Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Trung Nguyên

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Trung Nguyên

I. Mục tiêu

A. Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Chú ý các từ ngữ : hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo,.

 - Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với giọng các nhân vật ( bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết ) Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu từ ngữ trong chuyện, đặc biệt là từ chú giải ( mấy đêm rằm, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã )

 - Hiểu ND câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả

B. Kể chuyện :

 + Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai trong giọng điệu phù hợp với từng nhân vật

 + Rèn kĩ năng nghe : Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai, nhận xét, dánh giá đúng cách kể của mỗi bạn

 

doc 29 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 - Trường Tiểu học Trung Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013
Tập đọc - Kể chuyện
Người mẹ
I. Mục tiêu
A. Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo,....
	- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện với giọng các nhân vật ( bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nước, Thần Chết ) Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu từ ngữ trong chuyện, đặc biệt là từ chú giải ( mấy đêm rằm, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã )
	- Hiểu ND câu chuyện : Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả
B. Kể chuyện :
	+ Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai trong giọng điệu phù hợp với từng nhân vật
	+ Rèn kĩ năng nghe : Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai, nhận xét, dánh giá đúng cách kể của mỗi bạn
II. Đồ dùng
	- GV : Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết đoạn văn cần HD, 1 vài đạo cụ để dựng lại câu chuyện theo vai
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
- GV gợi ý cho HS cách đọc
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý các từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Các nhóm thi đọc
3. HD tìm hiểu bài
- Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1
- Ngời mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà ?
- Bà mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà ?
- Thái độ của thần chết thế nào khi thấy ngời mẹ ?
- Ngời mẹ trả lời nh thế nào ?
- Nêu nội dung câu chuyện
4. Luyện đọc lại
- GV đọc lại đoạn 4
- HD HS đọc phân vai
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất
- HS theo dõi SGK, đọc thầm
- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của chuyện
- HS đọc nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc
+ Đọc thầm đoạn 1
- HS kể
+1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm
- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai, ôm ghì bụi gai vào lòng sởi ấm, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giá
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3
- Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nước, khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc
+ 1, 2 HS đọc đoạn 4
- Ngạc nhiên không hiểu vì sao ngời mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở
- Ngời mẹ trả lời vì bà là mẹ – người mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả con cho mình
+ HS đọc thầm toàn bài
- Người mẹ có thể làm tất cả vì con
- HS đọc phân vai theo nhóm
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
2. HD HS dựng lại câu chuyện theo vai
- GV HD HS nói lời nhân vật mình đóng theo trí nhớ không nhìn sách, có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ....
- Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại chuyện hay nhất
- HS tự lập nhóm và phân vai
- Thi dựng lại chuyện theo vai
IV. Củng cố, dặn dò
	- Qua chuyện đọc này, em hiểu gì về tấm lòng người mẹ ? ( Người mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Ngời mẹ có thể làm tất cả vì con. Người mẹ có thể hy sinh bản thân cho con được sống )
	- về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe
 Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số cách tính nhân chia trong bảng đã học. 
- Củng cố cách, giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau1số đơn vị )
B- Đồ dùng dạy học: 
GV : Vẽ mẫu bài 5 ( giấy to )
HS : SGK
C -Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ của thầy
1- ổn định
2- Bài mới 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
Bài 2: Tìm x
- X là thành phần nào của phép tính?
- Muốn tìm thừa số ta làm ntn?
- Muốn tìm SBC ta làm ntn?
Bài 3: Tính
- Nêu thứ tự thực hiện biểu thức?
- Chấm chữa bài.
Bài 4: Giải toán
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Chấm bài, nhận xét
D- Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 
- Đọc bảng nhân, chia2, 3, 4, 5?
2. Dặn dò: Ôn lại bài .
HĐ của trò
-Hát
- Làm bài vào phiếu HT
415 356 162
+ - +
415 156 370
830 200 532 
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở
- 2 HS chữa bài
a) X x 4 = 32
 X = 32 : 4 
 X = 8
b) X : 8 = 4
 X = 4 x 8 
 X = 32
- Nêu và tính vào vở
- Đổi vở- KT
- Làm bài vào vở - 1 HS chữa bài
Bài giải
Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số dầu là:
160 - 125 = 35( l)
 Đáp số: 35 lít dầu
- HS đọc
Tiếng việt ( tăng )
Luyện tập
I. Mục tiêu
	- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu
	- Đọc kết hợp trả lời câu hỏi
II. Đồ dùng GV : SGK
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc phân vai bài : Người mẹ
2. Bài mới
a. HĐ1: Đọc tiếng
- GV đọc mẫu, HD giọng đọc
- Đọc câu
- Đọc đoạn
- Đọc cả bài
b. HĐ 2 : đọc hiểu
- GV hỏi HS câu hỏi trong SGK
c. HĐ 3 : đọc phân vai
- Gọi 1 nhóm đọc phân vai
- GV HD giọng đọc của từng vai
- 6 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó
+ Đọc nối tiếp 4 đoạn
- Kết hợp luyện đọc câu khó
- Đọc đoạn theo nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Bình chọn nhóm đọc hay
+ 2 HS đọc cả bài
- HS trả lời
- Đọc phân vai theo nhóm
- Các nhóm thi đọc phân vai
- Bình chọn nhóm đọc hay
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học, khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt
	- Về nhà luyện đọc tiếp
Toán ( Tăng)
Luyện tập
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số cách tính nhân chia trong bảng đã học. 
- Củng cố cách, giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau1số đơn vị )
B- Đồ dùng dạy học: 
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : Vở
C -Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 HĐ của thầy
1- ổn định
 2- Luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
Bài 2: Tìm x
- X là thành phần nào của phép tính?
- Muốn tìm thừa số ta làm ntn?
- Muốn tìm SBC ta làm ntn?
Bài 3: Tính
- Nêu thứ tự thực hiện biểu thức?
-Chấm chữa bài.
Bài 4: Giải toán
- Đọc đề? Tóm tắt?
- Chấm bài, nhận xét
D- Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 
- Đọc bảng nhân, chia2, 3, 4, 5?
2. Dặn dò: Ôn lại bài .
HĐ của trò
-Hát
-Làm bài vào phiếu HT
415 356 162
+ - +
415 156 370
830 200 532 
Làm bài vào vở- 2HS chữa bài
a) X x 4 = 32
 X = 32 : 4 
 X = 8
b) X : 8 = 4
 X = 4 x 8 
 X = 32
- Nêu và tính vào vở
- Đổi vở- KT
-Làm bài vào vở - 1 HS chữa bài
Bài giải
Ngày thứ hai bán nhiều hơn ngày thứ nhất là:
234 - 211 = 23( l) Đáp số: 35 lít dầu
- HS đọc
Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013
Chính tả ( Nghe - viết )
Người mẹ
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	- Nghe - viết lại chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung câu truyện Người mẹ ( 62 tiếng). Biết viết hoa chữ cái đầu câu và các tên riêng. Viết đúng các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm
	- Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu hoặc vần dễ lẫn : d/gi/r hoặc ân/âng
II. Đồ dùng
	GV : Bảng phụ viết ND BT 2
	HS : Vở chính tả, VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : ngắc ngứ, ngoặc kép, trung thành, chúc tụng,...
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Tìm các tên riêng trong bài chính tả
- Các tên riêng ấy đợc viết nh thế nào ?
- Những dấu câu nào đợc dùng trong đoạn văn ?
b. GV đọc cho HS viết bài
- GV uốn nắn t thế ngồi cho HS
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu BT
* Bài tập 3 ( lựa chọn )
- Đọc yêu cầu BT phần a
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn
- 2, 3 HS đọc đoạn viết, cả lớp theo dõi
- 4 câu
- Thần chết, Thần Đêm Tối
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy
+ HS viết bài vào vở
- Điền vào chỗ trống d hay r
- HS làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm
- HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài của bạn
- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi có nghĩa......
- HS làm bài vào VBT
- 3, 4 HS lên viết nhanh sau đó đọc kết quả
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét giờ học
	- Nhắc những HS còn viết sai chính tả về nhà sửa lỗi
Toán
Kiểm tra
A. Mục tiêu:
- Kiểm tra Kỹ năng thực hiện phép cộng , phép trừ (có nhớ 1 lần) các số có 3 chữ số.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
 	- Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính
 	- Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc.
B- Đồ dùng: 
GV : Đề bài
HS : Giấy kiểm tra
C -Đề kiểm tra :
Bài 1:
 327 + 416 462 +354
 561 - 224 728 - 456
 Bài 2 : Tìm x:
 x - 234 = 673 726 + x = 882 
 Bài3 :
 Mỗi hộp có 4 cái cốc . Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc ?
 Bài 4 :
 Tính độ dài đường gấp khúc ABCD
 B D 
 C -
 A
 - Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy m ?
 D-Cách tiến hành :
 - GV chép đề lên bảng - HS làm bài vào giấy KT - Thu bài *-Cách đánh giá :
 Câu 1 ( 4 điểm ) : Mỗi phép tính đúng 1 điểm
 Câu 2 (1điểm ) : Mỗi phép tính đúng được 0,5điểm
 Câu 3 ( 2,5 điểm ) : - Lời giải đúng : 1điểm 
 - Phép tính đúng : 1điểm 
 - Đáp số đúng : 0,5 điểm 
 Câu 4 ( 2,5 điểm ) : - Câu lời giải đúng : 1điểm 
 - Viết phép tính đúng : 1 điểm
 - Đổi 100cm = 1 m được 0,5 điểm 
Thủ công 
Gấp con ếch ( T 2 ) 
I- Mục tiêu: 
- Học sinh biết gấp thành thạo con ếch 
- Rèn kĩ năng gấp thành thạo 
- Nâng cao óc thẩm mĩ 
II- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu con ếch bằng giấy 
- Tranh quy trình gấp con ếch
III- Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ 
2- Dạy bài mới 
* Hoạt động 3: Hs thực hành gấp con ếch 
- Gv treo bảng quy trình gấp con ếch 
- Tổ chức trưng bày sản phẩm 
3- Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét kết quả 
- Chuẩn bị đồ dùng học giờ sau: cắt dán lá cờ đỏ sao vàng 
- 1 Hs nói lại quy trình gấp con ếch
- Hs thực hành gấp theo quy trình
- Lớp bình chọn sản phẩm đẹp nhất 
Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013
Đạo đức 
Giữ lời hứa 
I- Mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố cho Hs hiểu thế nào là giữ lời hứa? Vì sao cần phải giữ lời hứa? 
- Có thói quen giữ lời hứa với mọi người 
- Biết trân trọng những người biết giữ lời hứa 
II- Tài liệu và phương tiện:
- Vở bài tập Đạo Đức 
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ trắng 
III- Các hoạt động dạy học: 
1- Kiểm tra bài cũ 
2- Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Thảo luận trong nhóm đôi
- Gv nêu rõ yêu cầu của bài 
- Gọi 1 số nhóm trao đổi trước lớp
- Gv chốt ý đúng: 2 câu đầu điền Đ
 2 câu sau điền S
- H ... ỹ năng đi bộ:
a-Mục tiêu:Nắm được kỹ năng đi bộ.
Biết xử lý các tình huống khi gặp trở ngại.
b- Cách tiến hành:
Treo tranh.
Ai đi đúng luật GTĐB? vì sao?
Khi đi bộ cần đi như thế nào?
*KL: Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa nghịch. Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có vật cản phải đi sát lề đườngvà chú ý tránh xe cộ đi trên đường.
HĐ2: Kỹ năng qua đường an toàn
a-Mục tiêu:Biết cách đi, chọn nơi và thời điểm qua đường an toàn.
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm. Giao việc:
Treo biển báo.
QS tranh thảo luận tình huống nào qua đường an toàn, không an toàn? vì sao?
HĐ3: Thực hành.
a-Mục tiêu: Củng cố kỹ năng đi bộ an toàn.
b- Cách tiến hành:
Cho HS ra sân.
V- Củng cố- dăn dò.
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
- Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa nghịch. Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có vật cản phải đi sát lề đườngvà chú ý tránh xe cộ đi trên đường.
Cử nhóm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả.
*KL:Khi có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ thì mới được phép qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường.Nơi không có vạch đi bộ qua đường phải QS kỹ trước khi sang đường và chọn thời điểm thích hợp để qua đường.
- Thực hành trên sa hình
 Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
Toán
 Nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ )
A. Mục tiêu: 
- HS biết đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số(không nhớ)
 	- Củng cố về ý nghĩa của phép nhân
B- Đồ dùng dạy học : 
GV : Bảng phụ - Phiếu HT
HS : SGK
C -Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Đọc bảng nhân 6?
- Nhận xét, cho điểm
3. Bài mới:
a) HĐ 1: HD HS Thực hiện phép nhân:
- Ghi bảng: 12 x 3 = ?
- Nêu cách tìm tích?
- HD đặt tính và nhân theo cột dọc như SGK
b) HĐ 2: Thực hành:
Bài 1: Tính
Bài 2:
- Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính?
- Chấm bài, chữa bài
Bài 3:
- Đọc đề?
- BT cho biết gì? 
- BT yêu cầu gì?
- Chấm bài, nhận xét.
D- Các hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:
- Ôn các bảng nhân từ 2 đến 6
2. Dặn dò:
- Ôn lại bài
- Hát
-3 HS đọc
12 + 12 + 12 = 36 12
12 x 3 = 36 x
 3
 36 
- HS làm phiếu HT- 3 HS chữa bài
- Làm phiếu HT
- HS nêu và thực hiện
32 11 42 13
x x x x
 3 6 2 3
96 66 84 39
- Làm vở - 1 HS chữa bài trên bảng
- 1 hộp có 12 bút
- 4 hộp có ? bút
Bài giải
Cả bốn hộp có số bút chì màu là:
12 x 4 = 48( bút chì)
 Đáp số: 48 bút chì màu.
- HS thi đọc 
Tự nhiên và xã hội
Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu
	- HS biết so sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi, thư giãn
	- Nêu các vieưẹc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn
	- Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn
II. Đồ dùng
	GV : Hình vẽ trong SGK
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn trên sơ đồ
B. Bài mới
a. HĐ1 : Chơi trò chơi vận động
- 2, 3 HS lên bảng chỉ
- Nhận xét bạn
* Mục tiêu : So sánh được mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hay làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉe ngơi, thư giãn
* Cách tiến hành : 
+ Bước 1 : 
- Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ?
+ Bước 2 : GV cho HS chơi trò chơi đòi hỏi vận động nhiều
- So sánh nhịp đập của tim và mạch khi vận động mạnh với khi vận đọng nhẹ hoặc khi nghỉ ngơi
- HS chơi trò chơi : Con thỏ ăn cỏ, uống nước, vào hang
- Nhận xét sự thay đổi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi
- HS chơi trò chơi
- HS thảo luận trả lời
* GVKL : Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường. Vì vậy, lao đọng và vui chơi rất có lợi cho hoạt động của tim mạch. Tuy nhiên nếu lao động hoặc hoạt động quá sức, tim có thể bị mệt, có hại cho sức khoẻ
b. HĐ2 : Thảo luận nhóm
* Mục tiêu : Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Có ý thức tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn
* Cách tiến hành
+ Bước 1 : Thảo luận nhóm
- Hoạt động nào có lợi cho tim, mạch ? Tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức ?
- Những cảm súc nào dưới đây có thể làm cho tim đập nhanh hơn
. Khi vui quá
. Lúc hồi hộp, súc động mạnh
. Lúc tức giận
. Thư giãn
- Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi dầy dép quá chật
- Kể tên một số thức ăn, đồ uống..... giúp bảo vệ tim mạch và tên những thức ăn, đồ uống... làm tăng huyết áp, gây sơ vữa động mạch
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Các nhóm khác bổ sung
* GVKL : Tập thể dục thể thao, ... có lợi cho tim mạch. Tuy nhiên, vận động hoặc lao động quá sức sẽ không có lợi cho sức khoẻ...
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
Tập làm văn
Nghe kể : Dại gì mà đổi. Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu
	- Rèn kĩ năng nói : nghe kể câu chuyện Dại gì mà đổi. Nhớ ND câu chuyện, kể lại tự nhiên, giọng hồn nhiên
	- Rèn kĩ năng viết ( điền vào giấy tờ in sẵn ) điền đúng ND vào mẫu điện báo
II. Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ chuyện Dại gì mà đổi, bảng phụ viết 3 câu hỏi làm điểm tựa để HS kể, mẫu điện báo phô tô phát cho HS
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm lại BT 1, 2 tiết LTVC tuần 3
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT
* Bài tập 1 ( 36 )
- Đọc yêu cầu BT
- GV kể chuyện lần 1
- Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ?
- Cậu bé trả lời mẹ nh thế nào ?
- Vì sao cậu bé nghĩ nh vậy ?
- GV kể lần 2
- Chuyện này buồn cười ở điểm nào ?
* Bài tập 2 ( 36 )
- Đọc yêu cầu BT
- Tình huống cần viết điện báo là gì ?
- Yêu cầu của bài là gì ?
- HS làm
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Nghe kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi
- HS QS tranh minh hoạ, đọc thầm gợi ý
- HS nghe
- Vì cậu rất nghịch
- Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu
- Cậu cho là không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm
- HS tập kể lại ND câu chuyện
- Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm
+ Em được đi chơi xa. Đến nơi em muốn gửi điện báo......
- Em được đi chơi xa đến nhà cô chú ở tỉnh khác.......
- Dựa vào mẫu điện báo viết vào vở họ, tên, địa chỉ người gửi, người nhận và ND bưu điện...
- 2 HS nhìn mẫu điện báo trong SGK, làm miệng. Nhận xét bạn
- Cả lớp viết vào vở
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà kể lại câu chuyện Dại gì mà đổi cho người thân nghe. Nhớ cách điền ND điện báo để thực hành khi cần gửi điện báo.
Toán ( tăng )
Luyện tập
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS về đặt tính rồi tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( không nhớ )
 	- Củng cố về ý nghĩa của phép nhân
II. Đồ dùng GV : Nội dung
	 HS : Vở
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đặt tính rồi tính
36 x 4 15 x 7 85 x 5
2. Bài mới
* Bài 1 : Tính
 49 37 68
 x x x
 3 5 6
- GV nhận xét
* Bài 2 : Tìm x
 X : 3 = 79 X : 6 = 48
- Nêu tên gọi thành phần và kết quả của phép tính X : 3 = 79
- Muốn tìm SBC ta làm thế nào ?
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 3 : Một cuộn dây dài 63m. Hỏi 4 cuôn dây như thế dài bao nhiêu mét ?
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV chấm bài, nhận xét
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
 36 15 85
 x x x
 4 7 5
 144 105 425
- Nhận xét bài của bạn
+ 3 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở 
 49 37 68
 x x x
 3 5 6
 147 185 408
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
- X : số bị chia, 3 : số chia, 79 : thương
- Lấy thương nhân với số chia 
- 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vở
X : 3 = 79 X : 6 = 48
 X = 79 x 3 X = 48 x 6
 X = 237 X = 288
- 2 HS đọc bài toán
- HS trả lời
- HS tóm tắt và giải bài toán
 Tóm tắt
Một cuộn : 63m
4 cuộn như thế dài .....m ?
 Bài giải
4 cuôn dây như thế dài số m là :
 63 x 4 = 252 ( m )
 Đáp số : 252 m
IV. Củng cố, dặn dò
	- Về nhà ôn lại bài
Quyền và bổn phận trẻ em
 Chủ đề 1 TễI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ
Một người cú ớch, cú quyền và bổn phận như mọi người
I. Mục đớch, yờu cầu:
1. Kiến thức:
HS hiểu được:
Trẻ em là những người cú ớch và cú những quyền như mọi người.
Trẻ em cần được tụn trọng, được bảo vệ, khụng bị búc lột, xõm phạm, đỏnh cắp.
Trẻ em cú bổn phận làm cỏc việc phự hợp với khả năng mỡnh để mang lại niềm vui cho mọi người xung quanh.
2. Thỏi độ, kĩ năng:
HS cú thỏi độ tụn trọng mọi người xung quanh, biết tự giới thiệu mỡnh với mọi người, biết ứng xử chan hũa, bỡnh đẳng với cỏc bạn xung quanh, tại trường, tại nhà.
II. Phương tiện dạy học:
Cõu chuyện “Em bộ khụng tờn”.
Tranh số 2, 5, 6, 7, 15, 17.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
TG
Hoat động của giỏo viờn
Hoat động của học sinh
12'
Hoạt động 1: Kể chuyện:
 Em bộ khụng tờn
Tổ chức cho HS đàm thoại:
+ Nhõn vật chớnh là ai?
+ Em bộ Khụng Tờn được mọi người quan tõm như thế nào khi em đi lang thang ngoài phố?
+ Vỡ sao cỏc bạn trong mỏi ấm tỡnh thương lại quý mến em?
+ Vỡ sao Ea Soup lại vui sướng khi trở về bản làng quờ hương mỡnh?
+ Theo em, cõy chuyện này núi về quyền gỡ của trẻ em?
- Chốt lại: Trẻ em tuy cũn nhỏ nhưng là một con người cú quyền được giữ gỡn tiếng núi và đặc tớnh riờng của dõn tộc mỡnh. Trẻ em cần được tụn trọng và được sự quan tõm của mọi người. Trẻ em cú bổn phận làm những việc phự hợp với khả năng của mỡnh.
- Xem tài liệu
- Nhắc lại
13'
Hoạt động 2: Xếp tranh
- Chuẩn bị bức tranh số 2, 5, 6, 7, 15, 17.
- Tổ chức làm việc theo nhúm, nhúm nào cú lời giải thớch đỳng và hay.
- Chốt lại: Trẻ em khụng phõn biệt giàu nghốo, trai gỏi dõn tộc đều được chăm súc, bảo vệ, đối xử bỡnh đẳng, cú quyền cú giấy khai sinh, cú họ tờn, cú quốc tịch.
- Làm việc theo nhúm.
- Nhắc lại
11'
Hoạt động 3:
+ Chọn 3 bức tranh cú nội dung:
- Trẻ em khụng bị phõn biệt đối xử (dõn tộc, khuyết tật).
- Trẻ em bị đỏnh đập.
- Trẻ em phải lao động sớm (làm việc nặng nhọc từ nhỏ).
+ Chốt lại: Trẻ em thuộc bất kỡ dõn tộc, tụn giỏo, quốc gia nào, tiếng núi gỡ, trai hay gỏi, giàu hay nghốo, tờn gọi xấu hay đẹp đều được bảo vệ khụng bị phõn biệt đối xử, khụng bị đỏnh đập, khụng bị xõm phạm tớnh mạng và tài sản.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 3 t4.doc