Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Tân Hoà

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Tân Hoà

TẬP ĐỌC

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

 I.Mục tiêu: Hs có khả năng:

 -Đọc trôi chảy toàn bài; biết đọc bài văn với giọng rõ ràng, mạch lạc.

 -Hiểu được nghĩa một số từ trong bài. Hiểu nd bài: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật

II.Đồ dùng dạy học:

 -Gv : tranh minh hoạ, bảng phụ.

 -Hs : sgk.

 

doc 26 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 634Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 34 - Trường Tiểu học Tân Hoà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34( Từ ngày 19/05 đến ngày 23/05/08 )
Thứ,ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
19/05/08
TĐ
T
LS CC
 1 
 3 
 4
 5
Tiếng cười là liều thuốc bổ.
Ôn tập 
Oân tập học kì 2.
Tuần 34.
Ba
20/05/08
T
CT
LTVC
KH
 1
 2
 4
 5
Ôn tập về hình học.
Nói ngược.(nghe -viết).
MRVT: Lạc quan – Yêu đời.
Ôn tập thực vật và động vật.
Tư
21/05/08
TĐ
T
KC
ĐL
 1
 2
 3
 5
Ăn mầm đá.
Ôn tập 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Ôn tập học kì 2.
Năm
22/05/08
KH
T
TLV
Đ Đ
 1
 2
 3
 4
Ôn tập thực vật và động vật.
Ôn tập về tìm số TB cộng
Trả bài văn miêu tả con vật. 
Dành cho địa phương: Bảo vệ rừng (t2).
Sáu
23/05/08
LTVC
T
TLV
SHL
 1
 3
 4
 5
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu.
Ôn tập về tìm hai số  tổng  hiệu 
Điền vào giấy tờ in sẵn.
 Tuần 34.
*******************************************************
NS: 14/05/2008
ND: Thứ hai, ngày 19 tháng 5 năm 2008
TẬP ĐỌC
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
 I.Mục tiêu: Hs có khả năng:
 -Đọc trôi chảy toàn bài; biết đọc bài văn với giọng rõ ràng, mạch lạc.
 -Hiểu được nghĩa một số từ trong bài. Hiểu nd bài: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật
II.Đồ dùng dạy học:
 -Gv : tranh minh hoạ, bảng phụ.
 -Hs : sgk.
 III. Các hoạt động dạy học 
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
31’
1’
14’
 9’
7’
 3’
 1’
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ:
-Y/c đọc thuộc bài: Con chim chiền chiện. và nêu nd bài.
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Dạy bài mới:
a) Gtbài-ghi bảng
b) Luyện đọc:
-Y/c chia đoạn,đọc nối tiếp đoạn.
-Sửa sai, hd đọc câu khó.
-Giải nghĩa từ khó.
-Yêu cầu đọc theo nhóm.
-Đọc mẫu, hd cách đọc.
c)Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu đọc thầm và TLCH:
 +Phân tích cấu tạo của bài báo trên ?
 +Nêu ý nghĩa từng đoạn văn ?
 +Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ?
 +Em rút ra được bài học gì qua nd bài (chọn ý đúng) ?
*Đại ý: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật
d)Luyện đọc diễn cảm:
-Đọc mẫu. 
-Yêu cầu đọc trong nhóm.
-Tổ chức thi đọc trước lớp.
-Nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố:
-Chốt lại nd bài. 
-Liên hệ thực tế, gd tư tưởng.
5.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-Hát .
-2hs thực hiện.
-Nhắc, ghi tên bài.
-1hs giỏi đọc toàn bài.
-Hs nối tiếp đọc đoạn (3 lượt)
-Sửa sai.
-Đọc chú giải.
-Đọc theo nhóm đôi.
-1hs đọc bài, cả lớp nghe.
-Đọc thầm ,TL câu hỏi :(cá nhân, nhóm)
 +Hs phân tích theo sự hiểu biết.
 +Đoạn 1: tiếng cười là đặc điểm
 Đoạn 2: tiếng cười là liều thuốc bổ.
 Đoạn 3: người có tính hài  sống lâu. 
 +Hs nối tiếp phát biểu: b) Cần biết sống vui vẻ. 
-Nhắc lại.
-Hs đọc và tìm cách đọc hay.
-Lắng nghe.
-Đọc nhóm 3hs.
-4-5hs thi đọc trước lớp.
-Nhận xét, bình chọn.
-Nhắc lại nd bài.
-Lắng nghe.
**********************************************
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt)
I.Mục tiêu: Hs có khả năng ôn tập về:
 -Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và mối quan hệ của chúng.
 -Thực hành chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
 -Rèn KN tính toán, tính cẩn thận, yêu thích học toán, vận dụng vào thực tế,
II.Đồ dùng dạy học: 
 - Gv: bảng phụ, phiếu HT. 
 - Hs: vở.
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
32’
1’
31’
 3’
 1’
1.Kiểm tra bài cũ:
-Y/c làm bài tập 5 tiết trước.
-Nhận xét và ghi điểm.
2.Dạy bài mới:
a)Gtbài-ghi bảng.
b)Ôn tập:
*Bài 1:
+Các đơn vị đo diẹn tích đã học?
-Y/cầu làm bài miệng.
 1 m2 =  dm2 1 km2 =  m2
 1 m2 =  cm2 1 dm2 =  cm2 
-Chữa bài, nhận xét .
*Bài 2: 
-Y/c làm tương tự bài 1.
-Y/c làm bài vào vở.
 15 m2 =  cm2 ; m2 = dm2 
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 3:
-HD so sánh các đơn vị đo diện tích.
-Y/c làm bài cá nhân.
 2 m2 5dm2  25 dm2
 3 dm2 5 cm2  305 cm2
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 4:
-HD giải bài toán.
-Y/c làm bài cá nhân.
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố:
 +Nhắc lại nd đã ôn tập.
-Liên hệ tt, gd tư tưởng.
4.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau. 
-Nxét tiết học.
-2hs thực hiện.
-Nhắc, ghi tên bài
-Nêu y/cầu bài 1.
-Nhắc lại. 
-2hs trao đổi 1 nhóm.
-Trao đổi và nhận xét.
-Đọc đề bài 2.
-Làm bài cá nhân. 
-Trình bày và nhận xét.
-Nêu y/c bài 3.
-Lắng nghe.
-Làm bài vào phiếu HT.
-Trình bày và nhận xét.
-Nêu y/c bài 4.
-Nêu cách giải bài toán.
-Làm bài cá nhân:
 (Kết quả: 8 tạ thóc ).
-Trình bày và nhận xét.
-Nhắc lại.
-Phát biểu.
-Lắng nghe.
************************************************
LỊCH SỬ
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I.Mục tiêu: Hs có khả năng biết:
 - Hệ thống được quá trình lịch sử của nước ta từ buổi đầu dựng nước đến thế kỉ XIX. (những nét cơ bản)
 - Nhớ được các sự kiện lịch sử tiêu biểu, các nhân vật lịch sử.
 - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta.
II.Đồ dùng dạy học: 
 -Gv: tranh ảnh, bảng phụ.
 -Hs: tranh ảnh sưu tầm (nếu có).
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 3’
 31’
 1’
 9’
12’
 9’
 3’
 1’
1.Kiểm tra bài cũ:
 +Nêu các triều đại đã học ?
-Nxét, ghi nhanh lên bảng.
2.Dạy bài mới:
a)Gtbài- ghi bảng
b)HĐ1: Ôn tập các thời kì và triều đại lịch sử.
-Nhắc lại các triều đại lịch sử đã học.
àKết luận và hệ thống, ghi bảng.
c)HĐ2: Các nhân vật và sự kiện lịch sử tiêu biểu đã học.
-Y/c :
 +Kể tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu và công lao của họ đối với đất nước ?
 +Nêu các mốc t/gian ứng với các nhân vật lịch sử đó ?
-Nhận xét, kết luận.
d)HĐ3: Địa danh và di tích lịch sử.
-Y/c : Nêu tiếp một số địa điểm lịch sử, di tích qua những bài đã học.
-Nhận xét, giáo dục tư tưởng.
3.Củng cố: 
-Chốt lại nd. Liên hệ thực tế.
4.Dặn dò:Chuẩn bị bài sau.
-Nxét tiết học.
-4-5hs nối tiếp trả lời.
-Nhắc - ghi tên bài
-Đọc lướt các bài trong sgk và thảo luận nhóm 4hs.
-Trình bày và nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận theo nhóm 6hs:
 +Ngô Quyền: đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, 
 + 938 – Ngô Quyền
 + 1010 – Lý Công Uẩn
 + 
-Trình bày và nhận xét, bổ sung.
-Trả lời cá nhân.
 +Các ngôi chùa thời Lý, kinh thành Huế, 
-Nối tiếp trả lời và nhận xét.
-Trả lời câu hỏi ôn tập.
-Lắng nghe.
*****************************************************************
NS: 14/05/2008
ND: Thứ ba, ngày 20 tháng 5 năm 2008
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
 I.Mục tiêu: Hs có khả năng củng cố:
 -Các loại góc đã ,học: góc nhọ, góc vuông, góc tù, góc bẹt; hai đường thẳng song song và vuông góc. T/hành vẽ hình vuông, tính chu vi, d/tích hình vuông.
 -Giải các bài toán có liên quan.
 -Rèn tính kiên trì, óc thẩm mĩ, kĩ năng tính toán, yêu thích môn học,
II.Đồ dùng dạy học:
-Gv: bảng phụ, phiếu HT.
-Hs: vở.
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
32’
1’
31’
 3’
 1’
1.Kiểm tra bài cũ:
-Y/c làm bài tập 3 tiết trước.
-N/xét , ghi điểm.
2.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài ,ghi bảng.
b)Ôn tập. 
*Bài 1: 
-Y/c nhắc lại hai cặp cạnh song song và vuông góc.
-Y/c làm bài theo cặp.
-Nhận xét ,chữa bài.
*Bài 2: 
-HD vẽ và tính chu vi, diện tích hình vuông.
-Y/cầu làm bài vào phiếu HT.
-Nhận xét , chấm điểm.
*Bài 4: 
-Hd giải bài toán.
-Y/c làm bài vàp vở.
-Chốt lại bài giải đúng, ghi điểm.
3.Củng cố:
-Chốt lại nội dung bài.
-Nêu một vài ví dụ thực tế.
4.Dặn dò: 
-C/bị bài sau. Làm bài tập 3 ở nhà.
-Nhận xét tiết học.
-Hs làm bài.
-Nhắc và ghi tên bài.
-Nêu y/c bài 1.
-Nhắc lại.
-Trao đổi theo cặp:
 + AB // DC
 + AB vuông góc với AD
 + AD vuông góc với DC
-Trình bày và nhận xét.
-Nêu y/c bài 2.
-Lắng nghe, phát biểu.
-Làm bài cá nhân, đổi phiếu, sửa sai. 
 3cm
 Chu vi hình vuông là: 3 4 = 12(cm)
 Diện tích hình vuông là:33=9(cm2)
-Nêu kết quả và nhận xét, chữa bài.
-Nêu y/c bài 4.
-Phát biểu cách giải. 
-Làm bài cá nhân, 1hs làm b/phu:ï
 ( Đáp số đúng: 1000 viên ).
-Trình bày và chữa bài.
-Nhắc lại.
-Phát biểu.
-Lắng nghe.
******************************************
CHÍNH TẢ (nghe - viết)
NÓI NGƯỢC
I. Mục tiêu: Hs có khả năng:
 -Nghe -viết đúng, trình bày đẹp, sạch sẽ bài thơ: “Nói ngược”. 
 -Làm đúng bài tập chíng tả phân biệt r/d/gi và dấu hỏi/dấu ngã.
 -Rèn kĩ năng viết chính tả, tính cẩn thận, óc thẩm mỹ,  
II. Đồ dùng dạy học:
 -Gv: bảng phụ.
 -Hs: vở chính tả.
III. Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
32’
1’
21’
10’
 3’
 1’
 1Kiểm tra bài cũ:
-Y/cầu hs viết từ sai tiết trước.
-Nhận xét và ghi điểm.
 2.Dạy bài mới:
a) Gtbài, ghi bảng.
b)HD nghe - viết chính tả.
-Đọc bài viết 1 lần. 
-Đặt CH nd bài viết.
 +Nội dung bài vè ?
-Y/cầu tìm từ khó, viết nháp.
-Nhắc nhở cách trình bày.
-Đọc bài viết (3lượt/ cụm từ hoặc câu ngắn).
-Đọc lại bài , y/c hs soát lỗi.
-Thu, chấm bài .
-Treo bảng phụ, y/c hs soát bài.
-Nxét bài viết, ghi điểm.
c)Bài tập: 
*Bài 2:
-Y/c:Tìm chọn chữ viết đúng để hoàn chỉnh đoạn văn.
-Y/c thảo luận nhóm.
-N/xét, chữa bài.
3.Củng cố:
-Nhắc hs còn viết sai cần luyện viết thêm ở nhà.
4.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
-Nxét tiết học. 
-1hs viết bảng, cả lớp viết nháp.
-Nhắc, ghi tên bài.
-1hs đọc b/viết, cả lớp đọc thầm.
-Trả lời CH cá nhân.
 +Nói chuyện phi lí, ngược đời, 
-Tìm,viết từ khó vào nháp, 1hs viết b/lớp.
-Nghe - viết bài.
-Soát bài ,sửa lỗi.
-8 đến 9hs  ... 
 - Hs: vở , vở BTTV.
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2’
35’
1’
34’
3’
1’
1.Kiểm tra bài cũ:
 +Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần ? Kể tên.
-Nhận xét, ghi điểm.
2.Dạy bài mới:
 a)Gtbài, ghi bảng.
 b)Nhận xét chung bài làm.
-Nêu những ưu và khuết điểm.
-Đọc điểm của từng em.
c)HD chữa bài.
-Phát bài cho hs.
-Y/c hs đọc lời nhận xét của gv và xem các lỗi trong bài viết của mình.
3.Củng cố: 
-Y/c viết lại bài văn ở nhà.
4.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-2hs nhắc lại.
-Nhắc và nghi tên bài.
-Nêu y/c 4 đề bài.
+Hs nối tiếp phát biểu.
-Quan sát, lập dàn ý. 
-Thực hành viết bài vào vở. (cá nhân)
-Nộp bài.
-Lắng nghe.
*************************************************
ĐẠO ĐỨC
BẢO VỆ RỪNG (t2)
(Dành cho địa phương)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng:
 -Biết ý nghĩa của việc bảo vệ rừng.
 -Bảo vệ rừng nơi mình đang ở.
 -Thựchiện tốt việc trồng cây gây rừng và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
 II.Đồ dùng dạy học:
 -Gv: bảng phụ, thông tin về rừng ở địa phương. 
 -Hs: thông tin về rừng ở địa phương. 
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động dạy học
Hoạt động của trò
4’
30’
1’
14’
15’
 3’
 1’
1.Kiểm tra bài cũ:
 +Kể những việc làm em đã làm để bảo vệ môi trường ở địa phương ?
-Nhận xét, tuyên dương.
2.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài, ghi bảng.
 b)HĐ1: Tìm hiểu việc trồng cây gây rừng ở địa phương.
-Nêu y/c: Hãy nêu những gì em thấy được về việc trồng cây gây rừng nơi em đang ở ? 
-Y/c thảo luận nhóm.
-Chốt lại và ghi bảng: Trồng cây gây rừng là một việc làm mang nhiều ý nghĩa như chống xói mòn đất, hạn hán, bảo vệ bầu không khí, ....
c)HĐ2: Những việc làm bảo vệ rừng nơi em đang ở.
-Y/c: Nêu những việc làm bảo vệ rừng ở địa phương.
-Tổ chức phát biểu cá nhân.
-Quan sát, thống kê kết quả, ghi bảng. 
-Chốt lại, tuyên dương.
3.Củng cố: 
-Y/c thực hành: Tiếp tục tìm hiểu hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương, tiết sau báo cáo.
4.Dặn dò:
-T/hành bài học. Chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.
-3hs trả lời.
-Nhắc và ghi tên bài.
-1hs đọc lại y/c, cả lớp đọc thầm.
-Thảo luận nhóm 6hs: trình bày những gì đã chuẩn bị tiết trước ở nhà.
 +Trồng cây nhân ngày sinh nhật Bác Hồ.
 +Trồng cây phủ xanh đất trống ở một số quả đồi.
 + 
 -Đại diện nhóm trình bày và n/xét.
-Nhắc lại.
-Hs nêu y/c.
-Nối tiếp nhau phát biểu.
 VD: trồng cây ở sân trường, trồng cây ở ấp trên những nơi đất trống, 
-Lắng nghe, bổ sung.
-Nhắc lại.(2hs)
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
*****************************************************************
NS: 17/05/2008
ND: Thứ sáu, ngày 23 tháng 5 năm 2008
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU
I.Mục tiêu: Hs có khả năng:
 -Hiểu được tác dụng và đặc điểm của TN chỉ mục đích trong câu (Trả lời câu hỏi Để làm gì ?).
 -Nhận diện và thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu.
 -Sử dụng tốt trạng ngữ chỉ mục đích khi nói hoặc viết văn.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Gv: bảng phụ. 
 -Hs: vở bài tập TV.
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
32’
1’
11’
2’
18’
 3’
 1’
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
 +Y/c đọc bài tập tiết trước.
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Dạy bài mới:
a)Gtbài, ghi bảng.
b)Phần nhận xét:
*Bài 1, 2:
-Y/c đọc bài và trả lời câu hỏi:
 +Tìm trạng ngữ trong câu ?
 +Đặt câu hỏi để tìm trạng ngữ in nghiêng ?
 +Trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu ?
-Chốt lại, ghi bảng.
c)Phần ghi nhớ:
-Rút ra ghi nhớ. Cho VD.
d)Phần luyện tập:
*Bài 1 : 
-HD tìm trạng ngữ chỉ mục đích.
-Y/cầu làm bài cá nhân.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2:
-HD, y/c hs giỏi làm mẫu: Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu. 
-Y/c trao đổi theo cặp.
-Nhận xét, tuyên dương.
*Bài 3:
-HD đặt chủ ngữ và vị ngữ vào các câu cho hoàn chỉnh.
-Y/c làm bài vào vở.
-Nhận xét, ghi điểm.
4.Củng cố:
-Chốt lại nd bài.
-Y/c đặt câu có tr/ngữ chỉ m/đích.
5.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
-Nxét tiết học.
-Hát.
-2hs thực hiện.
-Nhắc và ghi tên bài.
-Nêu y/c bài tập.
-Thảo luận nhóm 3hs.
 + “Để dẹp nỗi bực mình”
 + Để làm gì ?
 + Mục đích cho câu. 
-Trình bày và nhận xét.
-Phát biểu, lấy VD và nhắc lại.
-Nêu y/c bài 1.
-Làm bài vào vở bài tập TV:
 +Để tiêm phòng dịch cho trẻ em
 +Vì Tổ quốc
 +Nhằm giáo dục ý thức ... học sinh
-Trình bày kết quả và nhận xét.
-Nêu y/c bài 2.
-1hs giỏi đặt câu. 
 VD: a)Để nông nghiệp phát triển, xã em con mương. 
-Làm bài miệng (cặp đôi).
-Trình bày và nhận xét.
-Nêu y/c bài 3.
-Lắng nghe.
-Làm bài cá nhân:
 VD: a) Vì sao  mòn đi, chuột thường găm các vật cứng.
-Nối tiếp đọc câu vừa đặt và n/xét.
-Nhắc lại ghi nhớ.
-Đặt câu.
-Lắng nghe.
**************************************************
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tt) 
I.Mục tiêu: Hs có khả năng củng cố:
 -Các đơn vị đo t/gian và mối quan hệ giữa các đơn vị đó.
 -Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo t/gian.
 - Giải các bài toán có liên quan.
 -Vận dụng vào thực tế, rèn tính cẩn thận, 
II.Đồ dùng dạy học:
 -Gv: bảng phụ, phiếu HT.
 -Hs: vở. 
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
32’
1’
31’
3’
1’
1.Kiểm tra bài cũ:
-Y/cầu làm bài tập 4 tiết trước.
-N/xét ,ghi điểm.
2.Dạy bài mới:	
 a)Gtbài, ghi bảng.
 b)Ôn tập.
*Bài 1:
-Y/c nhắc lại mqhệ giữa các đơn vị đo t/gian.
-Y/c thực hiện đổi đ/vị đo t/gian.
 1 giờ =  phút 1 năm =  tháng
 1 phút =  giây 1 thế kỉ =  năm
-Nhận xét và chữa bài.
*Bài 2:
-Hd và y/c làm tương tự bài 1.
a) 5 giờ =  phút 
 3 giờ 15 phút =  phút ; 
-Nhận xét, chốt bài đúng.
*Bài 3: 
-Y/c nhắc lại cách so sánh các đơn vị đo t/gian.
-Y/c làm bài vào phiếu HT.
 5 giờ 20 phút  300 phút
 495 giây  8 phút 25 giây ; 
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 4:
-HD cách giải bài toán.
-Y/c làm bài cá nhân.
 a) Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút ?
 b) Buổi sáng Hà ở trường bao lâu ?
-Nhận xét – ghi điểm.
3.Củng cố: 
-Chốt lại nội dung. 
-Liên hệ thực tế.
4.Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài sau. Làm bài 5 ở nhà.
-Nhận xét tiết học.
-1hs làm bài.
-Nhận xét bài bạn.
-Nhắc và ghi tên bài.
-Nêu y/c bài 1.
-Nhắc lại.
-Làm bài cặp đôi.
-Nêu kquả và nhận xét.
-Nêu y/c bài 2.
-Làm bài vào phiếu HT: tương tự bài 1.
-Trình bày kết quả và nhận xét.
-Nêu y/c bài 3.
-Nhắc lại.
-Làm bài cá nhân.
-Chữa bài.
-Đọc bài 4.
-Nêu cho – tìm , cách giải.
-Làm bài vào vở, 1hs làm b/phụ.
 + 30 phút.
 +4 giờ.
-Nhận xét, chữa bài.
-Nhắc lại.
-Lắng nghe.
***********************************************
TẬP LÀM VĂN
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.Mục tiêu: Hs có khả năng:
 -Biết cách điền các y/c vào thư chuyển tiền.
 -Thực hành điền các y/c vào thư chuyển tiền.
 -Vận dụng vào đời sống.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Gv: bảng phụ, tranh con vật.
 -Hs: vở.
III.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4’
32’
1’ 31’
20’
11’
 3’ 
 1’
1.Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
-Nhận xét chung.
2.Dạy bài mới:
 a)Gtbài, ghi bảng.
 b)HD điền vào mẫu thư chuyển tiền.
*Bài 1 :
-Phát mẫu thư chuyển tiền chio hs.
-Giải nghĩa từ viết tắt.
-HD điền từng cột mục ở cả 2 mặt. (theo mẫu)
-Y/c viết bài vào vở.
-Nhận xét, chữa bài.
*Bài 2:
-HD viết thông tin vào thư nhận tiền.
-Y/c viết bài vào mẫu.
-Nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố:
-Nhắc nhở hs hành bài học trong thực tế.
4.Dặn dò: Chuẩn bị bài sau: Ôn tập. 
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc và ghi tên bài.
-Nêu y/c bài 1.
-Nhận thư chuyển tiền.
-Lắng nghe.
-Thực hành cá nhân.
-Nhận xét và bổ sung.
-Nêu y/c bài 2.
-Lắng nghe.
-Thực hành cá nhân.
-Trình bày và nhận xét.
-Lắng nghe.
****************************************************
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 34
I.Mục tiêu: Hs thấy được:
 -Ưu và khuyết điểm trong hoạt động thi đua tuần 34.
 -Phương hướng hoạt động tuần 35 và có ý kiến bổ sung. 
 -Thực hiện tốt các nd trong phương hướng đã đề ra.
II.Các hoạt động dạy học:
T/g
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 5’
23’
16’
 7’
 2’
1.Ổn định lớp:
2.Nội dung sinh hoạt:
 a)Tổng kết thi đua tuần 34:
-Y/cầu lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt lớp.
-Theo dõi ,ghi chép nd sinh hoạt .
-Nhận xét chung:
 +Tuyên dương những hs thực hiện tốt:
 +Nhắc nhở những hs còn vi phạm:
b)Phát động phương hướng tuần 35:
-Dạy học theo phân phối CT, TKB.
-Tiếp tục ôn tập học kì 2.
-Tiếp tục phụ đạo hs yếu, bd hs giỏi.
-Phát huy “Đôi bạn cùng tiến”, “Nhóm bạn học tốt ở nhà”.
-Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng ngày sinh nhật Bác Hồ (19/05).
-Vệ sinh cá nhân ,trường lớp sạch sẽ.
3.Dặn dò: 
-Học bài và chuẩn bị tốt bài khi đến lớp.
-Thực hiện tốt vệ sinh trường, lớp. 
-Hát và chơi trò chơi.
-Lớp trưởng điều khiển :
 +Các tổ trưởng sinh hoạt trong tổ.
 +Tổ trưởng báo cáo kết quả cho lớp trưởng.
-Lớp trưởng nhận xét chung.
-Lớp trưởng xếp hạng từng tổ:
 +Tổ 1: +Tổ 2:
 +Tổ 3: +Tổ 4:
-Lắng nghe, đưa ra hình thức phạt những bạn vi phạm.
-Lắng nghe và bổ sung.
-Lắng nghe.
*****************************************************************
Khối trưởng duyệt Soạn hết tuần 34. Ngày 17 tháng 5 năm 2008
Ngày././.. Người soạn
 Nguyễn Thị Hằng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 34(11).doc