng hs làm mẫu hàng 1 bài 1. - Cho HS làm bài 1, y/c HS làm xong trước làm cả bài 2. - Gv cùng hs nx chữa bài. Qua BT 1 giúp em củng cố về kiến thức gì? -1 Hs đọc yêu cầu bài.Lớp đọc thầm bài. - HS trao đổi cách làm. - Hs làm bài vào vở - Chữa bài: + 3 Hs lên bảng điền vào các cột. + HS nêu kết quả bài 2 -1HS nêu Bài 3: (Tr,160) - Hs đọc yêu cầu bài. - Cho Hs đọc và nêu giá trị của chữ số 5, chữ số 3. - HS nối tiếp nhau đọc. - Gv nx và chữa bài. Bài 4: (Tr.160) - Y/c làm nhóm 2 - Gv nx và chữa bài. - Hs đọc yêu cầu bài - HS trao đổi và trả lời, lớp nx, trao đổi, bổ sung. *Bài 5. - Hs đọc yêu cầu bài (HSKG) - Cho HS làm bài - Gv nx, chữa bài, củng cố kiến thức về số liền trước, số liền sau, số chẵn, số lẻ,... - Hs làm bài vào bảng con 4. Củng cố: * BTTN: Chữ số 9 trong số 6793 có giá trị là? A. 9 B. 90 C. 900 - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn HS về làm bài tập tiết 152 VBT. -Đọc yêu cầu bài. -Suy nghĩ chọn ý đúng. -Đáp án: B LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 61) THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Hiểu được thế nào là trạng ngữ. 2. Kỹ năng: - Nhận diện được trạng ngữ trong câu; bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết bài tập 1 LT. - HS: Vở nháp, bảng con, thẻ xanh đỏ. III. Hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Câu cảm dùng khi nào? Nêu ví dụ? 3) Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Hoạt động 1:Phần nhận xét. - Đọc các yêu cầu bài - 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. - 3 Hs đọc nối tiếp.Thảo luận theo cặp nêu câu TL - Câu nào có bộ phận được in nghiêng? - Câu b có thêm bộ phận được in nghiêng. - Đặt câu hỏi cho phần in nghiêng? - Vì sao (Nhờ đâu/ Khi nào) I-ren trở thành một nhà khoa học nổi tiếng. - Tác dụng của phần in nghiêng? - Kết luận về trạng ngữ. - Nêu nguyên nhân, và thời gian xảy ra sự việc nói ở CN và VN. Hoạt động 2: Phần ghi nhớ: - 3,4 Hs đọc. Hoạt động 3:Phần luyện tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Y/c H ... ghi vµo b¶ng ë díi. Con lîn Chó lîn nµy cã chiÕc mâm dµi nom thËt ngé nghÜnh. Trªn mâm cã hai lç mòi lóc nµo còng ít. Mâm lîn kh«ng ngít cö ®éng, lóc th× ñi ph¸, lóc t¸p thøc ¨n, lóc th× kªu eng Ðc. Hai tai lîn to b»ng hai bµn tay em côp xuèng. §«i m¾t lóc nµo còng nh ti hÝ, ch¼ng mÊy khi më to. Th©n lîn thon dµi. Em thêng cho nã ¨n no nªn bông chó lóc nµo còng c¨ng trßn. Mçi lÇn cho lîn ¨n, bao giê nã còng uèng c¹n hÕt níc råi míi ¨n c¸i. Khi ¨n, chiÕc ®u«i cø ngoe nguÈy ra chiÒu mõng rì. ThÝch nhÊt lµ lóc lîn ¨n no, em chØ cÇn g·i g·i vµi c¸i vµo lng lµ chó ta l¨n kÒnh ra ®Êt, ph¬i c¸i bông tr¾ng hÕu tr«ng thËt ngé,... Theo NguyÔn Ph¬ng Quúnh Bé phËn ®îc miªu t¶ Tõ ng÷ miªu t¶ VD : – Mâm – Hai lç mòi – Hai tai – §«i m¾t – Th©n – Bông – §u«i - Dµi, ngé nghÜnh, kh«ng ngít cö ®éng, ñi ph¸, t¸p thøc ¨n, kªu eng Ðc. -Lúc nào cũng ướt. -To bằng hai bàn tay em bé cụp xuống -lúc nào cũng như ti hí , chẳng mấy khi mở to. -thon dài -lúc nào cũng căng tròn; trắng hếu trông thật ngộ -ngoe nguẩy ra chiều mừng rỡ 2. Quan s¸t mét con chã hoÆc mÌo, lîn, tr©u, bß, dª, ngùa,... (gia sóc), t×m tõ ng÷ t¶ ®Æc ®iÓm næi bËt cña mét vµi bé phËn cña con vËt ®ã. * Tªn con vËt : m èo a) §Çu (m¾t, mòi, tai, miÖng,...) Đầu tròn như quả cam, phủ một lớp lông đen mượt như nhung. b) Ch©n (hoÆc ®u«i) Chân thon dài với bộ móng sắc nhọn, đi rất êm và có một lớp đệm thịt. TOÁN (Tiết 61) ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (162) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Biết đặt và thực hiện tính cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải được các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở nháp, bảng con. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1 : 1 / ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng ®Ó cã : HS đọc yêu cầu BT -2 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét - GV nhận xét bổ sung Bài 2 ViÕt ch÷ sè thÝch hîp vµo « trèng, sao cho: : HS đọc yêu cầu BT -3 HS lên bảng làm Cả lớp làm vào vở HS nhận xét bài làm của bạn Bài 3/§Æt tÝnh råi tÝnh : 1HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm ,lớp làm giấy nháp Bài 4/ TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt Thảo luận nhóm 2. Đại diện nhóm lên làm. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. Bài 5 : HS đọc bài Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? - Lớp làm vào vở. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu Học bài cũ và chuẩn bị bài mới a) Bèn sè tù nhiªn liªn tiÕp: 4507; 4508;4509;4510. b) Bèn sè lÎ liªn tiÕp : 3635;3637; 3639;3641. a) Sè 279 chia hÕt cho 3 b) Sè 486 chia hÕt cho 9 c) Sè 840 chia hÕt cho 2 vµ 5 a) 3209 + 5826 b) 36082 - 9713 3249 36082 + + 5826 9713 1975 45795 a) 5862 + 749 + 38 =( 5862 + 38) + 749 = 5900+749 = 6649 b) 765 + 97 + 6135 = ( 765+6135)+97 = 6900+97 = 6997 Hai xe « t« chë ®îc 7560kg g¹o. ¤ t« thø nhÊt chë ®îc Ýt h¬n « t« thø hai 722kg g¹o. Hái « t« thø hai chë ®îc bao nhiªu ki-l«-gam g¹o? Bµi gi¶i Xe ôtô thứ 2 chở được số gạo là: (7560+722):2=4141(kg) Đáp số: 4141 kg . Ngày soạn: 25 / 4 / 2013 Ngày dạy: Thứ sáu 26 / 4 /2013 TOÁN (Tiết 155) ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (162) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên. 2. Kỹ năng: - Biết đặt và thực hiện tính cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải được các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ. - HS: Vở nháp, bảng con. III.Hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? Lấy ví dụ minh hoạ? 3) Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài; Bài 1. - 3,4 Hs nêu, lớp nx - Hs đọc yêu cầu bài. - Làm bài vào bảng con (dòng 1&2) - Gv cùng hs nx, chữa bài - Cả lớp làm bài vào bảng con. - + 6195 5342 2785 4185 8980 1157 -BT giúp em củng cố KT gì đã học? Bài 2 & 3* - Hướng dẫn làm bài. - Y/c làm bài 2 vào vở, Hs làm xong trước làm thêm bài 3. Bài 2 - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài 3. HSKG làm - Hs đọc yêu cầu bài - Làm bài, đổi chéo vở kiểm tra bài bạn. - HS chữa bài.Nêu cách tìm TP chưa biết. a) X + 126 = 480 b. X-209=435 X= 480 - 126 X= 435+209 X=354 X = 644 Kết quả|: a+b=b+a; a- 0 = a. (a+b)+c = a + (b+c); a - a = 0 a + 0 = 0 + a = a. Bài 4. - Hs đọc yêu cầu bài. - Cho HS làm bài theo nhóm - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi cách làm bài thuận tiện. - Lớp làm bài theo nhóm. - Chữa bài. 168+2080+32 = (168+32) + 2080 = 200 + 2080 = 2280. Bài 5. - Y/c làm bài vào vở. - Gv chấm, cùng hs nx chữa bài. 4. Củng cố: - Củng cố bài, nhận xét kĩ năng thực hiện tính toán của HS. 5. Dặn dò: - Dặn HS về làm bài vào vở bài tập - HS đọc bài toán, phân tích bài. - Hs giải bài vào vở.1HS làm vào bảng phụ Bài giải Trường tiểu học Thắng lợi quyên góp được số vở là: 1475 - 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 - 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển. - Hs nêu lại ND ôn tập TẬP LÀM VĂN (Tiết 62) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn nước ; biết sắp xếp các câu thành 1 đoạn văn 2. Kỹ năng: Bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ viết câu văn bài tập 2. - HS: Vở,VBT. III.Hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Đọc lại những ghi chép quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích. 3) Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Bài 1. Đọc bài con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi. - 2,3 học sinh đọc, lớp nx. - Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh trả lời câu hỏi. - Bài văn có mấy đoạn? - Có 2 đoạn: Đ1: Từ đầu ...phân vân Đ2: Còn lại. - ý mỗi đoạn? Đ1: Tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ. Đ2: Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn. Bài 2. Học sinh đọc yêu cầu bài. - Y/c học sinh trao đổi làm bài Trao đổi theo cặp, xếp thứ tự. - Trình bày Các nhóm nêu kết quả: - Gv cùng học sinh nx, chốt ý đúng treo bảng phụ ND đoạn văn. - Thứ tự sắp xếp: b, a, c. - Đọc lại đoạn văn đã sắp xếp 2,3 học sinh đọc. Bài 3. - Đọc yêu cầu bài và gợi ý. - Y/c viết đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn, viết tiếp câu sau bằng cách miêu tả các bộ phận của gà trống. - Học sinh viết bài vào vở BT - Đọc đoạn văn: Nhiều học sinh đọc. - Gv cùng học sinh nx, ghi điểm. 4. Củng cố: + Nêu cách xây dựng đoạn văn...? - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn HS về hoàn thành tiếp bài tập 3 vào vở. - HS nêu ND tiết học. KHOA HỌC (Tiết 62) ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn không khí và ánh sáng đôí với đời sống động vật. 2. Kỹ năng: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học, tự giác trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Phiếu học tập. - HS: Vở, thẻ xanh đỏ. III.Hoạt động dạy học: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu quá trình trao đổi chất ở thực vật? 3) Bài mới: 3.1.Giới thiệu bài: 3.2.Phát triển bài: Hoạt động 1: GV phát phiếu. Cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống. - Tổ chức hs hoạt động theo nhóm 4: - 2 Hs nêu, lớp nx. - N4 hoạt động, ghi kết quả vào phiếu. - Đọc mục quan sát và xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm. - Nêu nguyên tắc thí nghiệm, - Đánh dấu vào phiếu và thảo luận dự đoán kết quả. - Trình bày: - Đại diện nhóm dán phiếu và trình bày, lớp nx, bổ sung. - Gv chốt ý đúng: Chuột sống ở hộp Điều kiện được cung cấp Điều kiện thiếu 1 Ánh sáng, nước, không khí. Thức ăn 2 Ánh sáng, không khí, thức ăn. Nước 3 Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn 4 Ánh sáng, nước, thức ăn Không khí 5 Nước, không khí, thức ăn Ánh sáng. Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm. - Tổ chức hs trao đổi nhóm 3: - N3 trao đổi dựa vào câu hỏi sgk/125. - Trình bày: - Đại diện nhóm trình bày, lớp nx, trao đổi, bổ sung. * Gv nx chốt ý đúng và ghi kết quả dự đoán vào bảng. * Kết luận: Mục bạn cần biết. 4. Củng cố: * BTTN: Động vật cần gì để sống? A. Ánh sáng, nước, không khí. B. Nước, không khí, thức ăn C. Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn - Cho HS liên hệ cách chăm sóc vật nuôi. - Củng cố bài, nhận xét giờ học 5. Dặn dò: - Dặn HS học bài và chuẩn bị bài 63. - Con 1:Chết sau con ở hình 2và 4. - Con 2: Chết sau con hình 4. - Con 3: Sống bình thường. - Con 4: Chết trước tiên. - Con 5: Sống không khoẻ mạnh. -Hs đọc yêu cầu bài. -Suy nghĩ chọn ý đúng -Đáp án:C - HS liên hệ cách chăm sóc vật nuôi. THỂ DỤC: Đ/C Oanh dạy MĨ THUẬT : GV bộ môn soạn và dạy. SINH HOẠT: (Tiết 30) NHẬN XÉT CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 31 I/ Mục tiêu: - HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp mình trong tuần để có hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau. - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần. - Phát huy những việc đã làm tốt trong tuần 30 khắc phục những tồn tại. II/ Nội dung: - GV nhận xét chung: +Chuyên cần; Đi học đều, đúng giờ + Học tập: Có ý thức tự giác trong học tập Có ý thức tự quản tương đối tốt. - Một số em đã có tiến bộ trong học tập. - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: - Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ. + Thể dục: Nhanh nhẹn, gọn gàng + Vệ sinh : Vệ sinh chung tương đối sạch.Vệ sinh cá nhân chưa gọn gàng ở một số em như :Tuyên, Anh ,Huy III.Phương hướng tuần 32: - Tăng cường bồi dưỡng H/s Giỏi, phụ đạo H/s yếu. -Tiếp tục thi đua đôi bạn cùng tiến. -Tích cực rèn chữ, giữ vở sạch của lớp. -Tích cực rèn đọc bảng nhân,chia và rèn kĩ năng tính toán và làm văn. -Tích cực kiểm tra đọc bảng nhân và tập đọc 15 phút đầu giờ. -Tập nghi thức đội vào 10 phút giờ ra chơi
Tài liệu đính kèm: