Giáo án Buổi chiều - Lớp 5 - GV: Đoàn Thị Hoa - Trường tiểu học Tri Thủy

Giáo án Buổi chiều - Lớp 5 - GV: Đoàn Thị Hoa - Trường tiểu học Tri Thủy

 Tiết 1 ĐẠO ĐỨC

 EM LÀ HỌC SINH LỚP 5

I.MỤC TIÊU.

 -HS biết vị thế của HS lớp 5 so với lớp khác.

 -Bước đầu có kĩ năng tự ý thức.

 - vui và tự hào khi là học sinh lớp 5,có ý thức HT và rèn luyện XĐlà HS L5

 II.Tài liệu và phương tiện .

 -Các bài hát về trường em,Mỉc rô.

 -Giấy trắng , bút màu .

 -Các truyện nói về học sinh L5 gương mẫu .

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.

 

doc 285 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Buổi chiều - Lớp 5 - GV: Đoàn Thị Hoa - Trường tiểu học Tri Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường tiểu học Tri Thủy Năm học:2009-2010
Buổi chiều
	 Thứ hai ngày 7 thỏng 9 năm 2009
 Tiết 1 	ĐẠO ĐỨC
	EM LÀ HỌC SINH LỚP 5
I.MỤC TIấU.
 -HS biết vị thế của HS lớp 5 so với lớp khỏc.
 -Bước đầu cú kĩ năng tự ý thức.
 - vui và tự hào khi là học sinh lớp 5,có ý thức HT và rèn luyện XĐlà HS L5
 II.Tài liệu và phương tiện .
 -Các bài hát về trường em,Mỉc rô. 
 -Giấy trắng , bút màu .
 -Các truyện nói về học sinh L5 gương mẫu .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò .
1.kiểm tra bài cũ :KT sách vở HS
2.Dạy bài mới :
 *Khởi động :Cả lớp hát bài em yêu trường em 
-HĐ1 :QS và thảo luận .
-GV yc hsquan sát từng tranh và TL :
-Em nghĩ gì khi xem tranh ảnh trên .
-HS L5có khác gì với HS lớp khác .
-Theo em chúng ta phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5.
*.KL:Các em là hs l5 là lớp lớn nhất trường .Vì vậy HS l5 cần phải gương mẫu về mọi mặt để các em khối lớp khác học tập .
-HĐ2:Làm BT sách giáo khoa .
-GV nêu yc BT1.
-GVkl các điểm a,b,c,d,e là NVHS L5.
*HĐ3:Tự liên hệ 
-BT3:SGK:
-HS tự liên hệ đối chiếu việc làm của mình từ trước đén nay.
-HĐ4: Trò chơi phóng viên .
MT:Củng cố nd bài học 
 -GV nhạn xét kết luận 
-HS đọc ghi nhớ .
1-Lập kế hoạch hoạt động .
2-Sưu tầm bài thơ ,bài hát ,nói về HS L5,chủ đề trường em .
3-củng cố dặn dò:
-HSvề nhà vẽ tranh về chủ đề trường em.
-Cả lớp hát .
_HS thảo luận nhóm .
-Đại diện nhóm trình bày.
-1,2,HS nhắc lại 
-HS thảo luận nhóm rồi trình bày .
-HS đóng vai phóng viên rồi phỏng vấn theo cặp .
-HS lập kế hoạch hoạt động theo nhóm
-HS về nhà vẽ tranh
 ----------------------------------------------------------------------------------------
 Tiết 2 : LUYỆN TOÁN
 	ễN TẬP TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ
I . MUC TIấU.
-Giỳp HS:
-Củng cố lại tớnh chất cơ bản của phõn số
-Biết vận dụng tớnh chất cơ bản của phõn số để rỳt gọn phan số, quy đồng mẫu số cỏc phõn số.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh chữa bài tập 3 trang 6
2. Dạy bài mới
- Giỏo viờn gọi học sinh nhắc lại cỏch rỳt gọn và quy đồng mẫu số cỏc phõn số
Bài 1: Điền số thớch hợp vào chỗ chấm
	=
	 =
	=
 Bài 2 : Rỳt gọn cỏc phõn số sau:
	; ;
 Bài 3: Quy đồng mẫu số cỏc phõn số sau:
 a) và ; b) ; và 
	-Học sinh tự làm bài và chữa bài
Củng cố, dặn dũ
-GV nhận xột tiết học, dặn dũ HS chuẩn bị bài s
Tiết 3:	TIẾNG ANH
	Giỏo viờn chuyờn soạn giản
 Tiết 4	:	Hoạt động tập thể .
 Tập đội hình đội ngũ ,văn nghệ 
 Thứ ba ngày 8 thỏng 9 năm 2009
Tiết 1:	 TIẾNG ANH
 Giỏo viờn chuyờn soạn giảng
	.
Tiết 2:	MĨ THUẬT
 GV chuyờn soạn giảng.
Tiết 3: ÂM NHạC
 GV chuyên soạn giảng 
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Hướng dẫn học tiếng việt
 Tiết1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
	(ễN) TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.MỤC TIấU.
-Củng cố cho học sinh khỏi niệm về từ đồng nghĩa
-Áp dụng vào việc tỡm cỏc từ đồng nghĩa với cỏc từ cho trước, đặt cõu, phõn biệt cỏc từ đồng nghĩa.
- Cú khả năng dựng từ đồng nghĩa khi núi và viết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
Bảng phụ viết sẵn bài tập 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 học sinh lờn bảng chữa bài tập 3
- GV tổ chức cho học sinh nhận xột sau đú chấm điểm.
2. Dạy bài mới
a) ễn lý thuyết
Gọi học sinh nờu lại ghi nhớ bài Từ đồng nghĩa.
- Gv củng cố lại
b) Luyện tập
Bài 1 : Tỡm từ đồng nghĩa
GV ghi đầu bài lờn bảng
Tỡm từ đồng nghĩa vối mỗi từ sau: ăn, vỏc,gũ, giỏi,..
4 học sinh lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở ụ ly 
Tổ chức cho HS nhận xột.
Bài 2: Đặt cõu với cặp từ đồng nghĩa: tặng, biếu, ăn, xơi,..
- GV treo bảng phụ đó ghi đầu bài
- Yờu cầu học sinh đọc bài và làm bài
- Tổ chức cho HS chữa bài
3, Củng cố, dặn dũ 
 - GV nhận xột tiết học, dằn cỏc em chuẩn bị bài sau.
Tiết 2:
 Hoạt động tập thể
 Đọc sách tại thư viện (tủ sách của lớp )
 -----------------------------------------------------------------
Tiết3 : Sinh hoạt chuyên môn
- ---------------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 10 thỏng 9 năm 2009
Tiết 1	Lịch sử
	 BèNH TÂY ĐẠI NGUYấN SOÁI
I.MỤC TIấU.
-Học xong bài này, HS biết.
Trương Định là một tấm gương tiờu biểu của phong trào chống thực dõn Phỏp xõm lược ở Nam Kỡ.
-Với long yờu nước,Trương Định đó khụng tuõn theo lệnh vua,kiờn quyết ở lại cựng nhõn dõn chống quõn xõm lược.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
Bản đồ hành chớnh VN.
Phiếu học tập của HS.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Ổn định tổ chức.
-HS hỏt
2.Bài mới.
-GV giới thiệu bài
HS lắng nghe.
*Hoạt động 3
-GV giới thiệu bài và kết hợp dung bản đồ để chỉ địa danh Đà Nẵng 3 tỉnh miền Đụng và 3 tỉnh miền Tõy Nam Kỡ.
-HS làm việc cả lúp.
+Khi nhận được lệnh cua triều 
đỡnh cú điều gỡ làm cho Trương Định băn khoăn suy nghĩ?
+Trước những băn khoăn đú nghĩa quõn và dõn chỳng như thế nào?
Trương định đó làm gỡ?
*Hoạt động 2
-HS làm việc với phiếu học tập.
-Chia lớp thành 3 nhúm mỗi nhúm giải quyết một ý.
*Hoạt động 3
-GV đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả làm việc
-Làm việc cả lúp.
*Hoạt động 4
GV nhấn mạnh những kiến thức cần nắm theo 3 ý đó nờu.
Làm việc cả lớp.
-Em cú suy nghĩ gỡ về việc làm của Trương Định?
-HS nờu nội dung của bài học.
3.Củng cố-Dặn dũ
-Gọi HS nờu nội dung bài.
-Về nhà chuẩn bị bài sau.
-2 HS nờu.
-HS lắng nghe.
-------------------------------------------------------------------------------------------
	Tiết 2	TIẾNG VIỆT
	BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI-YẾU
	(CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ CẢNH)
I.MỤC TIấU.
-Củng cố để HS thấy rừ về cấu tạo của một bài văn tả cảnh gồm 3 phần(mở bài, than bài,kết bài)
-Biết phõn tớch cõu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC.
1.kiểm tra bài.
-GV yờu cầu HS núi rừ về cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
-2 HS nối tiếp nhau trả lời.
-HS cả lớp nghe.
-GV nhận xột và cho điểm HS.
2.Bài mới.
-Tổ chức cho HS ụn tập.
*Hoạt động 1.
-Yờu cầu HS trỡnh bày phần ghi nhớ(trang 12 SGK)
-GV ghi nhanh lờn bảng.
Tổ chức cho cỏc em nhận xột.
GV củng cố và khen ngợi.
-2-3 HS trỡnh bày miệng.
-HS cả lớp quan sỏt và nhận xột.
*Hoạt động 2.
-Yờu cầu HS mở SGK trang 11,12.Quan sỏt và đọc thầm cỏc bài văn cú trong tiết học,((Cấu tạo của bài văn tả cảnh)).Sau đú lần lượt nờu tạo của bai văn và nội dung chủ yếu của từng phần.
-HS mở SGK trang 11,12 và đọc thầm cỏc bài văn: Hoàng hụn trờn song Hương,Năng trưa.
HS nờu cấu tạo của từng bài văn.
HS khỏc nhận xột.
3.Củng cố-Dặn dũ
-GV nhận xột giờ học.
-HS chỳ ý lắng nghe.
 ---------------------------------------------------------------------
Tiết 3	LỊCH SỬ
	(ễN) BèNH TÂY ĐẠI NGYấN SOÁI
I.MỤC TIấU.
-Củng cố để học sinh thấy rừ: Trương Định là một trong những tấm gương tiờu biểu về phong trào đấu tranh chống thực dõn Phỏp xõm lược ở Nam Kỡ.
- Với lũng yờu nước khụng tuõn theo lệnh vua, kiờn quyết ở lại cựng nhõn dõn chống Phỏp xõm lược.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV yờu cầu HS trỡnh bày phần bài học
-GV nhận xột và cho điểm học sinh.
2. Dạy bài mới
* Hoạt động 1
- GV giao nhiệm vụ học tập cho học sinh, HS trả lời cỏc cõu hỏi
Khi nhận được lệnh của triều đỡnh cú điều gỡ làm cho Trương Định phải băn khoaan, suy nghĩ?
- Trước những băn khoăn đú nghĩa quõn và dõn chỳng đó làm gỡ?
- Trương Định đó làm gỡ để đỏp lại niềm tin yờu của nhõn dõn?
* Hoạt động 2 
Yờu cầu HS làm việc theo nhúm và trỡnh bày ý kiến ra phiếu học tập
- GV cho đại diện của từng nhúm trỡnh bày kết quả
- GV nhấn mạnh cỏc kiến thức cần nắm theo 3 ý đó nờu.
3. Củng cố, dặn dũ 
- GV nhận xột tiết học, dặn dũ học sinh chuẩn bị bài sau.
	 Thứ sỏu ngày 11 thỏng 9 năm 2009
Tiết 1:	 	THỂ DỤC
 ĐỘI HèNH ĐỘI NGŨ-TRề CHƠI ‘CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY’
I.MỤC TIấU.
-ễn củng cố và nõng cao kĩ thuật động tỏc đội hỡnh đội ngũ:Tập hợp hang ngang ,hang dọc, điểm số.
Trũ chơi:Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau.
II.ĐỊA ĐIỂM-PHƯƠNG TIỆN.
Vệ sinh nơi tập sạch sẽ.
III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP
1.Phần mở đõu 6-10 ph.
GV nhận pớp phổ biến nhiệm vụ,yờu cầu bài học,chấn chỉnh đội ngũ,trang phục tập luyện.
-HS chỳ ý lắng nghe.
-Trũ chơi ‘thi đua xếp hàng’
-HS thực hiện.
2.Phần cơ bản 18-22 ph.
GV yờu cầu HS ụn tập.
-Cả lớp làm theo chỉ đạo của cỏn sự lớp.
-Tập hợp hàng ngang,hang dọc,điểm số..
-Cỏc tổ tự tập luyện
-GV quan sỏt nhận xột,sau đú cho HS tập 2laanfj
-HS nghe và tập theo sự chỉ đạo của Gv.
*Trũ chơi.
GV nờu tờn trũ chơi.
-HS nghe và thực hiện trũ chơi.
-GV quan sỏt,nhận xột.
3.Phần kết thỳc.4-6ph.
-GV cựng HS hệ thống bài.
HS chỳ ý lắng nghe.
-GV nhận xột,đỏnh giỏ giờ học.
======================================
	Tiết 2:	TOÁN
	( Bồi dưỡng học sinh giỏi ,yếu)
	ễN TẬP :SO SÁNH HAI PHÂN SỐ
I Mục tiờu
- Củng cố cho học sinh về kĩ năng so sỏnh hai phõn số.
- Làm thành thạo cỏc bài tập cú liờn quan đến việc so sỏnh hai phõn số và so sỏnh nhiều phõn số.
II. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Yờu cầu học sinh so sỏnh hai phõn số
 và	; và
2 học sinh lờn bảng thực hiện, cả lớp làm vào nhỏp.
- GV nhận xột và cho điểm học sinh
2. Dạy bài mới
- GV tổ chức cho học sinh ụn tập
Bài 1 : so sỏnh hai phõn số
 và ; và ; và
 3 học sinh lờn bảng làm bài, cả lớp làm vào vở ụ ly.
- GV nhận xột và cho điểm học sinh 
Bài 2 : Viết cỏc phõn số sau theo thứ tự từ bộ đến lớn
 a) ; ; ;
 b) ; ; ;
Bài 3 : Chọn cõu trả lời đỳng
Trong cỏc phõn số ;;; phõn số gần bằng nhất là: 
A .	B.	C.	D.
- Học sinh làm bài theo nhúm 2
 - Mời một số học sinh trỡnh bày kết quả
3. Củng cố
- GV nhận xột giờ học
- Dặn cỏc em về nhà làm bài tập.
 -------------------------------------------------------------------
	SINH HOẠT LỚP (Tuần 1)
I.MỤC TIấU.
-Lớp trưởng nhận xột những ưu nhược diểm trong tuần qua.Đề ra phương hướng cho tuần tới.
-HS nhận xột đúng gúp ý kiến.
-GV phat biểu ý kiến chỉ đạo.
-Cả lớp sinh hoạt văn nghệ.
 ---------------------------------------------------------------------
	TUẦN 2
	Thứ hai ngày 14 thỏng 9 năm 2009
Tiết1:
	AN TOÀN GIAO THễNG
	BÀI 1	
I.MỤC TIấU
-Giỳp HS nhận biết được một số luật lệ giao thụng khi tham gia giao thụng.
-HS cần chấp hành luật lệ giao thụng khi tham gia giao thụng,gúp phần vào trật tự an toàn giao thụng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
-Một số tranh vẽ .H1,H2,H3,H4.SGD-TTATGT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1.Nội dung bài học.
-GV nờu nội dung bài học.
a)Những quy định chung về đảm bảo trật tự an toàn giao thụng.
b)Một số quy định cơ bản về trật tự an toàn giao thụng đường bộ.
-HS chỳ ý theo dừi.
2.Bài  ...  4 năm 2009
 Tiết 1 lịch sử
 Tiến vào dinh độc lập
A. Mục tiêu
 Học sinh biết.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng Miền Nam bắt đầu ngày 26/4/1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc lập.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới; miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh, ảnh tư liệu về đại thắng mùa xuân 1975.
C. Các hoạt động dạy- học
 * Kiểm tra bài cũ
 +Hiệp định Pa- ri về Việt Nam được kí kết vào thời gian nào?
*Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.
+Hãy so sánh lực lượng của ta và của chính quyền Sài Gòn sau hiệp định Pa- ri?
-GVkl.
- Học sinh đọc sgk, thảo luận, phát biểu ý kiến.
- Chính quyền Sài Gòn sau thất bại liên tiếp lại không được sự hỗ trợ của Mĩ như trước trở nên hoang mang, lo sợ, rối loạn và yếu thế. Trong khi đó lực lượng của ta ngày càng lớn mạnh.
 HĐ 2: Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử và cuộc tiến công vào Dinh Độc Lập.
-Yêu cầu HS thảo luân theo nhóm, trả lời câu hỏi sau:
+Quân ta tiến vào Sài Gòn theo mấy mũi tiến công? Lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
+Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
+Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng?
+Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập chứng tỏ điều gì?
+Tại sao Dương Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện?
+Giờ phút thiêng liêng khi quân ta chiến thắng vào thời khắc nào?
-Học sinh thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi:
-... 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn.Lữ đoàn xe 203 đi từ hướng phía Đông và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn để cắm cờ trên Dinh Độc Lập.
- Xe tăng 843 của đồng chí Bùi Quang Thận đi đầu húc vào cổng phụ và bị kẹt lại.
- Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng Toàn chỉ huy đâm thẳng vào cổng chính Dinh Độc Lập.
- Lần lượt từng nhóm lên báo cáo một nhóm chỉ báo cáo một vấn đề/ Nhóm sau không lập lại.
-...quân địch đã thua trận và cách mạng đã thành công.
-...quân đội chính quyền Sài Gòn rệu rã bị quân đội Việt Nam đánh tan, Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam Việt Nam.
- 11 giờ 30 phút ngày 30/4/1975 lá cờ cách mạng kiêu hãnh tung bay trên Dinh Độc Lập.
Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến dịch.
+ Nêu ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ Chí Minh?
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 trả lời.
-GVkl.
- Chiến thắng này đã đánh tan chính quyền và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh, Đất nước ta thống nhất.
	*Củng cố, dặn dò 	
- Nội dung bài- Liên hệ - nhận xét.
 ------------------------------------------
 Tiết 2 kĩ thuật	
	 Lắp máy bay trực thăng.( tiết 2)
I. Mục tiêu
HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng.
- Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật , đúng qui trình
- rèn tính cẩn thận khi thao tác lắp tháo các chi tiết của máy bay trực thăng
II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu máy bay đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
III. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng
a) Chọn các chi tiết
- Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết và xếp từng loại vào nắp hộp
- Gv kiểm tra 
b) Lắp từng bộ phận
- Gọi 1 HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS phải quan sát kĩ hình và đọc nội dung từng bước lắp
- GV quan sát giúp đỡ HS 
c) Lắp ráp máy bay trực thăng H1
- HS lắp theo các bước trong SGK
* Hoạt động 4: Đánh gía sản phẩm
- GV tổ chức HS trình bày sản phẩm theo nhóm bàn
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK
- Gọi 2 HS đánh giá bài của các nhóm
- GV đánh giá theo 2 mức: HTT, CHT
- Nhắc HS tháo rời các chi tiết 
 3. Củng cố dặn dò: 3'
- Nhận xét 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chọn
- HS đọc ghi nhớ
- HS thực hành lắp 
- HS trình bày sản phẩm theo nhóm
- 2 HS đánh giá 
 -------------------------------------------
 Tiết 3 hướng dẫn học
 Hoàn thành bài tập môn Toán tiết 139 trong vở em học toán( 20 phút).
Hoàn thành các bài tập môn Tiếng việt tiết7 ôn tập trong vở luyện Tiếng Việt( 20 phút).
 --------------------------------------------------------------------
 Tiết 4 sinh hoạt	
	Nhận xét các hoạt động tuần 28
 - Lớp trưởng điều khiển cỏc bạn sinh hoạt
 - Mời lần lượt 4 bạn tổ trưởng lờn nhận xột về cỏc mặt hoạt động của tổ mỡnh trong tuần và tự nhận loại.
Mời ý kiến đúng gúp của cỏc bạn tổ viờn
Em lớp trưởng tổng hợp ý kiến và thụng bỏo kết quả xếp loại của lớp trong tuần.
Mời gv phỏt biểu ý kiến
GV yờu cầu cả lớp học tập gương cỏc bạn đạt kết quả tốt trong tuần và phờ bỡnh cỏc em cũn mắc khuyết điểm, yờu cầu sửa đổi như: đi học muộn, núi chuyện trong giờ học.
Phương hướng tuần 29
 Đi học đỳng giờ
+ Chuẩn bị bài học từ ở nhà
+Ngoan ngoón, lễ phộp đoàn kết với bạn bố.
 ----------------------------------------
 Tuần 29
 Ngày soạn:1-4-09 Ngày giảng:6-4-09
 Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009
 Tiết 1 đạo đức	
Em tìm hiểu về liên hợp quốc
I. Mục tiêu 
HS có thể :
- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
- thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở VN
II. tài liệu và phương tiện	
- Tranh ảnh , băng hình, bài báo về hoạt động của liên hợp quốc và các cơ quan liên hợpk quốc ở địa phương và VN
- Thông tin tham khảo ở phần phụ lục
III. Các hoạt động dạy học 
* Hoạt động 1: Chơi trò chơi phóng viên ( BT 2) 
+ Mục tiêu : HS biết tên một vài cơ quan của LHQ ở VN. Biết một vài hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em
+ cách tiến hành
- GV phân công một số HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về vấn đề có liên quan đến tổ chức LHQ
VD: LHQ được thành lập khi nào?
Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?
Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở VN mà em biết 
...
- HS tham gia trò chơi
- GV nhận xét , khen những em trả lời đúng , hay.
* Hoạt động 2: Triển lãm nhỏ 
+ Mục tiêu: Củng cố bài
+ cách tiến hành 
- Gv HD các nhóm HS trưng bày tranh ảnh bài báo nói về liên hợp quốc đã sưu tầm được xung quanh lớp học .
- Cả lớp cùng đi xem , nghe giới thiệu và trao đổi 
- Gv khen các nhóm HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu hay và nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học .
- Nhận xét tiết học 
- HS đóng vai phóng viên 
- HS trưng bày tranh ảnh 
 -------------------------------------------
 Tiết2 khoa học
	 Sự sinh sản của ếch
I- Mục tiêu
Sau giờ học, HS biết:
- Nêu được sự sinh sản của ếch;
- Có ý thức để ý quan sát thiên nhiên.
II- Đồ dùng dạy học:
1- Hình ảnh và thông tin minh hoạ trang 116; 117; băng hình về chu trình sinh sản của ếch- nếu có.
2- 1 chiếc hộp màu sắc thật vui mắt có tên gọi Biết tuốt; trong đó có một vài mẩu giấy đã ghi sẵn câu hỏi thảo luận cho hoạt động 1.
iII- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
+ Mô tả tóm tắt chu trình sinh sản của 1 loài côn trùng mà em biết.
+ Để diệt một loài côn trùng gây hại có thể làm gì?
- GV nhận xét, cho điểm.
II- Giới thiệu:
- GV yêu cầu HS cùng hát một bài hát vui nhộn về chú ếch.
- GV ghi bài.
III- Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch
1- Nêu nhiệm vụ:
GV nêu: ở hoạt động này chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm sinh sản của loài ếch.
2- Tổ chức:
GV đưa ra hình ảnh về ếch và nêu: Bây giờ, các em hãy đặt ra một câu hỏi có liên quan tới sự sinh sản của loài ếch rồi ghi lại, bỏ vào chiếc hộpBiết tuốt của lớp .
- GV nêu vấn đề: Bây giờ, các câu hỏi này sẽ trở lại các em. Mỗi em cầm câu hỏi lên và đặt ra để các bạn trong lớp giải đáp giúp nhé. Bạn nào trả lời được sẽ lại được nêu tiếp câu hỏi cho các bạn mình. Nếu các em chưa giải đáp được, lát sau chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
- Bạn đầu tiên được đặt câu hỏi phải là người bắt chước được tiếng kêu của ếch một cách giống nhất. Nào, ai xung phong?
Các câu hỏi dự tính:
Câu 1: ếch thường đẻ trứng vào mùa nào?
Câu 2: ếch thường đẻ trứng ở đâu?
Câu 3: Trứng ếch nở thành gì?
Câu 4: Nòng nọc sống ở đâu?
Câu 5: ếch trưởgn thành có gì khác với nòng nọc?
..
- GV treo tranh ảnh minh hoạ trang 116; 117 để HS quan sat, yêu cầu HS trả lời bằng cách chỉ hình ảnh- nếu câu hỏi liên quan tới hình ảnh minh hoạ.
Sau đó, GV chỉ hình và nêu lại một cách tóm tắt thông tin như mục Bạn cần biết trang 116.
3- Kết luận:
- ếch là động vật đẻ trứng. Trong quá trình phát triển, ếch vừa trải qua quá trình sống dưới nước ( giai đoạn nòngnọc ), vừa trải qua vòng đời trên cạn (giai đoạn ếch trưởng thành )
IV- Hoạt động 2: vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
1- Nêu nhiệm vụ :
- ở hoạt động này, các em hãy vẽ lại chu trình sinh sản của ếch dựa trên những kiến thức vừa học.
2- Tổ chức:
Trong khi HS làm việc, GV có thể quan sát và hỗ trợ.
3- Trình bày:
 Yêu cầu HS trao đổi hình vẽ với bạn cùng bàn.
- Gọi một số HS đứng lên trình bày
V- Hoạt động 3: tổng kết bài học và dặn dò
1- Tổng kết:
GV hỏi: Nêu lại chu trình sinh sản của loài ếch.
2- Dặn dò:
 Tìm hiểu thêm về cuộc đời của loài ếch.
- Về nhà xem trước bài 58.
- 2-3 HS trả lời
- HS hát bài : Chú ếch con.
HS cũng ghi bài theo GV và giở SGK trang 116.
- HS quan sát hình và viết 1 câu hỏi bỏ vào hộp chung.
- 1 HS đọc to các câu hỏi thảo luận được lấy ra từ chiếc hộp Biết tuốt.
- HS nhận lại câu hỏi
- HS cùng nhau thi bắt chước tiếng ếch kêu ( 5- 7 HS )
Dự tính trả lời:
Câu 1: ếch thường đẻ trứng vào mùa hè.
Câu 2: ếch thường đẻ trứng ở dưới nước ao hồ.
Câu 3: Trứng ếch nở thành nòng nọc.
Câu 4: Nòng nọc sống ở ao hồ.
Câu 5: ếch trưởng thành không có đuôi, có 4 chân, không ở hẳn dưới nước như nòng nọc.
..
- HS chỉ hình ảnh và nêu được:
Hình 1: ếch đực kêu gọi ếch cái.
Hình 2: Trứng ếch .
	Hình 3: ếch con mới nở từ trứng
Hình 4: Nòng nọc con
Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra hai chân sau.
Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp hai chân trước.
Hình 7: ếch con hình thành đủ 4 chân, không đuôi và nhảy lên bờ để sống.
Hình 8: ếch trưởng thành.
- HS lắng nghe và ghi bài theo GV.
- HS vẽ lại vào vở.
- HS cùng bàn trao đổi hình vẽ và nói lại chu trình sinh sản của ếch.
- Vài ba HS lên bảng, vẽ lại và trình bày nội dung sơ đồ mình thể hiện.
- HS trả lời:
- ếch đẻ trứng, trứng nở thành nòng nọc; nòng nọc phát triển dần thành ếch.
 ------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiaoan buoi chieu ca nam lop5 hot.doc