Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 34 năm 2007

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 34 năm 2007

 Đạo đức: Ôn tập

I/ Mục tiêu:

- Ôn tập, hệ thống những hành vi chuẩn mực đạo đức từ bài 19 đến nay.

II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 58 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 34 năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
 Thứ hai ngày7 tháng 5 năm 2007
 Đạo đức: Ôân tập
I/ Mục tiêu:
- Ôân tập, hệ thống những hành vi chuẩn mực đạo đức từ bài 19 đến nay.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ: HS nêu các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học từ bài 19 đến nay.
B/ Bài mới: 
* GTB: Nêu ND tiết học.
* HĐ1: Thảo luận tình huống sau:
- Hoa được minh mời đến dự sinh nhật và đã nhận lời. Nhưng đến gần đi thì gia đình Hoa có việc đột xuất nên không thể đi được .
+ Theo em, bạn Hoa có thể có những cách ứng xử nào?
+ Nếu em là Hoa em sẽ làm gì trong tình huống đó vì sao?
* GVNX kết luận.
* HĐ2: Khoanh vào trước những hành vi, việc làm tôn trong luật giao thông.
A/ Đi xe đạp hàng ba, hàng bốn trên đường giao thông.
B/ Vừa đi xe máy vừa nói chuyện điện thoại di động.
C/ Ngồi đằng sau xe máy, đội mũ bảo hiểm và bám chặt tay vào người ngồi trước.
D/ Sang đường theo tín hiệu đèn giao thông đi đúng phần đường quy định.
Đ/ Chạy qua đường mà không quan sát.
* GV NX kết luận .
C/ Củng cố, dặn dò
- GV NX tiết học.
- HS nêu các hành vi đạo đức đã học.
- GV NX bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận theo nhóm trả lời, Các nhóm khác NX, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS suy nghĩ khoanh vào ý đúng.
- Ý c, d là đúng.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
 Tập đọc: Tiếng cười là liều thuốc bổ
I.Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
2. hiểu điều bài báo muốn nói Tiếng cười làm cho con người khác động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sốùng lâu. Từ đó, làm cho HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ:
 -Kiểm tra 2 HS.
 +Con chim chiền chiện bay lượn giữa khung cảnh thiên nhiên như thế nào ?
 +Tiếng hót của chiền chiện gợi cho em những cảm giác như thế nào ?
 -GV nhận xét và cho điểm.
B/ Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
Bài tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ
 b). Luyện đọc:
 a/. Cho HS đọc nối tiếp. 
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 ­ Đoạn 1: Từ đầu  400 lần.
 ­ Đoạn 2: Tiếp theo  hẹp mạch máu.
 ­ Đoạn 3: Còn lại
 -Cho HS đọc những từ ngữ dễ đọc sai duy nhất ;liều thuốc bổ; thư giãn ;tiết kiệm; sảng khoái.thỏa mãn; nổi giận;căm thù;hẹp mạch máu ;rút ngắn; hài hước ;sống lâu hơn 
 -Cho HS quan sát tranh.
 +Tranh vẽ gì ?
b/. Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Cho HS đọc.
 c/. GV đọc cả bài một lượt.
 ­ Cần đọc với giọng rõ ràng, rành mạch.
 ­ Nhấn giọng ở những từ ngữ: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù 
 c). Tìm hiểu bài:
 +Em hãy phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn.
 +Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ.
 +Người ta đã tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ?
 +Em rút ra điều gì qua bài học này ?
 d). Luyện đọc lại:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV luyện cho cả lớp đọc đoạn 2.
 -Cho HS thi đọc.
 -GV nhận xét và khen những HS đọc hay.
C/ Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà kể lại tin trên cho người thân nghe.
 -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết tập đọc sau.
-1 HS đọc thuộc lòng bài Con chim chiền chiện.
+Chim bay lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian cao rộng.
+Gợi cho em về cuộc sống thanh bình hạnh phúc.
-HS nối tiếp đọc đoạn (2 lần).
-HS luyện đọc từ ngữ.
+Vẽ 2 chú hề đang diễn trên sân khấu mọi người đang xem và cười.
-1 HS đọc chú giải. 2 à 3 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài.
+HS đọc thầm một lượt và trả lời câu hỏi sau:
-Bài báo gồm 3 đoạn:
­ Đ 1: Tiếng cười là đặc điểm của con người, để phân biệt con người với các loài động vật khác.
­ Đ 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
­ Đ 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
+Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100km/1 giờ các cơ mặt thư giãn, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn.
+Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho nhà nước.
+Bài học cho thấy chúng ta cần phải sống vui vẻ.
-3 HS đọc nối tiếp. Mỗi em đọc một đoạn.
-HS luyện đọc đoạn.
-3 HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
 Toán: Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
 -Ôn tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
 -Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
 -Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 165.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
B/ Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập về các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan đến đơn vị này.
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS tự làm bài.
 -Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 2
 -Viết lên bảng 3 phép đổi sau:
 ­ 103 m2 =  dm2
 ­ m2 = cm2
 ­ 60000 cm2 =  m2
 ­ 8 m2 50 cm2 =  cm2
 -Yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên.
 -Nhận xét các ý kiến của HS và thống nhất cách làm như sau:
 ­ 103 m2 =  dm2
Ta có 1m2 = 100dm2 ; 103 Í 100= 10300
Vậy 103m2 = 10300dm2
 ­ m2 = cm2
Ta có 1m2= 10000cm2; 10000Í = 1000
Vậy m2 = 1000cm2
 ­ 60000 cm2 =  m2
Ta có 10000cm2 = 1m2; 60000 : 10000 = 6
Vậy 60000cm2 = 6m2
 ­ 8 m2 50 cm2 =  cm2
Ta có 1m2 = 10000cm2; 8 Í 10000 = 80000
Vậy 8m2 = 80000cm2
8m250cm2= 80000cm2 + 50cm2 = 80050cm2
-Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào VBT.
 -Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài.
 Bài 3
 -Nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh.
 -GV chữa bài trên bảng lớp. 
 Bài 4
 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
 -Yêu cầu HS làm bài.
C/ Củng cố, dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học.
 - Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-Một số HS nêu cách làm của mình trước lớp, cả lớp cùng tham gia ý kiến nhận xét.
-HS làm bài.
-Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Diện tích của thửa ruộng đó là:
64 Í 25 = 1600 (m2)
Số thóc thu được trên thửa ruộng là:
1600 Í = 800 (kg)
800 kg = 8 tạ
Đáp số: 8 tạ
 Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2007
 Toán: Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập về:
 -Góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù.
 -Đoạn thẳng song song, đoạn thẳng vuông góc.
 -Củng cố kĩ năng vẽ hình vuông có kích thước cho trước.
 -Tính chu vi và diện tích của hình vuông.
 II. Đồ dùng dạy học:
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ: 
 -GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 166.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
B/ Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học hôm nay chúng ta cùng ôn tập một số các kiến thức về hình học đã học.
 b).Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1 
 -Yêu cầu HS đọc tên hình và chỉ ra các cạnh song song với nhau, các cạnh vuông góc với nhau trong các hình vẽ.
 Bài 2
 -Yêu cầu HS nêu cách vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm.
 -Yêu cầu HS vẽ hình, sau đó tính chu vi và diện tích hình vuông.
 Bài 3
 -Yêu cầu HS quan sát hình vuông, hình chữ nhật, sau đó tính chu vi và diện tích của hai hình này rồi mới nhận xét xem các câu trong bài câu nào đúng, câu nào sai.
 -Yêu cầu HS chữa bài trước lớp.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 4
 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp.
 -Yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
 -Hỏi:
 +Bài toán hỏi gì ?
 +Để tính được số viên gạch cần để lát nền phòng học chúng ta phải biết được những 
gì ?
 -Yêu cầu HS làm bài.
C/ Củng cố, dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng trong giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-HS làm bài:
Hình thang ABCD có:
Cạnh AB và cạnh DC song song với nhau.Cạnh BA và cạnh AD vuông góc với nhau.
-Một HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét cách vẽ:
­ Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 3 cm.
­ Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A và vuông góc với AB tại B. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng AD = 3 cm ; BC = 3 cm.
­ Nối C với D ta được hình vuông ABCD có cạnh 3 cm cần vẽ.
-HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-HS làm bài:
Chu vi hình chữ nhật là:
(4 + 3) Í 2 = 14 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
4 Í 3 = 12 (cm2)
Chu vi hình vuông là:
3 Í 4 = 12 (cm)
Diện tích hình vuông là:
3 Í 3 = 9 (cm2)
Vậy: a). Sai
 b). Sai
 c). ... ao khác nhau như sân cao , sân thấp.
 -Đồng bằng lớn nhất nước ta là :
 b/.Đồng bằng Nam Bộ.
 -Nơi có nhiều đất mặn ,đất phèn nhất là :
 b/.Đồng bằng Nam Bộ.
 - GV cho HS trao đổi kết quả và chuẩn bị đáp án chuẩn xác.
 *Hoạt động cá nhân hoặc theo cặp: 
 -Cho HS làm bài tập 5 trong SGK: đọc và ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sau cho phù hợp.
 -GV cho HS ghép theo cặp và trả lới đáp án.
 +1 ghép với b.
 +2 ghép với c.
 +3 ghép với a.
 +4 ghép với d.
 +5 ghép với e.
 +6 ghép với d.
 -GV nhận xét kết quả phần trình bày của HS.
 * Hoạt động nhóm: 
 - GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi sau: Em hãy kể một số hoạt động khai thác tài nguyên biển ở nước ta.
 -Cho HS trình bày kết quả của nhóm mình. GV nhận xét, tuyên dương.
C/ Củng cố : 
 GV chuẩn bị vài bài tập cho HS điền .
5.Tổng kết - Dặn dò:
 -Nhận xét tiết học .
 -Về xem lại bài và chuẩn bị Kiểm tra HKII.
-HS lắng nghe.
-HS kể :
 +Dao, Thái, Mông
 +Gia –rai, ê-đê,Ba-na, Xơ-đăng
 +Kinh
 +Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
 +Kinh, Chăm và 1 số dân tộc ít người.
-HS khác nhận xét.
-HS chọn ý đúng.
-HS nhận xét, bổ sung.
-HS ghép .
-HS trình bày kết quả .
-HS thảo luận nhóm và trả lời .
-HS trình bày kết quả . 
-HS cả lớp . 
 Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2007
Tiết : 175	 	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
	Giúp HS ôn tập về:
 -Giá trị theo vị trí của chữ số trong số.
 -Phép nhân số tự nhiên có nhiều chữ số.
 -Khái niệm ban đầu về phân số.
 -Phân số bằng nhau.
 -Đơn vị đo khối lượng, độ dài, thời gian.
 -Các phép tính với phân số.
 -Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó, tính diện tích hình chữ nhật.
 II. Đồ dùng dạy học:
 -Phô tô phiếu bài tập như tiết 175 – Luyện tập chung cho từng HS.
 III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.KTBC:
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Trong giờ học hôm nay các em sẽ tự làm một bài luyện tập tổng hợp để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối năm học.
 b).Giới thiệu bài mới
 -GV phát phiếu đã phô tô cho từng HS, yêu cầu HS tự làm các bài tập trong thời gian 35 phút, sau đó chữa bài và hướng dẫn HS cách chấm điểm. 
-HS lắng nghe. 
-HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra và chấm điểm cho nhau.
Đáp án:
1. 
	a). Khoanh vào C.
	b). Khoanh vào B.
	c). Khoanh vào D.
	d). Khoanh vào A.
	e). Khoanh vào A.
2. 
a). 2 – = – = 
	b). + Í = + = + = 
3.
	a). Tượng đài vua Lý Thái Tổ ở Hà Nội cao 1010 cm hay 10 m 10 cm.
	b). Năm 2010 cả nước ta kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội. Như vậy, Thủ 
 đô Hà Nội thành lập vào năm 1010 thuộc thế kỉ thứ XI.
4.
Bài giải
	Ta có sơ đồ:
 	 	 ? m
	Chiều rộng: | | |	 24 m
Chiều dài: | | | | | |
 	 ? m
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 – 2 = 3 (phần) 
Chiều rộng của mảnh vườn là:
24 : 3 Í 2 = 16 (m)
Chiều dài của mảnh vườn là:
16 + 24 = 40 (m)
Diện tích của mảnh vườn là:
16 Í 40 = 640 (m2)
Đáp số: a). Chiều dài: 40 m ; Chiều rộng: 16 m
 b). Diện tích: 640 m2 
	GV chữa bài, có thể hướng dẫn HS tự đánh giá kết quả bài làm của mình như sau:
	Bài 1 được 4 điểm (mỗi lần khoanh đúng được 0,8 điểm).
	Bài 2 được 1,5 điểm:
	a). Tính đúng được 0,5 điểm.
	b). Tính đúng và rút gọn kết quả 1 điểm. (Nếu không rút gọn được 0,5 điểm)
	Bài 3 được 1 điểm:
	a). Điền đúng hai chỗ trống được 0,5 điểm.
	b). Điền đúng hai chỗ trống được 0,5 điểm.
	Bài 4 được 3,5 điểm:
	-Vẽ đúng sơ đồ minh hoạ bài toán được 0,5 điểm.
	-Tính đúng hiệu số phần bằng nhau được 0,5 điểm.
	-Tính đúng chiều dài hình chữ nhật được 1 điểm.
	-Tính đúng chiều rộng hình chữ nhật được 0,5 điểm.
	-Tính đúng diện tích hình chữ nhật được 0,5 điểm.
	-Viết đúng đáp án được 0,5 điểm.
4.Củng cố:
 -GV nhận xét kết quả làm bài của HS.
5. Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà ôn tập các kiến thức đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì II.
TIẾT 8
I.Mục tiêu:
1. HS nghe – viết đúng chính tả bài Trăng lên.
2. Biết viết đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bảng phụ viết bài chính tả trăng lên.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 -Ánh trăng luôn gắn liền với tuổi thơ của mỗi chúng ta. Có khi trăng tròn vành vạnh, có khi lại có hình lưỡi liềm. Khi tròn đầy hoặc khi khuyết, trăng đều có vẻ đẹp riêng. Hôm nay các em sẽ được biết thêm về vẻ đẹp của trăng qua bài chính tả Trăng lên của tác giả Thạch Lam.
 b). Nghe - viết:
 a/. Hướng dẫn chính tả
 -GV đọc lại một lượt bài chính tả.
 -Cho HS đọc thầm lại bài chính tả.
 -GV giới thiệu nội dung bài: bài Trăng lên miêu tả vẻ đẹp của trăng ở một vùng quê 
 -Cho HS viết những từ ngữ dễ viết sai: trăng, sợi, vắt, mảnh, dứt hẳn.
 b/. GV đọc cho HS viết.
 -GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ.
 -GV đọc lại cả bài cho HS soát lỗi.
 c/. GV chấm bài.
 -GV chấm.
 -Nhận xét chung
 c). Làm văn:
 -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
 -GV giaop việc: Các em nhớ lại những đều đã quan sát được về con vật mình yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình về con vật đó.
 -Cho HS làm bài.
 -Cho HS trình bày.
 -GV nhận xét và khen những HS viết đoạn văn hay.
 2. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn.
-HS lắng nghe.
-HS đọc thầm bài Trăng lên.
-HS viết từ khó.
-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi chính tả.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS viết đoạn văn.
-Một số HS đọc đoạn văn.
-Lớp nhận xét.
KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC ĐỂ GV THAM KHẢO
I. Mục tiêu:
Kiểm tra kết quả học tập của HS về các nội dung:
 -Xác định giá trị theo vị trí của một số chữ số trong một số.
 -Khái niệm ban đầu về phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số, các phép tính về phân số.
 -Ước lượng độ dài.
 -Giải bài toán liên quan đến tìm phân số của một số, tính diện tích hình chữ nhật.
 II. Đề kiểm tra dành cho GV tham khảo: (Dự kiến HS làm bài trong 40 phút)
	Phần 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây:
Chữ số 3 trong số 534260 chỉ
A. 300 	B. 3000	C. 30000	D. 300000
	2. Phân số bằng phân số nào dưới đây ?
	 A. 	B.	C. 	D. 
	3. Trong các phân số dưới đây, phân số nào lớn hơn 1 ?
	 A. 	B.	C. 	D. 
	4. Phân số nào chỉ phần đã tô đậm của hình H ?
Hình H
	A. 	B. 	C. 	D. 
	5. Một phòng học hình chữ nhật có chiều dài khoảng:
	A. 10 cm 	B. 10 dm	C. 10 m	D. 10 dam
	Phần 2: Tính:
 + =	
 - = 	
 Í = 	
- : = 	
Phần 3: Giải bài toán:
	Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều rộng là 20 m, chiều dài bằng chiều rộng. Tính diện tích của mảnh đất đó.
 III. Hướng dẫn đánh giá:
	Phần 1: 3 điểm
Khoanh vào mỗi câu trả lời đúng của các bài 1, 3, 4, 5 được 0,5 điểm, riêng bài 2 được 1 điểm.
	Phần 2: 4,5 điểm
	-Tính đúng ở mỗi bài 1, 2 được 1 điểm.
	-Tính đúng và rút gọn kết quả ở bài 3 được 1 điểm (không rút gọn chỉ được 0,5 điểm)
	-Tính đúng và rút gọn kết quả ở bài 4 được 1,5 điểm (không rút gọn chỉ được 1 điểm)
	Phần 3: 2,5 điểm
	-Nêu câu lời giải và tính đúng chiều dài được 1 điểm.
	-Nêu câu lời giải và tính đúng diện tích của mảnh đất được 1 điểm.
	-Nêu đáp số đúng được 0,5 điểm.
BÀI 69 – 70 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM
I/ MỤC TIÊU:
HS được củng cố và mở rộng hiểu biết về:.
Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh.
Vai trò của thực vật đối với đời sống trên Trái Đất .
Kĩ năng phán đoán , giải thích qua một số bài tập về nước , không khí . ánh sáng , nhiệt.
Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí , nước trong đời sống.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 138,139 , 140 SGK.
Giấy A0 , bút vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
HOẠT ĐỘNG 1:
TRÒ CHƠI AI NHANH, AI ĐÚNG.
Hoạt động nhóm , mỗi nhóm cử một đại diện lên bảng trình bày 3 câu trong mục trò chơi trang 138 SGK.
- GV và ban giám khảo theop dõi để đánh gái nhóm nào có nội dung đầy đủ , lời nói to ngắn gon , thuyết phục , thể hiện sự hiểu biết thì nhóm đó đạt điểm cao.
HOẠT ĐỘNG 2 
THỰC HÀNH
- Gv cho HS lần lượt làm từ bài 1 – bài 2.
Làm việc theo nhóm .
GV phát phiếu giao việc cho các nhóm làm việc.
Các nhóm làm việc theo yêu cầu của giáo viên.
BẢNG “ NHỮNG THỨC ĂN CHỨA NHIỀU VI – TA – MIN”
 THỨC ĂN 
 VI – TA - MIN
Nhóm
Tên
A
D
Nhóm B
c
Sữa và các sản phẩm của sữa
Sưa
x
x
Bơ
x
Pho – mát
x
x
Sữa chua
x
Thịt và cá
Thịt gà
x
Gan
x
x
x
Cá
x
Dầu cá thu
x
x
Trứng
x
x
x
Lương thực
Gạo và cám
x
Bánh mì trắng
x
Các loại rau quả
Cà rốt
x
x
Cà chua
x
x
Gấc
x
Đu đủ chín
x
Đậu Hà Lan
x
Chanh, cam , bưởi
x
x
Chuối
x
Cải bằp
x
Đại diện nhóm lên trình bày.
Gv chốt bảng đúng.
HOẠT ĐỘNG 4
TRÒ CHƠI: THI ĐUA NÓI VỀ VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC Ở TRONG ĐỜI SỐNG.
Chia lớp thành hai đội , Hai đội sẽ bắt thăm xem đội nào đặt câu hỏi trước .
Đội này đặt câu hỏi , đội kia trả lời.
Đội nào đặt được nhiều câu hỏi và trả lời được nhiều câu hỏi hơn thì đội đó thắng.
Mỗi thành viên trong đội chỉ được đặt 1 câu hỏi và trả lời 1 lần.
GV theo doũi tuyên dương những đội đặt được nhiều câu hỏi và trả lời đúng.
4/ Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 35-34 Lop 4 da sua.doc