Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 34 năm 2013

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 34 năm 2013

TẬP ĐỌC (Tiết 67)

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I) Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống,làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.

2. Kỹ năng:

- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

II) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Bảng phụ ND bài

- Học sinh: Đọc trước bài.

 

doc 28 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 34 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34.
 Ngày soạn: 12 - 5 - 2013
 Ngày dạy: Thứ sáu 13 - 5- 2013
ÂM NH ẠC GV bộ môn soạn và dạy)
TẬP ĐỌC (Tiết 67) 
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống,làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. 
2. Kỹ năng: 
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ ND bài
- Học sinh: Đọc trước bài.
III) Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Đọc TL bài Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung.
3) Bài mới: 
3.1) Giới thiệu bài:
3.2) Phát triển bài:
Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Cho HS đọc toàn bài.
- Tóm tắt nội dung, hướng dẫn giọng đọc.
- Yêu cầu HS chia đoạn 
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ mới
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm
- Cho HS đọc toàn bài trước lớp
- Đọc mẫu
- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi. 
- 1 HS đọc toàn bài.
- Lắng nghe.
- Chia đoạn (3 đoạn)
+ Đ1 : Từ đầu...400 lần.
+ Đ2: Tiếp ...làm hẹp mạch máu.
+ Đ3: Còn lại.
- Nối tiếp đọc đoạn
- Đọc bài nhóm 2.
- 1 HS đọc cả bài.
- Theo dõi.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Cho Hs đọc thầm, TLCH:
- Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn?
- HS đọc, trao đổi nhóm 2 .Đại diện trả lời.
- Đ1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài vật khác.
- Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Đ3: Những người cá tính hài hước chắc chắn sống lâu.
- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
- Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến 100 km/giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mái.
- Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì?
- Có nguy cơ bị hẹp mạch máu.
- Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
- ...để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
- Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận?
- Bệnh trầm cảm, bệnh ....
- Rút ra điều gì cho bài báo này, chọn ý đúng nhất?
- HS chọn ý đúng: Cần biết sống một cách vui vẻ.
- Tiếng cười có ý nghĩa ntn?
- ...làm cho người khác động vật, làm cho người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu.
- Nội dung chính của bài?
-GV chốt gắn bảng ND bài.
- Nêu nội dung của bài
-1,2HS đọc.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm:
- Đọc tiếp nối toàn bài
- 3 hs đọc. 
- Nêu cách đọc bài?
- Toàn bài đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu...
- Luyện đọc đoạn 3:
+ Gv đọc mẫu
- Hs nêu cách đọc đoạn.
+ Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
+ Thi đọc:
- Cá nhân đọc.
- Gv cùng hs nx, khen học sinh đọc tốt, ghi điểm.
4. Củng cố: BTTN.
NGững câu nào nêu tác dụng của tiếng cười với sức khỏe con người?
A.Làm hẹp mạch máu.
B.Làm một loại thuốc trị bệnh.
C.Làm cho các cơ mặt được thư giãn thoải mái.
* Em rút ra bài học nào khi học xong bài này.
- GD HS:có ý thức tạo ra xung quanh của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
5. Dặn dò: 
- Học bài, chuẩn bị bài : Ăn "mầm đá".
-Đọc yêu cầu bài.
-Suy nghĩ chọn ý đúng.
-Đáp án: C.
*HS khá giỏi nêu.
TOÁN (Tiết 166)
 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo).
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố kiến thức cần ghi nhớ về đơn vị đo diện tích.
2. Kỹ năng: 
- Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích.
- Thực hiện được phép tính với các số đo diện tích.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng.
II) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ BT 2
- Học sinh:
III) Hoạt động dạy học :
	Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng đơn vị đo thời gian?
3) Bài mới: 
3.1) Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài:
Bài 1.(172)
- 2 học sinh 
- Hs đọc yêu cầu.
- HS làm bài cá nhân 
- Cho Hs nêu miệng bài
- Lần lượt hs nêu, lớp nx bổ sung.
- Gv nx chốt bài đúng
 1m2 = 100 dm2; 1km2 = 1 000 000m2
 1m2=10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2
Bài 2 & 3*BP bài 2
- Y/c Hs làm bài 2 vào vở, HS làm xong trước bài 2 thì làm thêm bài 3.
- Cả lớp làm bài, 1 hs lên bảng phụ chữa bài, lớp đối chéo vở kiểm tra bài bạn.
- Gv nx chữa bài
Bài 2a. 15m2 = 150000cm2; 2= 10dm2
 (Bài còn lại làm tương tự).
Yêu cầu HS KG làm
*Bài 3.
 2m25dm2 > 25dm2; 3m299dm2 < 4 m2
3dm25cm2 = 305cm2; 65 m2 = 6500dm2
Bài 4.(tr.173)
- Hs đọc đề toán, phân tích và trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào vở
- Cả lớp làm vở, 1 làm ở bảng phụ 
- Chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài
4. Củng cố: BTTN
7 m2 68 dm2 = .....dm2
A. 76800dm2
B. 7680dm2
C. 768dm2
+ Nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích?
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Nx tiết học, vn làm vở bài tập. 
Bài giải
 Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
 64 x 25 = 1600 (m2)
Cả thửa ruộng thu hoạch được số tạ thóc là: 1600 x = 800 (kg)
 800 kg = 8 tạ
 Đáp số: 8 tạ thóc.
-HS suy nghĩ chọn ý đúng.
-Đáp án: C.
- HS nêu 	
LỊCH SỬ ( Tiết 34)
 TỔNG KẾT
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê- thời Nguyễn.
2. Kỹ năng: Kể lại được một sự kiện lịch sử hoặc truyện về các nhân vật lịch sử, các di tích lịch sử nổi tiếng,
3. Thái độ: Yêu thích môn học, tự hào truyền thống dân tộc, biết ơn các vị anh hùng dân tộc.
II) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ kẻ băng giấy thời gian.
- Học sinh:Vở nháp.
III) Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: (không)
3) Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài:
HĐ1. Các triều đại, thời kì phong kiến 
- GV đưa băng thời gian, chia nhóm, HD làm việc
- Trình bày:
- GV nhận xét, chốt ND
HĐ2. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Tổ chức thi kể về các nhân vật lịch sử, các sự kiện lịch sử, các di tích lịch sử nổi tiếng,
- Thi kể
- Gv nhận xét, đánh giá
4. Củng cố: 
- Liên hệ, giáo dục HS lòng tự hào truyền thống dân tộc, lòng biết ơn các vị anh hùng dân tộc.
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: Dặn HS ôn tập lại các kiến thức chuẩn bị thi kì 2.
- HS làm việc theo nhóm: điền các thời kì, triều đại vào ô trống.
- Đại diện nhóm trình bày
- HS kể trong nhóm 2.
- Đại diện các nhóm thi kể trước lớp
- Nêu gương anh hùng dân tộc tiêu biểu.
Soạn ngày: 13/ 5/2013
Giảng:Thứ ba ngày 14/ 5 /2013
TIẾNG ANH: Đ/C gv bộ môn soạn và dạy)
TOÁN ( Tiết 167)
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC.(Tr.173)
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
2. Kỹ năng: - Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng vào thực tế.
II) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ BT 3
- Học sinh:Vở
	III) Hoạt động dạy học :
Hoạt động của HS
Hoạt động của HS
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu lại quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, diện tích, thời gian,...?
3) Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài:
Bài 1 & 2*
- Một số HS nêu
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv vẽ hình bài 1lên bảng:
- Hs nêu miệng theo yêu cầu của bài
- Gv cùng lớp nx chốt ý đúng
- Các cạnh song song với nhau: AB và DC; 
- Các cạnh vuông góc với nhau:DA và AB; AD và CD.
- Hs làm miệng bài 2, nêu kết quả.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Chu vi hình vuông có cạnh dài 3 cm là: 
 3 x 4 = 12 (cm)
- Diện tích hình vuông có cạnh dài 3 cm là: 
 3 x 3 = 9 (cm2)
Bài 3. Làm bài trắc nghiệm:
(Bảng phụ)
- Hs suy nghĩ và thể hiện kết quả bằng thẻ:
- Gv cùng hs nx, trao đổi chốt bài đúng
- Câu sai: b; c; d.
- Câu đúng: a.
Bài 4.(Tr.173)
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Gv chấm, chữa bài.
4. Củng cố: 
* BTTN: Chu vi của hình vuông có diện tích 25 cm2 là:
A. 5cm B. 20 C. 20cm
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Làm bài tập VBT Tiết 167.
- Chữa bài: Bài giải
 Diện tích phòng học đó là:
 5 x 8 = 40 (m2)
 40 m2 = 400 000 cm2
 Diện tích của viên gạch lát nền là: 
 20 x 20 = 400 (cm2)
Số gạch vuông để lát kín nền phòng học đó là:
 400 000 : 400 = 1000 (viên)
 Đáp số: 1000 viên gạch.
- HS nêu lại ND ôn tập.
* Làm BT củng cố
-Đáp án: C
LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Tiết 67)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI.
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa. 
2. Kỹ năng: Biết đặt câu với từ ngữ nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.	
3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng vào thực tế.
II) Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng nhóm.
- Học sinh:VởBT
III) Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu ghi nhớ bài Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. Đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích.
- 2 hs nêu và đặt câu.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3) Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài:
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi theo N4.
- N4 trao đổi và làm bài vào bảng nhóm.1 nhóm làm vào bảng nhóm.
- Trình bày:
- gắn bảng , nêu miệng, lớp nx, bổ sung.
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng:
a. Vui chơi, góp vui, mua vui.
b. Vui thích, vui mừng, vui lòng, vui thú, vui vui.
c. Vui tính, vui nhộn, vui tươi.
d. Vui vẻ.
Bài 2. Đặt câu
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài.
- Trình bày:
- Nêu miệng, lớp nx chung.
- Gv nx, khen học sinh đặt câu tốt.
VD: 
- Mời bạn đến góp vui với bọn mình.
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi theo cặp để tìm từ miêu tả tiếng cười.
- Hs trao đổi.
* HS khá, giỏi tìm được ít nhất 5 từ và đặt được câu với mỗi từ.
- Nêu miệng:
- Đặt câu với các từ tìm được trên:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
4. Củng cố: 
- Liên hệ, giáo dục HS dùng tiếng cười đúng lúc, đúng chỗ.	
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Đặt câu với 5 từ tìm được ở bài tập 3.
- VD: Cười ha hả, cười hì hì, cười hí hí, hơ hơ, hơ hớ, khanh khách, khềnh khệch, khùng khục, khúc khích, rinh rích, sằng sặc, sặc sụa,...
- VD: 
+ Cô bạn cười hơ hớ nom thật vô duyên.
+ Ông cụ cười khùng khục trong cổ họng.
+ Cu cậu gãi đầu cười hì hì, vẻ xoa dịu.
- HS nêu lại ND bài.
CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) ( Tiết 34)
NÓI NGƯỢC.
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Hiểu ND bài vè dân gian Nói ngược.
2. Kỹ năng: 
- Nghe-viết, trình bày đúng bài vè dân ... ĩa như vậy trong cuộc sóng hàng ngày.
4. Củng cố:
Vì sao phải thăm hỏi và động viên các GĐ anh hùng , thương binh, liệt sĩ?
5. Dặn dò: 
- Về nhà viết lại những suy nghĩ của mình sau buổi thăm hỏi gia đình thương binh liệt sĩ hoặc gia đình có công với nước, bà mẹ Việt Nam anh hùng hôm nay.
- HS báo cáo sự chuẩn bị.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Lắng nghe.
-HS nêu
- Thực hiện viết bài thu hoạch ở nhà.
LUYỆN TẬP LÀM VĂN:
MIÊU TẢ CON VẬT (Tiếp)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Biết vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học để viết được đoạn văn miêu tả con vật.
2. Kỹ năng : Biết tìm các từ ngữ miêu tả các hoạt động, trạng thái của con vật.
3. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
GV : Chuẩn bị đề bài văn, chuẩn bị tranh ảnh con vật.
HS : Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật.(Nêu có)
III. Hoạt động dạy và học.
HĐ của GV
HĐ của HS
 1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ.(Không kiểm tra)
3. Bài mới: 
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Phát tiển bài:
Bài 1: Đọc đoạn văn và thực hiện các câu hỏi:
-Gv nhận xét, bổ sung.
Bài 2:Viết đoạn văn khoảng 6 câu tả hoạt dộng của con vật mà em quan sát được.
- Gv hướng dẫn hs làm bài.
-Gv nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố. 
- Bài hôm nay các em viết dạng văn gì ?
- Nx tiết kiểm tra.
5. Dặn dò- Dặn HS ôn các dạng bài TLV đã học.
- HS đọc đề, xác định y/c của đề.
- Lớp làm bài vào vở.
a)Các từ: thu mình, rụt lại, ghéch lên hai chân trước, dựng đứng, hơi động đậy, ung dung, theo dõi, tóm gọn.
b) câu văn có trạng ngữ chỉ phương tiện: Bỗng, bằng động tác lao mình điệu nghệ, chỉ trong tích tắc, mèo đã tóm gọn chú chuột trong đôi chân đầy vuốt sắc.
- Hs viết bài.
-Đọc bài viết, nhận xét sửa lỗi cho nhau.
Ví dụ:Trên đòng cỏ xanh, chú ngựa con đang tập phi nước kiệu.Chú sải từng bước dài, lao mình vun vút như tên bắn. Đám lông trên bờm phất phơ bay trước gió. Đôi mắt chú chăm chăm nhìn về phía trước. Ngựa non thoả sức vẫy vùng, tiếng hí vang dọi khắp đồng cỏ non. Dáng ngựa đang phi trông hùng dũng và đẹp đẽ làm sao.
- Trả lời.
LUYỆN TOÁN :
 TiÕt:68 
 luyªn tËp
I. Mục tiêu :
1.Kiến thức: - Tính số trung bình cộng. 
 - Giải bài toán có lời văn. 
2.Kĩ năng: Biết giải toán tìm 2 số khi biết tổng và hiệu, tính số trung bình cộng
3.Thái độ:Yêu thích môn học
II. Dồ dùng dạy học :
Sách toán chiều
 ( vở toán chiều)
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định :
2. Luyện toán 
Bài 1: 
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : 
- GV nhận xét bổ sung
Bài 3 : ViÕt sè thÝch hîp vµo « trèng:
- GV nhận xét bổ sung
Bài 4/ 
- Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
4. Củng cố 
- Bài hôm nay các em được ôn tập lại về những dạng toán gì?
5 Dặn dò:
Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
 HS đọc yêu cầu BT
- Học sinh làm vào v ở.
- 1hs lên bảng chữa bài.
a) a) Sè trung b×nh céng cña c¸c sè 127, 281 vµ 96 là: 168
b) Sè trung b×nh céng cña c¸c sè 227, 185; 76 vµ 492 là :245
HS đọc yêu cầu BT
-2hs trả lời.
-1hs nêu hướng giải.
- Lớp làm vào vở.
-1 hs làm vào bảng phụ.
Bài giải
 Giờ thứ hai ô tô đi được là:
 45-4=41(km)
 Giơ thứ ba ôt ô đi được là:
 41+8=49(km)
Trung bình mỗi giờ ôtô đi được là:
 (45+41+49):3=45(km)
 Đ áp s ố: 45km
- Hs đọc bài.
- HĐ nhóm
- Các nhóm trình bày kết quả trên bảng.
Tæng cña hai sè
HiÖu cña hai sè
pSè bÐ
Sè lín
356
114
121
235
940
222
359
581
- HS đọc đề bài.
- 2Hs trả lời.
- Lớp làm vào vở.
- 1hs lên bảng chữa bài.
 Bài giải
Ta có sơ đồ sau:
Nữ:	1138hs
 Nam:
Số hs nữ là:
(1138-92):2=523(học sinh
Số hs nam là:
 523+92=615(học sinh)
 Đáp số: Nữ:523(học sinh)
 Nam:615(học sinh)
- 2 hs trả lời.
Ngày soạn: 16/ 5 /2013
 Ngày dạy: Thứ sáu 17 /5 /2013
TOÁN ( Tiết 170)
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG
VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ.
I) Mục tiêu:
	1. Kiến thức: Biết giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó"
	2. Kỹ năng: Giải được bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó"
	3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng.
II) Chuẩn bị:
- Giáo viên:Bảng lớp bài tập 1.
- Học sinh: Vở.
III)Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: (không)
3) Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài:
Bài 1. Viết số vào ô trống.(B lớp)
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Y/c làm bài
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng
- Hs tự tính vào nháp; Nêu miệng và điền kết quả vào bảng.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài.
- Làm bài vào vở
- Làm bài vào vở, 1 em làm ở bảng phụ.
- Chữa bài, lớp kiểm tra, bổ sung.
- Gv nx, chốt bài đúng
Bài 3. 
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài nhóm 2.
*Bài 4 và bài 5:
- GV hướng dẫn làm bài
- Cho HS làm bài, em nào làm nhanh làm cả 2 bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
4. Củng cố: 
* BTTN: Tổng của hai số là số bé nhất có hai chữ số, hiệu của hai số là số bé nhất có một chữ số. Số lớn là:
 A. 0 B. 5 C. 10
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Làm bài ở VBT.
- HS làm bài nhóm 2 vào vở nháp 1 nhóm làm vào bảng phụ. - Chữa bài.
-Đáp số: 17004(m2)
-Dành cho HS giỏi làm bài.
- Hs làm bài vào vở nháp.
-Đáp số: 24 
- Lớp đổi chéo bài kiểm tra, thống nhất kết quả.
 Bài 5. Đáp số: Số lớn : 549;
 Số bé : 450.
-HS suy nghĩ làm bài.
-Đáp án:C
- HS nêu lại ND ôn tập.	
* Làm BT củng cố.
TẬP LÀM VĂN ( Tiết 68)
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
2. Kỹ năng: 	
 - Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện  chuyển tiền đi và giấy đặt mua báo chí.
3. Thái độ: Yêu thích môn học, tích cực vận dụng vào thực tế.
II) Chuẩn bị:
- Giáo viên: 
- Học sinh: VBT của hs.
III) Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: 
3) Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài:
-HS nhắc lại ND bài học trước.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm mẫu.
- Gv hướng dẫn :
- N3 VNPT; ĐCT: HS không cần viết.
+ Hs viết từ phần khách hàng:
+ Mặt sau em phải ghi:
- Trình bày miệng:
- Nhận xét 
- Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi.
- Họ tên người gửi (mẹ em)
- Địa chỉ: Nơi ở của gđ em.
- Số tiền gửi (viết số trước, chữ sau)
- Họ tên người nhận:ông hoặc bà em.
- Địa chỉ : Nơi ở của ông hoặc bà em.
- Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn. 
- Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa.
- Mục khác dành cho nhân viên bưu điện 
- Một số học sinh đọc nội dung đã điền đầy đủ trước lớp.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv hướng dẫn hs ghi các thông tin:
 + Tên báo chí đặt mua cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị.
- Theo dõi.
 + Thời gian đặt mua.( 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng).
- Làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Trình bày:
- Hs tiếp nối đọc giấy đặt mua báo chí trong nước. 
- Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
đủ, đúng.
4. Củng cố: 
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò: 
- Nêu ND bài.
-Vn hoàn thành bài tập vào vở, vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống.
KHOA HỌC ( Tiết 68)
ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( Tiết 2).
I) Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết vai trò của con người trong chuỗi thức ăn.
 2. Kỹ năng: Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.	
3. Thái độ: Yêu thích môn học
II) Chuẩn bị:
- Giáo viên:
- Học sinh: 
III) Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ:
- Giải thích sơ đồ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã?
- 2 hs giải thích.
- Gv nx chung, ghi điểm.
3) Bài mới: 
3.1.Giới thiệu bài:
3.2.Phát triển bài:
Hoạt động : Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Tổ chức hs quan sát hình sgk/136, 137.
- Cả lớp quan sát.
- Kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ hình 7, 8, 9?
- H 7: người đang ăn cơm và t/ ăn.
- Hình 8: Bò ăn cỏ.
- Hình 9: Các loài tảo - cá - cá hộp (thức ăn của người).
- Dựa vào các hình trên nói về chuỗi thức ăn?
- Hs trao đổi theo N2.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm lên trình bày , lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, chốt ý đúng.
 Các loài tảo - Cá - người 
 Cỏ - bò - người.
- Việc săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến hiện tượng gì?
- Cạn kiệt các loài ĐV, TV, môi trường sống của ĐV,TV bị phá.
- Điều gì xảy ra nếu 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
-...ảnh hưởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn, nếu không có cỏ thì bò bị chết, con người không có thức ăn....
- Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất?
- ...có vai trò quan trọng. TV là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ TV.
- Con người làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên?
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
4. Củng cố: 
* Cho HS thi "nhà sinh học"
- Củng cố bài, nhận xét giờ học
5. Dặn dò:
 Về tiếp tục ôn bài chuẩn bị thi kì 2.
- ...bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ TV và ĐV.
* HS thi trình bày những hiểu biết của mình về con người và ĐV qua phần đã học.	
THỂ DỤC: ( GV bộ môn soạn và dạy)
MĨ THUẬT: GV bộ môn soạn và dạy
SINH HOẠT: (Tiết 30)
NHẬN XÉT CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 34
I/ Mục tiêu:
- HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp mình trong tuần để có hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau.
 - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần. 
 - Phát huy những việc đã làm tốt trong tuần 28 khắc phục những tồn tại.
II/ Nội dung:
- GV nhận xét chung:
+Chuyên cần; Đi học đều, đúng giờ
+ Học tập: Có ý thức tự giác trong học tập Có ý thức tự quản tương đối tốt.
- Một số em đã có tiến bộ trong học tập.
- Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp.
- Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Hiền,Tâm,Linh,Anh
- Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ.
-Tuyên dương: Hiền,Tâm,Linh,Anh
+ Thể dục: Nhanh nhẹn, gọn gàng
+ Vệ sinh :Vệ sinh chung tương đối sạch.Vệ sinh cá nhân chưa gọn gàng ở một số em như :Quân,D ức,Anh ,Huy.
III.Phương hướng tuần 31:
- Tăng cường bồi dưỡng H/s Giỏi, phụ đạo H/s yếu.
-Tiếp tục thi đua đôi bạn cùng tiến.
-Tích cực rèn chữ, giữ vở sạch của lớp.
-Tích cực rèn đọc bảng nhân,chia và rèn kĩ năng tính toán và làm văn.
-Tích cực kiểm tra đọc bảng nhân và tập đọc 15 phút đầu giờ.
-Tập nghi thức đội vào 10 phút giờ ra chơi

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÂN 34 XUYÊN.doc